Bạn đang xem bài viết Cần Chính Xác Trong Cách Hiểu Về Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiểu đúng về chủ sở hữu và “cấp” của di sản văn hóa phi vật thể
Công ước 2003 khẳng định, các cộng đồng, nhóm người và trong một số trường hợp là các cá nhân – những người thực hành một biểu đạt văn hóa nào đó – và chỉ họ mà thôi – mới có thể là những người công nhận nó là một bộ phận cấu thành di sản văn hóa phi vật thể của họ, và chỉ họ mới có thể xác định được giá trị của nó. UNESCO đã không sử dụng lại cụm từ “di sản thế giới của nhân loại” trong Công ước 1972 (Về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới), thay vào đó, nhấn mạnh rằng di sản văn hóa phi vật thể thuộc về cộng đồng và nhóm người cụ thể.
Di sản văn hóa phi vật thể thuộc về cộng đồng, và chỉ thuộc về cộng đồng, không thuộc về quốc gia, nhà nước, dân tộc, hay nhân loại cũng như toàn thế giới. Dù có được UNESCO ghi vào “Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” hoặc “Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại” thì nó vẫn thuộc về cộng đồng của nó và không trở thành “di sản thế giới”, hay tài sản của nhân loại nói chung. Công ước 2003 cũng rất thận trọng khi luôn dùng cụm từ “di sản văn hóa phi vật thể hiện có trên lãnh thổ của một quốc gia thành viên” mà không dùng cụm từ “di sản của quốc gia thành viên”. Cụm từ “of humanity” (của nhân loại) chỉ là yếu tố phụ/nhỏ khi nói về di sản văn hóa phi vật thể và chỉ hàm ý rằng: Tất cả di sản văn hóa phi vật thể đều là do con người sáng tạo và tái tạo chứ không phải được thực hành bởi một cái (hoặc con) gì khác. Chữ “của” (khi viết di sản văn hóa phi vật thể “của” địa phương, “của” Việt Nam, “của” nhân loại…) không nên (được) hiểu để chỉ sự sở hữu mà nên hiểu rằng “di sản đó hiện diện ở nơi đó”.
Một quan niệm sai khác có thể thấy rõ trong việc thường xuyên sử dụng sai từ “xếp hạng” (ranking) khi nói về các di sản văn hóa phi vật thể. Với các di tích (vật thể), chúng ta thường thấy cách diễn đạt như “di tích quốc gia” và “di tích quốc gia đặc biệt” nhưng Công ước 2003 của UNESCO bác bỏ việc xếp hạng các di sản văn hóa phi vật thể thành một hệ thống thứ bậc, phân chia cao – thấp. Tất cả di sản văn hóa phi vật thể đều bình đẳng vì di sản văn hóa phi vật thể nào cũng đều có giá trị đối với cộng đồng, nhóm người, cá nhân sáng tạo ra chúng. Không thể coi di sản của người này có giá trị hơn di sản của người khác và sẽ phạm sai lầm khi xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể theo “tầm quan trọng” của nó. Người mẹ nào cũng nghĩ con mình là đứa trẻ đẹp nhất, thông minh nhất, ngoan ngoãn nhất, và không người nào bên ngoài lại dám liều lĩnh phủ nhận đánh giá đó của người mẹ. Di sản văn hóa phi vật thể là những đứa con tinh thần của cộng đồng, trong con mắt cộng đồng của nó cũng giống như đứa con trong mắt của người mẹ vậy.
