Xu Hướng 12/2023 # 9+ Trò Chơi Rèn Luyện Tư Duy Toán Học Cho Bé # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 9+ Trò Chơi Rèn Luyện Tư Duy Toán Học Cho Bé được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Các trò chơi rèn luyện tư duy toán học không giống với những trò chơi thông thường mà đòi hỏi trẻ phải vận dụng nhiều chức năng của não bộ. Bên cạnh đó cần phải có sự suy luận, khả năng quan sát nhanh cùng sự khéo léo để vừa học vừa chơi. Vì vậy khi cho trẻ chơi những trò chơi này sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc phát triển trí tuệ toàn diện:

Kích thích khả năng sáng tạo thông qua việc vận dụng 2 bán cầu não

Rèn luyện kỹ năng tư duy phân tích để giải quyết các vấn đề

Tự giải quyết vấn đề một cách chủ động, linh hoạt

Rèn luyện khả năng quan sát, tính tỉ mỉ và giải quyết tình huống 

Tạo mối tình cảm gắn kết giữa cha mẹ và con cái thông qua các trò chơi

Đây là trò chơi rèn luyện tư duy toán học được trẻ cực kỳ yêu thích đồng thời giúp bé học toán tốt hơn. Bé vừa có thể được tiếp xúc với các hình khối cùng các kích cỡ của hình khối từ đó có thể phân biệt đồ vật rõ ràng và chính xác.

Những tác dụng mà trò chơi xếp hình mang lại sẽ khiến ba mẹ vô cùng bất ngờ với khả năng quan sát và nhạy bén của trẻ tăng nhanh vượt bậc. Khả năng ghi nhớ, trí tưởng tượng và óc phân tích logic của trẻ cũng phát triển mạnh mẽ để có thể ghép đúng được các mảnh ghép.

Ba mẹ cùng còn đếm các số thứ tự từ nhỏ đến lớn và sau đó ba mẹ dừng đếm để đố trẻ đọc được con số tiếp theo là gì. Trong quá trình đếm ba mẽ hãy đồng thời thực hiện động tác đưa ngón tay biểu thị con số đếm của trẻ. Nhờ vậy trẻ sẽ có thể nắm bắt được trật tự logic của các con số trong toán học.

Để rèn luyện tư duy toán học cho trẻ không thể thiếu được dạng trò chơi tìm quy luật. Trò chơi này rất đa dạng có thể là tìm quy luật hình học, quy luật dãy số, quy luật sự vật,…Trẻ cần phải có khả năng quan sát, phân tích để tìm ra đúng quy luật của chúng. 

Thông qua trò chơi quy luật trẻ sẽ phát triển khả năng quan sát cùng óc phân tích logic nhanh nhạy, linh hoạt.

Một trong những trò chơi rèn luyện tư duy toán học cho bé được nhiều ba mẹ lựa chọn chính là chơi rubik. Bé sẽ sử dụng một khối rubik hình lập phương, hình chóp có sự khác biệt về màu sắc giữa các mặt. Thông qua việc xoay, vặn các mặt của khối rubik bé phải làm sao cho mỗi mặt của rubik đều cùng một màu duy nhất.

Trò chơi rubik giúp trẻ có cơ hội quan sát, phân tích các màu sắc từ đó kích thích khả năng tưởng tượng để xoay rubik.

Với trò chơi này trẻ sẽ thực hiện phân tích và suy nghĩ một cách logic trên các phép tính toán số học. Vẫn là những phép tính quen thuộc nhưng bàn tính gảy sử dụng các màu sắc, hình dáng tạo ra nhiều âm thanh khác nhau khiến giờ học thú vị hơn, làm tăng sự thích thú với toán ở trẻ. 

Hơn nữa trong khi sử dụng bàn tính các tác động ở đầu ngón tay sẽ được gửi lên não nên đồng thời kích thích não cùng lúc với quá trình tư duy. Nhờ vậy não bộ của trẻ sẽ phát triển cân bằng cả 2 bán cầu giúp trẻ phát triển đồng đều.

Đây là trò chơi hấp dẫn được rất nhiều bạn nhỏ ở các độ tuổi khác nhau. Ba mẹ có thể lựa chọn nhiều loại hình mê cung như tìm đường ra cho con vật, tìm đường theo quy luật số…để bé tham gia.

Khi chơi bé phải dựa vào khả năng quan sát và suy luận tìm ra phương hướng nên đi để có thể tìm được lối ra nhanh và chính xác. Vì vậy trò chơi sẽ giúp bé rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ cùng trí tưởng tượng.

Trò chơi rèn luyện tư duy toán học cho bé tiếp theo chúng tôi Math giới thiệu với các bậc phụ huynh là tìm kiếm điểm giống và khác nhau trong các hình vẽ. 

Advertisement

Ba mẹ chuẩn bị cho bé hai bức tranh có điểm giống và có cả điểm khác nhau sau đó để bé quan sát, so sánh 2 bức tranh. Khi mới bắt đầu trò chơi ba mẹ nên chọn bức tranh đơn giản dễ nhìn để tạo hứng thú cho bé sau đó dần dần sẽ tăng độ khó khi bé đã quen thuộc với trò chơi.