UNESCO chỉ “ghi danh”, không “công nhận”
Sự nhầm lẫn này (có vẻ như) có căn nguyên từ lỗi dịch sai trong bản tiếng Việt chính thức của Công ước 1972. Bản tiếng Anh giải thích rằng, Ủy ban Di sản thế giới sẽ xác định các tiêu chí mà theo đó những di sản “có giá trị nổi bật toàn cầu” có thể được “đưa vào” (includes) Danh sách Di sản thế giới. Bản tiếng Pháp dùng từ “ghi danh” – inscribed. Trong khi đó, bản tiếng Việt lại dịch rằng đây là các tiêu chí để “công nhận” (recognizing) di sản trong Danh sách Di sản thế giới. Tương tự, có sự dịch sai trong Điều 31 của Công ước 2003 (bản tiếng Việt). Trong khi bản tiếng Pháp và tiếng Anh đều dùng từ “ghi danh” (inscriptions) vào Danh sách đại diện hoặc “đưa vào” (includes) một trong số các danh sách thì bản tiếng Việt dịch thành “công nhận” (recognition) trong Danh sách đại diện. Với bản dịch như vậy, quan niệm rằng UNESCO “công nhận” di sản văn hóa nói chung hay di sản văn hóa phi vật thể nói riêng đã trở nên quá phổ biến ở Việt Nam. Với di sản (vật thể) thế giới, cách dùng này có thể vẫn chấp nhận được, nhưng Công ước 2003 về Di sản văn hóa phi vật thể đã nói rất rõ ràng rằng, mỗi di sản văn hóa phi vật thể chỉ có thể được công nhận bởi cộng đồng hoặc nhóm người của nó.
Một cụm từ khác mà UNESCO không bao giờ dùng nhưng lại được sử dụng thường xuyên ở Việt Nam, đó là UNESCO “vinh danh” hay “tôn vinh” (honors). Cách dùng này có vẻ như không vi phạm tinh thần của Công ước, mặc dù có thể gây nhầm lẫn. Mục đích của việc ghi danh không phải là vinh danh/tôn vinh nhưng vinh danh/tôn vinh có thể là một kết quả tự nhiên của việc ghi danh. Đó có thể là việc sau “ghi danh” và là việc của cộng đồng sở hữu di sản.
Việc hiểu và sử dụng đúng thuật ngữ rất quan trọng vì một trong bốn mục đích của Công ước 2003 là “nâng cao nhận thức ở cấp địa phương, quốc gia và quốc tế về tầm quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể và việc bảo đảm sự tôn trọng lẫn nhau”.
TS Frank Proschan (ảnh) là nhà nhân học, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian nổi tiếng. Từ năm 2006 đến năm 2023, ông làm việc cho UNESCO, hỗ trợ việc triển khai Công ước năm 2003 Về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể trên phạm vi toàn cầu. Ông là học giả Fulbright 2023 – 2023, cộng tác nghiên cứu tại Trung tâm Smithsonian về Đời sống dân gian và di sản văn hóa, giảng viên thỉnh giảng của Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).
Những Nét Văn Hóa Phi Vật Thể Đặc Sắc Của Đất Nước Campuchia
Ngoài những văn hóa vật thể là những đền đài, cung điện, những di sản văn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới thì nên văn hóa phi vật thể của đất nước Campuchia cũng vô cùng phong phú và đa dạng.
Đầu tiên trong những hình ảnh đặc trưng nhất của nền văn hóa phi vật thể của dân tộc Khmer đó là Rắn Thần Naga, hay còn được gọi là Rồng Naga, tượng trưng cho vị thần tối cao trong các vị thần của người Khmer lúc bấy giờ. Hình tượng của Thần rắn Naga chính là vị vua trong loài rắn – rắn hổ mang. Rồng Naga mang trên mình rất nhiều ý nghĩa thờ thần như: là sự hiện thân của Thần Siva tối cao nhưng cũng là hình tượng biểu trưng cho sữ thịnh vượng; thậm chí còn mang ý nghĩa như mọt sự kết nối giữa nhân gian và cõi Phật (Niết Bàn). Có thể nói đây chính là hình tượng tâm linh của người dân nơi đây vì du khách có thể bắt gặp bất cứ đâu hình ảnh của Thần rắn Naga trên các công trình xây dựng và cả những kệ sách, cổng chùa.
Nét đặc sắc trong văn hóa phi vật thể thứ hai ở đây chính là điệu múa Apsara truyền thống. Theo truyền thuyết của Hindu giáo, điệu múa này là vũ điệu đắm say được các nàng tiên Apsara xinh đẹp múa phục vụ các vị thần, với những động tác chậm nhưng lại rất dịu dàng, thanh thoát, duyên dáng. Những nàng tiên Apsara là vợ của các các nhạc công Gandharva ở tiên giới có nhiệm vụ múa và hát cho các vị thần, họ cũng là các tiên nữ hầu hạ của thần Indra – vua của các vị thần Ấn Độ.
Đặc trưng của múa Apsara là một vũ nữ chính và một nhóm vũ nữ biểu diễn các điệu múa tựa như những tiên nữ đang dạo chơi tại khu vườn hồng – nơi có những tiên nữ càng làm tăng vẻ đẹp của vườn hồng. Khác với những điệu múa truyền thống của các nước trên thế giới, múa Apsara đòi hỏi những động tác múa thật chậm rãi nhưng cũng phải rất tinh tế, thì mới toát hết được vẻ đẹp của người múa và nét độc đáo của điệu múa nghệ thuật này.
Khoảng thế kỷ thứ I, song song với Hindu giáo, điệu múa Apsara cũng du nhập vào đất nước chùa tháp và trở thành một môn nghệ thuật phát triển khá mạnh. Vào thời kỳ Angkor, điệu múa này chỉ được múa phục vụ cho các vị vua trong các ngày lễ trọng đại hay những dịp vinh danh các vị thần Hindu. Theo ghi chép vào triều đại vua Jayavarman thứ VII, số vũ nữ Apsara phục vụ trong triều đình có những khi lên tới 3.000 người – một con số khá lớn khi so sánh con số này với số dân sống tại kinh thành vào thời điểm đó.
Ban đầu, điệu múa Apsara tại Campuchia có nguồn gốc từ Hindu giáo, nhưng đến thế kỷ thứ XIII, điệu múa này khác đi đôi chút khi lấy cảm hứng từ nghệ thuật điêu khắc tinh xảo của Angkor và nghệ thuật chạm khắc Apsara tại các đền tháp của người Khmer cổ. Vì lẽ đó, mà điệu múa Apsara ngày nay mang đậm chất Khmer hơn nguyên bản điệu múa ban đầu, khi bắt đầu du nhập vào Campuchia. Đến thế kỷ XV, Apsara gần như không còn tồn tại hoặc tồn tại rất mờ nhạt khi nền văn minh Angkor bị tàn lụi. Tới cuối những năm 40 của thế kỷ 20, nhờ Hoàng hậu Sisowath Kossamak mà Apsara được phát triển mạnh trở lại.
Ngày nay, điệu múa tiên nữ Apsara được biểu diễn trên các sân khấu hiện đại được cắt ngắn đi, động tác múa thoải mái và phóng khoáng hơn những điệu múa truyền thống. Tuy nhiên, nó vẫn giữ gìn được đặc trưng trong các động tác, bước di chuyển mang đậm nét truyền thống. Khi biểu diễn điệu múa này, các vũ công sẽ phải mặc những bộ trang phục khá cầu kỳ và nặng được thiết kế bó sát để trình diễn những động tác múa chậm nhưng tinh tế và thanh nhã cùng với dàn nhạc Pinpeat. Các cô gái múa điệu Apsara cũng rất duyên dáng, tràn đầy sức sống chính là biểu tượng tinh thần của người Khmer, bởi các vũ nữ phải có một thân hình cân đối, không béo và điều đặc biệt là họ phải chăm chỉ và kiên trì luyện tập những động tác tưởng như rất đơn giản, nhẹ nhàng.
Campuchia coi Apsara là điệu múa mang linh hồn và là tài sản lớn của đất nước, điệu múa thể hiện mong muốn về một cuộc sống thịnh vượng, thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên và người dân Campuchia.