Trò chơi tìm hình giống nhau vừa đơn giản lại có thể hấp dẫn bé tham gia bởi các hình con vật, đồ vật mà bé yêu thích. Hơn nữa còn có thể giúp trẻ rèn luyện khả năng quan sát nhanh tay, nhanh mắt. 

Ba mẹ hãy chuẩn bị những bức tranh có các hình con vật, đồ vật rồi để bé làm nhiệm vụ chọn những hình giống nhau.

Ba mẹ có thể áp dụng trò chơi thẻ số với con mỗi ngày bằng cách úp các thẻ số xuống để che nội dung trong thẻ. Bộ thẻ này sẽ có những lá thẻ giống nhau và bé cần tìm ra chúng. Muốn chiến thắng bé cần phải ghi nhớ các lá thẻ đã lật để chọn được những hình ảnh giống nhau.

Trò chơi giúp bé phát triển trí nhớ cực tốt đồng thời còn có thể tăng khả năng quan sát và hơn hết bé không bị nhàm chán mà luôn có hứng thú mỗi khi tham gia.

Toán Tư Duy Finger Math Là Gì? Có Nên Cho Con Học Toán Finger Math

1. Toán tư duy Finger Math là gì?

Toán tư duy Finger Math là một phương pháp toán học bằng hai tay, nơi trẻ em sẽ học cộng và trừ từ 0 đến 99.

Theo phương pháp học toán truyền thống, ở bậc tiểu học lớp 1, lớp 2 cộng trừ rất chậm khi phép tính vượt quá 10 hoặc chỉ dạy các em đếm từ 1 đến 10, tương ứng với 10 đầu ngón tay. Nhưng sử dụng phép toán ngón tay, trẻ em có thể dễ dàng đếm đến 30, 50 hoặc 99.

Toán tư duy Finger Math đã được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Úc … Phương pháp học toán tư duy Finger Math này đã được nhiều trường mẫu giáo và tiểu học áp dụng thành công.

2. Lợi ích của phương pháp học toán tư duy Finger Math

Các thao tác tính toán của ngón tay dựa trên ngón tay và do đó đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động thể chất và tư duy. Điều này sẽ giúp hai bán cầu não hoạt động cân bằng, giúp trẻ yêu thích môn toán và không còn sợ tính toán nữa.

Tác dụng của toán tư duy Finger Math là giúp trẻ có thể cộng và trừ nhiều số có hai chữ số liên tiếp và kết quả giữa các số nhỏ hơn 100. Kết quả luôn chính xác vì cách làm rất đơn giản. Đơn giản và không yêu cầu trẻ phải suy nghĩ nhiều hơn bình thường. 

Đây được xem là phương pháp dạy học vô cùng hiệu quả đối với các em học sinh, đặc biệt là các bé gặp vấn đề khó khăn với môn toán.

3. Phương pháp học toán tư duy Finger Math chuẩn

Trong phương pháp toán tư duy Finger Math, có một số quy ước cần phải nắm rõ như sau:

3.1 Quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải trong Finger Math

Tay phải đại diện cho hàng một và tay trái đại diện cho hàng chục. Quy ước bàn tay phải trong toán học ngón tay là nền tảng cho việc nắm bắt các con số của trẻ.

3.2 Quy tắc bàn tay phải dành cho hàng đơn vị

Trong toán tư duy Finger Math, quy tắc bàn tay phải được quy ước như sau: Số 1: tương ứng ngón trỏ, số 2: tương ứng ngón giữa, số 3: tương ứng ngón đeo nhẫn, số 4: ngón út, số 5: ngón cái. Tiếp tục lặp lại, chúng ta sẽ có kích thước 6: ngón trỏ, kích thước 7: ngón giữa, kích thước 8: ngón đeo nhẫn và kích thước 9: ngón út. 

3.3 Quy tắc bàn tay trái dành cho hàng chục

Trong toán tư duy Finger Math, quy tắc bàn tay trái được quy ước như sau: 10: ngón trỏ, 20: ngón giữa, 30: ngón đeo nhẫn, 40: ngón út, 50: ngón cái. Để tiếp tục lặp lại, chúng tôi sẽ có kích thước 60: ngón trỏ, kích thước 70: ngón giữa, kích thước 80: ngón đeo nhẫn và kích thước 90: ngón út.

Vì vậy, để biết hai chữ số ở hai số khác nhau, chúng ta sẽ sử dụng tay phải cho hàng đơn vị và ghép nó với tay trái cho hàng chục. 

Ví dụ: Số 1: ngón trỏ (tay phải) + số 10: ngón trỏ (tay trái) = số 11

3.4 Quy tắc cộng

Khi chúng ta thả tất cả các ngón tay trong hàng đơn vị, chúng ta sẽ xòe các ngón tay của mười chữ số. Khi thả mười ngón tay ra thì đồng thời phải thu lại mười ngón tay của hàng đơn vị.

3.5 Quy tắc trừ

Khi chúng ta đã thu thập các ngón tay ở tất cả các hàng đơn vị, chúng ta sẽ chuyển sang thu thập các ngón tay ở hàng chục. Khi mười ngón tay được thu lại, các ngón tay đơn vị phải được thả ra cùng một lúc.

Lưu ý: Khi thực hiện phép trừ, phép cộng các số có 2 chữ số, trước hết ta thực hiện phép trừ và phép cộng các số có mười chữ số, sau đó thực hiện phép trừ và phép cộng các số có một chữ số.

Ví dụ: 38 + 61, chúng ta thực hiện 38 + 60 trước, sau đó thêm 1. Tương tự: 72-49, chúng ta làm 72-40 trước, sau đó trừ 9.

4. Tại sao nên dạy trẻ học toán tư duy Finger Math?

Phương pháp dạy toán tư duy Finger Math cho trẻ này có thể giúp trẻ tính toán nhanh hơn và chính xác hơn. Trẻ em có thể vừa học vừa chơi, đồng thời học toán dễ dàng và thú vị hơn bao giờ hết

Toán ngón tay giúp phát triển cân đối các bán cầu não do sự phối hợp nhịp nhàng giữa tư duy và hoạt động thể chất. Ngoài ra, phương pháp học toán này còn có thể giúp trẻ cộng trừ cùng lúc nhiều số một cách đơn giản, miễn là kết quả của dãy cộng trừ này không vượt quá 100.

Nếu cha mẹ biết cách biến câu chuyện học toán tư duy Finger Math thành một trò chơi, dạy trẻ học toán bằng ngón tay có thể giúp trẻ tiếp thu nhanh chóng.

Top 7+ Phần Mềm Học Toán Tư Duy Cho Trẻ Đạt Cả 3 Tiêu Chí Ngon – Bổ – Rẻ

Toán tư duy được coi là bộ môn quan trọng đối với trẻ, nó không đơn thuần là việc làm các phép tính hay giải các bài tập. Mà đó là cách để giúp trẻ có thể xem xét mọi thứ, nhận thấy sự logic giữa các vấn đề thông qua con số.

Khi được học toán trẻ sẽ rèn luyện được tư duy và hình thành khả năng phản xạ, trí thông minh. Tuy nhiên không phải đứa trẻ nào cũng học tốt ngay từ đầu. Do đó toán tư duy được nghiên cứu để trẻ dễ dàng hiểu được bản chất và xử lý các phép tính.

Các phương pháp và đề tài trong toán tư duy đều được sử dụng rất linh động và thú vị. Giúp trẻ hào hứng và yêu thích học hơn. Trong nhiều trường hợp trẻ không cần nhờ đến sự giúp đỡ của cha mẹ mà vẫn tự giải quyết được bài tập. Đây chính là điều tuyệt vời mà cha mẹ nên cân nhắc cho trẻ học toán từ sớm.

Khi trẻ được tiếp cận với toán từ sớm đặc biệt trong giai đoạn 1 đến 6 tuổi sẽ là một lợi thế rất lớn. Bởi theo theo nghiên cứu thì đây chính là thời điểm vàng để não bổ của trẻ tiếp thu kiến thức. Một số ưu điểm không thể bỏ qua khi cho trẻ học toán tư duy như:

Trẻ sẽ được tiếp cận với nhiều phương pháp học hiện đại từ các ứng dụng của nhiều quốc gia. Qua đó bé được phát huy tối đa khả năng của bản thân, tiếp nhận kiến thức và tư duy khoa học, logic.

Đồng thời việc học toán tư duy sẽ kích thích não bộ một cách linh hoạt, nhờ vậy mà não bộ của trẻ sẽ được hình thành tư duy sớm hơn những trẻ khác.

Trẻ sẽ nâng cao được các kỹ năng như: ghi nhớ nhanh, quan sát, tư duy logic, tưởng tượng, tập trung và phát triển não bộ toàn diện.

Tạo nền tảng kiến thức chắc chắn về toán ngay từ khi còn nhỏ, từ đó bé có thể phát triển và rèn luyện tư duy logic cho những năm tháng sau này.

Khơi gợi lên sự đam mê và niềm yêu thích toán học ở trẻ khi còn nhỏ.

Cải thiện tính tự giác của trẻ, các bé vẫn có thể tự giải quyết bài tập mà không cần đến sự hỗ trợ từ phía cha mẹ. 

Wikihoc Math được biết đến là một trong những ứng dụng dạy toán số 1 cho trẻ mầm non và tiểu học. Khi học trẻ được làm quen với các kiến thức toán từ cơ bản đến nâng cao. Các bài tập có mức độ từ dễ đến khó dần nhằm rèn luyện khả năng tư duy ở trẻ.

Hơn nữa một điểm không thể bỏ qua ở Wikihoc Math đó là trẻ không chỉ được học toán mà còn được học cả Tiếng Anh. Bởi đây là app duy nhất dạy toán bằng Tiếng Anh. 

Khi cho trẻ học cha mẹ không cần quá bận tâm bởi lộ trình học của ứng dụng này được thiết kế theo khung chuẩn của Bộ giáo dục. Các kiến thức đều dễ hiểu, ngắn gọn và súc tích. Trẻ có thể tự giải quyết những bài toán mà không cần nhiều đến sự giúp đỡ.