Trong nền văn hóa phi vật thể của người dân Khmer không thể không nhắc đến âm nhạc. Âm nhạc Campuchia chịu ảnh hưởng nhiều bởi các hình thể âm nhạc cổ xưa của người Hindu. Vũ điệu tôn giáo thường mô tả những cốt truyện, huyền thoại cổ xưa. Đến với tour du lịch Thái Lan du khách sẽ được thưởng thức một vài điệu múa độc đáo được đệm bởi dàn nhạc pinpeat gồm có một ching (giống như chũm chọe), pia au (giống sáo), sralai (tương tự kèn oboe), chapey (giống đàn banjo trầm), cồng chiêng roneat (như đàn xylophone bằng tre), tro (tương tự đàn fiddle) và nhiều loại trống khác. Mỗi cử chỉ của vũ công đều mang một ý nghĩa đặc biệt. Nhạc cụ truyền thống Campuchia bao gồm nhiều loại nhạc cụ hơi, dây và gõ, được cả dân tộc đa số là Khmer lẫn các dân tộc thiểu số sử dụng. Dàn nhạc ngũ âm và các nhạc cụ truyền thống khác đã tạo ra các tác phẩm độc đáo mang đậm phong cách dân gian.
Một điểm nữa làm cho nền văn hóa phi vật thể của Campuchia trở nên phong phú đó là lễ hội. Có thể nói lễ hội ở đây vô cùng rộn ràng và hấp dẫn khách du lịch như lễ hội Bom Chaul Chnam (lễ hội thu hoạch lúa thành công), lễ hội chèo thuyền, lễ Bonn Prathen,…
Lễ hội Bom Chaul Chnam (được tổ chức vào ngày 13 đến 15-4 dương lịch. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của người dân Campuchia. Trong những ngày này, mọi người gặp nhau và té nước vào nhau nhằm tin tưởng vào một vụ mùa bội thu trong năm tới.
Lễ Bonn Prathen thường được tổ chức vào tháng 10 trong suốt 29 ngày đêm liền. Đây là lễ hội của Phật giáo lớn nhất trong năm. Mọi người tổ chức thành một đám rước lớn đến chùa nơi mà các nhà sư đang đợi thay đổi trang phục màu vàng.
Lễ hội chèo thuyền (hay còn gọi là lễ hội nước) được tổ chức vào ngày 15 trăng tròn theo lịch âm (thường vào ngày 24 đến 26-11 dương lịch) và thường tổ chức trên sông Mekong tại thủ đô Phnompenh nhằm tưởng nhớ đến các lính thủy đã hi sinh để xây dựng thánh đường Ăngkor.
Bên cạnh các lễ hội đặc sắc, nền văn hóa phi vật thể của “xứ Chùa Tháp” còn biểu hiện ở nền ẩm thực đặc sắc. Ẩm thực Campuchia, cũng như thói quen ẩm thực của nhiều dân tộc thuộc nền văn minh lúa nước trong khu vực châu Á, cho thấy những đặc điểm riêng biệt. Người dân Campuchia có thói quen ăn gạo tẻ và ăn nhiều cá hơn thịt. Vào các ngày lễ, tết, nông thôn cũng như thành thị đều có gói bánh tét, bánh ít. Phần lớn trong mỗi gia đình đều có mắm bồ hóc để ăn quanh năm.
Điều cuối cùng và cũng quan trọng nhất trong cuộc sống tâm linh của người dân Khmer chính là tôn giáo. Người dân nơi đây có một sự tôn kính rất mạnh mẽ vào đạo giáo của mình. Vào thời sơ khai thì Hindu giáo là tín ngưỡng duy nhất của người Campuchia. Nhưng sau khi Phật giáo du nhập vào thì những tôn chỉ của đạo Phật đã dần trở thành những chuẩn mực cư xử giữa người và người ở đất nước này.