Các bài giảng được áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm mang đến sự phát triển tối đa về não bộ cho trẻ. Đồng thời phát triển 5 năng lực về toán và khả năng tư duy logic ngay từ khi còn nhỏ.

Mỗi tuần bạn chỉ cần dành khoảng 30 phút để dạy trẻ học toán. Khi mới học trẻ sẽ được làm quen với kiến thức cơ bản, dễ hiểu phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Đồng thời cha mẹ có thể theo dõi được lộ trình và khả năng tiến bộ của trẻ khi học thông qua lịch sử hoạt động.

Ứng dụng này phù hợp với những trẻ từ 3 đến 6 tuổi. Những trẻ chưa có kiến thức hoặc bị mất căn bản. Cha mẹ có thể cho những trẻ mẫu giáo làm quen dần tạo tiền đề cho việc học sau này.

Chương trình học của ứng dụng này đó là trẻ phải hoàn thành các nhiệm vụ. Để xây dựng được tên lửa của riêng mình và phóng được vào không gian. Thiết kế với 26 cấp độ từ A đến Z, mỗi một cấp độ có 3 thành tựu chính:

Cất cánh

Quỹ đạo

Vũ trụ

Nếu như trẻ không tìm được đáp án của câu hỏi thì trong khoảng 3 giây câu trả lời sẽ hiện ra. Tuy nhiên sau đó trẻ phải tự chứng minh để hiểu được vấn đề đó.

Sở hữu nhiều học viên và giáo viên khắp thế giới theo học. Prodigy là phần mềm học toán tư duy được rất nhiều người lựa chọn và tin dùng.

Tìm cách làm cho những con số, phép tính trở nên hấp dẫn và thú vị hơn là một trong những đặc điểm của Splash Learn. Chẳng hạn như cấp độ mẫu giáo sẽ tập trung vào cho trẻ làm quen với các hình dạng, số đếm. Còn giai đoạn tiểu học trẻ sẽ học về các phép tính, số thập phân.

Đặc điểm nổi bật của app này đó là có phần thưởng khuyến khích trẻ khi học, bảng theo dõi tiến độ, hỗ trợ giải thích khi trẻ trả lời sai.

Chương trình học của Kid Math được thiết kế khá giống với Prodigy. Trong quá trình học trẻ sẽ phải trải qua 8 cấp độ với thời gian quy định. Mỗi cấp độ sẽ bao gồm 10 câu hỏi với độ khó nâng cao dần dần.

Khi bé trả lời đúng sẽ được cộng thêm 4 giây nhưng nếu sai sẽ bị trừ 5 giây. Không chỉ vậy để tăng tính kích thích cho trẻ các câu hỏi đều được thể hiện dưới các trò chơi vui nhộn. 

Ứng dụng này sẽ giúp trẻ tính toán với 2 bàn tay ở mức độ phức tạp và nâng cao hơn. Tuy nhiên khi học trẻ sẽ được rèn luyện trí não tối đa và tăng khả năng tập trung. Do đó mà app đã nhận được sự quan tâm lớn từ nhiều người và đông đảo phụ huynh. Đây cũng là một phần mềm học toán tư duy được đánh giá cao. 

Lỗi mà chúng ta thường phạm sai lầm đó là ép trẻ học quá nhiều trong thời gian ngắn. Thay vì để trẻ có thời gian chơi đùa, rất nhiều phụ huynh thường xếp lịch học cho bé kín cả tuần. Việc này sẽ khiến trẻ dễ bị căng thẳng và chán nản. 

Do vậy bạn nên sắp xếp thời gian học và chơi cho bé hợp lý. Không nên ép trẻ học quá nhiều trong ngày.

Khi trẻ học những dạng toán khó cần chứng minh phức tạp. Bạn thường bắt trẻ học thuộc lòng thay vì phải hiểu cụ thể vấn đề đó. Đây là một sai lầm rất nghiêm trọng bởi trẻ sẽ mất đi khả năng tự tuy duy. Nếu sau gặp các bài tập tương tự trẻ sẽ không biết cách làm và bị bế tắc. 

Để truyền cảm hứng học tập cha mẹ nên kết hợp các hoạt động thực tế vào các trò chơi. Trẻ vừa tiếp thu được kiến thức mà vẫn yêu thích môn học này.

Đây cũng là sai lầm thường gặp ở các phụ huynh. Rất nhiều cha mẹ thường có suy nghĩ phải cho trẻ học ở những trung tâm hay thuê gia sư thay vì tự mình dạy cho con. Trên thực tế bạn có thể ngồi xuống và giảng dạy cho bé hiểu. Luôn giúp đỡ trẻ những khi gặp khó khăn và giải thích để trẻ làm được bài.

Hãy dừng ngay hành động la mắng, quát tháo trẻ khi làm sai bài tập. Việc này không giúp trẻ học tốt hơn mà nó còn khiến các bé nhút nhát và không tự tin. Khi bé không giải được bạn hãy từ từ giải thích từng chi tiết, gợi ý để trẻ hiểu.

Bài Tập Toán Lớp 6: Số Nguyên Bài Tập Rèn Luyện Chuyên Đề Số Nguyên

Bài tập số nguyên lớp 6

Bài 1: Tính hợp lí

1/ (-37) + 14 + 26 + 37

2/ (-24) + 6 + 10 + 24

3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)

4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)

5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209

6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)

7/ -16 + 24 + 16 – 34

8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37

9/ 2575 + 37 – 2576 – 29

34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính

1/ -7264 + (1543 + 7264)

2/ (144 – 97) – 144

3/ (-145) – (18 – 145)

4/ 111 + (-11 + 27)

5/ (27 + 514) – (486 – 73)

6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

7/ 10 – [12 – (- 9 – 1)]

8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]

10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:

1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ -27 < x ≤ 27

4/ │x│≤ 3

5. │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 – . . . . + 97 – 99

1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 – 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010

2/ – x – a + 12 + a với x = – 98 ; a = 99

3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = – 123

4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72

5. (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

1/ -16 + 23 + x = – 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ 3x + 17 = 12

4/ │x – 1│= 0

5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

1/ 35. 18 – 5. 7. 28

2/ 45 – 5. (12 + 9)

3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 – 5)

4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5/ 31. (-18) + 31. ( – 81) – 31

6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính

1/ (-6 – 2). (-6 + 2)

2/ (7. 3 – 3) : (-6)

3/ (-5 + 9) . (-4)

4/ 72 : (-6. 2 + 4)

5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1

6/ 18 – 10 : (+2) – 7

7/ 15 : (-5).(-3) – 8

(6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh

1/ (-99). 98 . (-97) với 0

2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0

3/ (-245)(-47)(-199) với 123.(+315)

4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0

(-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức

1/ (-25). ( -3). x với x = 4

2/ (-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25

3/ (2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12

4/ [(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9

5/ (a2 – b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3

Bài 11: Tìm x:

1/ (2x – 5) + 17 = 6

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4

3/ – 12 + 3(-x + 7) = -18

4/ 24 : (3x – 2) = -3

5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

Bài 12: Tìm x

1/ x.(x + 7) = 0

2/ (x + 12).(x-3) = 0

3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0

4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0

5/ (x – 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 13: Tìm

1/ Ư(10) và B(10)

2/ Ư(+15) và B(+15)

3/ Ư(-24) và B(-24)

4/ ƯC(12; 18)

5/ ƯC(-15; +20)

Bài 14: Tìm x biết

2/ 12 x và x < 0

3/ -8 x và 12 x

4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10

5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 15: Tìm

1/ Ư(10) và B(10)

2/ Ư(+15) và B(+15)

Advertisement

3/ Ư(-24) và B(-24)

4/ ƯC(12; 18)

5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết

2/ 12 x và x < 0

3/ -8 x và 12 x

4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10

5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dưới dạng tích các tổng sau:

1/ ab + ac

2/ ab – ac + ad

3/ ax – bx – cx + dx

4/ a(b + c) – d(b + c)

5/ ac – ad + bc – bd

6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ

1/ (a – b + c) – (a + c) = -b

2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

3/ – (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết

1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9

2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4

3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1

4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5

5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự

* tăng dần

1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1

2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│

* giảm dần

3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)

4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

Bài 21:

Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C (A nằm giữa B, C). Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm. Hỏi nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km?

Bài 22:

Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lười đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai ngđười đó được -200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi?

Bài 23:

Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3

…………..

Bài 24: (2đ) Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông sau:

a. Số đối của số nguyên –a là – (-a).

b. Số nguyên a lớn hơn -1. Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương.

c. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn hoặc bằng 0.

d. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên âm là một số nguyên âm.

Bài 25: (0,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng.

Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 – 4) – (12 + 3) ta được:

A. 95 – 4 – 12 + 3

B. 94 – 4 + 12 + 3

C. 95 – 4- 12 – 3

D. 95 – 4 + 12 – 3

Bài 26: (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng.

Trong tập hợp Z các ước của -12 là:

A. {1; 3; 4; 6; 12}

B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}

D. {-1; -2; -3; -4; -6}

Bài 27: (1đ) Điền số thích hợp vào ô vuông:

a/ 2 . □ – 15 = 35

b/ (12 + 28) + □ = -6

Bài 28: (1đ) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -43; -100; -15; 105; 0; -1000; 1000.

Bài 29: (1,5 đ) Tính:

a/ 30 – 4. (12 + 15)

b/ 126 – (- 4) + 7 – 20

c/ 8. 12 – 8. 5

Bài 30: (2đ) Tìm số nguyên x biết:

a/ 2x – (-17) = 15

Bài 31: (1đ) Tính tổng các số nguyên x, biết rằng – 5 < x < 8.

Bài 32: Cho độ cao của một số địa điểm như sau: Tam Đảo: 2591m, Biển chết: -392m.

Các câu sau đúng hay sai?

a) Đỉnh núi Tam Đảo cao hơn mực nước biển là 2591m

b) Biển chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là -392m

 Bài 33: Cho trục số sau:

Các câu sau đúng hay sai?

b) Điểm N biểu diễn số -3

Bài 34: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:

a) – [7 + 8 – 9]=

A. -7 – 8 + 9 B. -7 – 8 – 9

C. 7 – 8 + 9

D. 7 – 8 – 9

b) Tổng các số nguyên x sao cho -5 < x < 4 là:

A. 0

B. -5

C. -4

D. -9

c) Giá trị của (-2)3 là:

A. 8

B. -8

C. 6

D. -6

d) -54 – 18 =

A. 36

B. -36

C. 72

D. -72

Bài 36: Tính hợp lý (nếu có thể):

-23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23

Bài 37: Tìm số nguyên x biết:

a) 3x + 27 = 9

b) 2x + 12 = 3(x – 7)

c) 2×2 – 1 = 49

Bài 38 (1 điểm): Cho biểu thức: A = (-a – b + c) – (-a – b – c)

a) Rút gọn A

b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2

Bài 39. (0,5 điểm): Tìm tất cả các số nguyên a biết: (6a +1) ( 3a -1)

Bài 40. Khoanh tròn ký tự đầu câu em cho là đúng nhất trong các câu từ 1 – 4 sau :

1/ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 – 4) – (12 + 3) ta được:

a.. 95 – 4 – 12 + 3

b. 94 – 4 + 12 + 3

c. 95 – 4- 12 – 3

d. 95 – 4 + 12 – 3

2/ Trong tập hợp Z các ước của -12 là:

a. {1, 3, 4, 6, 12}

b. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

c. {-1; -2; -3; -4; -6}

d. {-2; -3; -4 ; -6; -12}

3/ Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là:

a. 8

b. -8

c. -16

d. 16

4/ Số đối của (–18) là :

a. 81

b. 18

c. (–18)

d. (–81)

Tổng Hợp Bài Tập Toán Cộng Trừ Cho Bé 5 Tuổi Giúp Bé Tạo Dựng Nền Tảng Toán Học Vững Chắc

Toán cộng trừ cho bé 5 tuổi là một trong những kiến thức mà các bé nên được tiếp cận từ sớm. Đặc biệt, với những dạng toán mà Wikihoc chia sẻ sau đây bố mẹ nên cho các con làm quen và thử sức để tạo được nền tảng toán học vững chắc cho trẻ.

Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng bắt đầu từ 3 tuổi não bộ đã phát triển đến 80% và khi bé 5 tuổi thì não bộ phát triển đến 90%. Ở độ tuổi này, để thấy các bạn nào đã phát triển về não bộ cũng như khả năng tư duy.

Chính vì thế mà các bé hoàn toàn có thể học toán cộng trừ. Đặc biệt nhất là những biểu hiện của bé thêm hoặc bớt các đồ vật,… Tất cả cho thấy khả năng học toán cộng trừ của con đã phát triển.

Trong thời điểm này, nếu được dạy đúng cách, các bạn nhỏ có thể đạt được những cột mốc nhất định trong Toán học như:

Có thể đọc cũng như ghi nhớ các số đến 30

Đếm ngược từ 10 trở lại

Đếm các số tròn chục từ 10 đến 100 

Có thể nhóm các đối tượng giống nhau và xếp chúng thành một món

Có thể xác định số thứ tự, xác định số đầu tiên và số cuối cùng

Hiểu được các số trên tờ tiền và giá trị

Nhận biết được các số chẵn trên bao bì

Dạy toán cộng trừ cho bé 5 tuổi sẽ mang đến rất nhiều lợi ích cho các con. Điển hình có thể kể đến như:

Toán cộng trừ cho bé 5 tuổi là công cụ hữu ích giúp các bạn nhỏ có thể thực hiện phép tính đơn giản và nhanh chóng hơn. Từ đó giúp bé hình thành kỹ năng phản xạ nhất định.

Bảng cộng trừ có thể giúp bé nâng cao khả năng tư duy và xây dựng nền tảng toán học vững chắc.

Khi bố mẹ cho con làm quen và thực hành thường xuyên với toán cộng trừ sẽ giúp cho bé có thể thích nghi với các kiến thức Toán học tốt hơn. Qua đó, khi học kiến thức nâng cao con đỡ bỡ ngỡ và tiếp thu nhanh chóng hơn.

Để giúp cho các bạn nhỏ có thể làm toán cộng trừ ngay từ khi 5 tuổi hiệu quả thì bố mẹ nên chú ý đến 8 bước sau đây:

Để các bé có thể học toán một cách nghiêm túc thì bố mẹ nên thiết kế một góc học tập riêng cho con. Mục đích là để cho bé tránh khỏi các tác động gây mất tập trung từ thế giới bên ngoài. 

Ở góc học tập này các bậc phụ huynh cần phải trang bị đầy đủ đồ dùng học tập. Bên cạnh đó thì bố mẹ sẽ hướng dẫn con cách ngồi đúng tư thế, sử dụng đúng mục đích các dụng cụ học tập và khuyến khích sự học hỏi của bé.

Sau đó trong quá trình dạy thì bố mẹ vừa cho bé đọc vừa dạy con viết các số để bé không bị quên. Phụ huynh có thể sử dụng cách hỏi đáp để tăng sự ghi nhớ các số cho con.

Ngoài việc dạy trẻ đếm các bậc phụ huynh cũng cần phải dạy con cách liên kết các số với nhau. Tuyên bố mẹ sẽ dạy con cộng và trừ rồi dạy con các khái niệm về thời gian cũng như hình học cơ bản.

Các bé khá nhỏ nên việc quên các số là điều có thể dễ hiểu. Bởi vậy mà các bậc phụ huynh cần phải củng cố bài học mỗi ngày cho con. Ngoài gia thì bố mẹ cũng cần phải đảm bảo các bé hiểu được hết những khái niệm cũ trước khi triển khai dạy khái niệm mới.

Trong quá trình dạy toán cộng trừ cho bé 5 tuổi, bố mẹ cần phải đảm bảo tốc độ học phù hợp. Vì bé có độ tập trung chưa cao và không thích ngồi một chỗ nên bố mẹ cần đảm bảo mỗi giờ học chỉ kéo dài khoảng 30 phút.

Khi bé học, bố mẹ cần dạy bé vào những khung giờ cố định trong ngày. Phụ huynh có thể dạy bé hàng ngày hoặc ít nhất 2 lần/tuần.

Khi dạy toán cho các bé 5 tuổi thì các bậc phụ huynh phải luôn giữ tốc độ ổn định cũng như phù hợp với khả năng của bé. Bởi mỗi bé có khả năng học khác nhau nên bố mẹ cần soạn giáo án phù hợp.

Các bậc phụ huynh có thể cùng con đếm số lượng các đồ vật trong nhà. Sau đó bố mẹ có thể bớt đi một vài số hoặc tăng thêm một vài số.

Không chỉ dạy bé đếm ở nhà mà khi ra ngoài, bố mẹ cũng khuyến khích các con đếm các con vật, số lượng người,… ở mọi lúc mọi nơi tại công viên, siêu thị… Chính là một trong những cách dạy toán vô cùng đơn giản nhưng lại rất hiệu quả, các bạn nhỏ có thể ghi nhớ mọi lúc mọi nơi.

Việc làm này sẽ giúp cho các bạn nhỏ ở ghi nhớ các số cũng như vận dụng chúng vào thực tế cuộc sống một cách hiệu quả. Chẳng hạn như khi bạn nhỏ đi siêu thị, bố mẹ nên hỏi con về cách tính tiền hộ mình.

Áp dụng trò chơi là một trong những cách học toán vô cùng hiệu quả. Các bé 5 tuổi thường rất thích hoạt động vui chơi thay vì phải học tập nên bố mẹ cần chú ý chọn những trò chơi có tính giáo dục cao.

Bố mẹ có nên áp dụng trò chơi ngoài giờ học chính và áp dụng thêm các nhật lệ mới để bé tư duy và tính toán nhiều hơn. Có hạn như bố mẹ sẽ sử dụng tiền giả để chơi cùng bé trong trò chơi đi chợ, yêu cầu bé tính tiền khi mua bán.

Sau khi bé trả lời đúng các câu hỏi hoặc kết thúc mỗi buổi học, các bậc phụ huynh nên có phần thưởng cho con. Bố mẹ có thể thưởng cho con bánh kẹo hay đồ chơi mà bé yêu thích.

Chính điều này sẽ kích thích sự tự tin trong bé, giúp bé ham học hỏi hơn và phấn đấu học tập tốt. Bố mẹ có thể sử dụng phần thưởng để củng cố đố các hành vi của con.

Để giúp cho các bạn nhỏ có thể học toán cộng trừ cho bé 5 tuổi hiệu quả, bố mẹ nên áp dụng một số dạng toán sau:

Toán điền số vào chỗ trống. Ví dụ: 4 + … = 10.

Dạng toán điền kết quả vào phép tính. Ví dụ: 5 – 3 = …

Dạng toán tìm số lớn nhất và bé nhất trong dãy số. Ví dụ: tìm số lớn nhất trong dãy số sau: 4, 6, 5, 12

Dạng toán viết các số từ bé đến lớn hoặc gửi hơn đến bé. Ví dụ: viết các số sau từ bé đến lớn 4, 6, 5, 12

Dạng toán phân biệt hình cao thấp. Ví dụ: bố mẹ có thể yêu cầu con phân biệt xem giữa hai cái cây, cây nào thấp hơn, cao hơn.

Để giúp cho các bạn nào có thể học toán hiệu quả, các bậc phụ huynh nên sử dụng ứng dụng Wikihoc Math. Đây là một trong những ứng dụng học toán trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam, phù hợp với mọi lứa tuổi từ mầm non đến tiểu học.

Đối với trẻ 5 tuổi, Wikihoc Math có giáo trình dạy học riêng. Chính vì thế mà các bạn nhỏ khi học sẽ tiếp thu thu kiến thức rất nhanh.

Wikihoc Math sẽ sử dụng phương pháp học thông qua trò chơi với phương pháp dạy học tích cực. Do đó mà các con học toán cộng trừ cho bé 5 tuổi rất dễ dàng. Vừa học các bạn nhỏ có thể vừa chơi nên luôn cảm thấy thoải mái.

Tư Duy Cùng Thắng Là Gì? Cách Xây Dựng Tư Duy Cùng Thắng

1. Tư duy cùng thắng là gì?

Tư duy cùng thắng hiểu đơn giản là khi khối óc và con tim cùng tìm kiếm lợi ích chung dựa trên sự hợp tác và tôn trọng lẫn nhau. Đây chính là suy nghĩ về sự dồi dào của cơ hội, của cải và nguồn lực cho tất cả mọi người, cùng nhau có quyền lợi tốt chứ không phải sự đấu tranh lẫn nhau để giành chiến thắng. ở đây tất cả chúng ta đều cùng win-win.

2. Cách xây dựng tư duy cùng thắng 2.2 Nhận thức ích lợi của tư duy cùng thắng

Nhận thức sẽ được thể hiện bằng thói quen trong suy nghĩ từ đó dẫn tới hành động. Bạn chỉ cần quan sát các suy nghĩ nảy sinh trong đầu mình là dễ dàng biết mình thuộc tuýp người nào.

Bạn cũng phải biết răng tư duy cùng thắng mang lại nhiều lợi ích hơn so với loại tư duy mà bạn đang sở hữu. Phải củng cố vững chắc để tránh bị lợi ích cám dỗ.

2.3 Xây dựng tính cách cùng thắng

Tính cách là một hệ thống các thái độ hình thành nên các hành vi của con người khi đối diện với những thực tại khách quan.

Tính chính trực

Là khả năng nhìn nhận cái đúng cái sai và tuân thủ thực hiện theo những cái đúng bất chấp cám dỗ. Để chính trực bạn phải là người hành xử theo lý trí, để không bị cảm xúc hoặc quan điểm không đúng tác động từ bên ngoài. Sự chính trực sẽ dẫn dắt bạn hành xử mọi thứ đúng đắn mà không vì thắng thua nhất thời, giúp xây dựng sự tin cậy cho người đối diện.

 Sự chín chắn

Là sự kết hợp giữa can đảm và cân nhắc. Trong đó, cân nhắc là kiểu suy đi tính lại nhấc lên đặt xuống , cẩn thận còn can đảm là dũng cảm hành động bất chấp sợ hãi. Một người có tư duy cùng thắng sẽ vừa can đảm vừa cân nhắc thì đó là sự chín chắn trong hành động và suy nghĩ.

Sự rộng lượng

Rộng lượng xuất phát từ nhận thức, đảm bảo mọi người cùng có miếng bánh to hơn và như nhau.

2.4 Xây dựng, củng cố mối quan hệ cùng thắng

Là phải xây dựng những mối quan hệ mới xây dựng thì ta phải chấp nhận rằng luôn có một khoảng thời gian cần thiết để hai bên xây dựng niềm tin. Nếu cả hai cùng sở hữu tư duy cùng thắng thì sẽ nhanh chóng hiểu nhau còn không sẽ ngược lại sẽ cần thời gian dài để hiểu nhau hơn.

2.5 Thỏa thuận cùng thắng

Trong môi trường đòi hỏi sự hợp tác thỏa thuận thì phải xác lập các thông tin một cách rõ ràng.

Xác định mục tiêu: chúng ta cùng hướng tới, tôi hoặc anh thất bại thất bại thì chúng ta đều không được gì vì thế phải cùng đưa ra mục tiêu chung để hướng tới.

Kế hoạch thực hiện có sự phân công rõ ràng, mỗi người có trách nhiệm riêng. Tất cả đều cùng cố gắng và chịu trách nhiệm cho mục tiêu nhỏ nào đó.

Tổng kết đánh giá khen thưởng có sự minh bạch rõ ràng, khen chê đúng người đúng tôi để cùng nhau cố gắng cùng thắng.

2.6 Hệ thống hỗ trợ cho tư duy cùng thắng

Tất cả mọi người cùng nhau cố gắng, cùng nhau hỗ trợ để giải quyết mọi vấn đề. Hệ thống hỗ trợ tư duy cùng thắng là hệ thống quản trị mà tại đó mỗi quy trình, quy định, chính sách, chiến lược, kế hoạch được xây dựng có tính tới làm sao để phát huy tư duy cùng thắng.

2.7 Tiếp cận theo hướng tác biệt giữa con người và công việc

Advertisement

Có 3 tính cách của con người làm nền tảng cho tư duy cùng thắng tại mỗi giai đoạn sẽ lập được mục tiêu, xây dựng kế hoạch, đánh giá rút kinh nghiệm, yêu cầu mỗi người tham gia đều tách biệt giữa cá nhân học và công việc để đảm bảo không còn lý do gì bảo vệ mình.

Vì thế trước mỗi buổi tổng kết, đánh giá người điều hành cần đưa ra quy tắc về tranh luận là không đả kích cá nhân, đặt công việc lên trên và tách biệt với con người. Để những tranh luận và đóng góp sẽ giúp học cùng sở hữu tư duy cùng thắng. Bạn có thể rèn luyện để có khả năng đánh giá mối quan hệ nào đó có phải mối quan hệ cùng thắng không và thử tìm biện pháp để biến nó trở thành mối quan hệ cùng thắng.

Cập nhật thông tin chi tiết về 9+ Trò Chơi Rèn Luyện Tư Duy Toán Học Cho Bé trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!