Đăng bởi: Thuỳ Thuý
Từ khoá: Những nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của đất nước Campuchia
Tìm Hiểu Full Về Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch
1. Những thông tin cơ bản về Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Địa chỉ : số 51 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tên giao dịch: Minisstry of Culture, Sport and Tourism
Cơ quan đại diện tại Hồ Chí Minh: số 170 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Cơ quan đại điện tại Đà Nẵng: Số 01 An Nhơn 7, An Hải Bắc, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng
Liên hệ: +8424 39438 231
Mail: [email protected], [email protected]
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch chính thức được thành lập vào 31/07/2007 vào Quốc hội khóa 12 trên cơ sở sát nhập Ủy ban Thể dục thể thao và Tổng cục Du lịch cùng với mảng văn hóa của Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
2. Cấu trúc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch 2.1 Quá trình hình thành và phát triểnTrước khi trở thành Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, cơ quan tổ chức có thền thân với từng Bộ phận của từng mảng riêng biệt. Cụ thể:
Trước Cách mạng tháng 8
Lĩnh vực Văn hóa – Thông tin
Bộ Thông tin, Tuyên truyền được thành lập ngày 28/08/1945 bởi Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau đó được đổi tên là Bộ Tuyên truyền và Cổ động vào ngày 01/01/1946. Cũng từ đây ngày 28/08 hàng năm đã trở thành Ngày Truyền thống của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Lĩnh vực Thể dục thể thao
Sắc lệnh ngày 30/1/1946 là “Thực hành thể dục trong toàn quốc”. Phát động phong trào “Khỏe vì nước” thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
Trước Cách mạng tháng 8
Kháng chiến chống thực dân Pháp
Lĩnh vực Văn hóa – Thông tin
Công tác thông tin vào thời gian này chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Ngày 10/07/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 38/SL sáp nhập Nha Thông tin tin thuộc Bộ Nội vụ vào Thủ tướng Phủ và Sắc lệnh số 83/SL hợp nhất Nha thông tin thuộc Thủ tướng Phủ và Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục thành Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng Phủ
Bên cạnh đó thì các hoạt động văn hóa kháng chiến cũng phát triển mạnh mẽ trong thời kì này. Công tác tuyên truyền được phát triển hơn khi nghệ thuật được đưa vào công tác và cũng là thành tựu lớn của nền văn hóa – nghiệ thuật – thông tin – tuyên truyền
Lĩnh vực Du lịch
Ngày 27/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh số 38 thiết lập trong Bộ Quốc gia Giáo dục một Nha Thanh niên và Thể dục, gồm có một phòng Thanh niên Trung ương và một Phòng Thể dục Trung ương.
Lĩnh vực Thể dục thể thao
Thành lập Công ty Du lịch Việt Nam (tiền thân của Tổng cục Du lịch) trực thuộc Bộ Ngoại thương vào ngày 09/07/1960
Kháng chiến chống thực dân Pháp
Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà
Lĩnh vực Văn hóa – Thông tin:
Tháng 08/1954, Bộ Tuyên truyền được Hội đồng Chính phủ thành lập và đổi tên thành Bộ Văn hóa vào ngày 20/05/1955.
Các phòng trào văn hóa cũng như những tác phẩm văn hóa nghệ thuật cũng được ra đời trong thời gian này như “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”, “Tiếng hát át tiếng bom” và “Đọc sách có hướng dẫn”,..
Tổng cục Thông tin vào ngày 11/10/1965 với vị thế là ngành mũi nhọn
Lĩnh vực Thể dục thể thao
Ban Thể dục thể thao Trung ương được thành lập năm 1957, đến năm 1960 đổi thành Ủy ban Thể dục thể thao
Lĩnh vực Du lịch
Nghị định chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang Phủ Thủ tướng quản lý từ ngày 18/08/1969
Giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà
Giai đoạn sau Đại thắng mùa xuân 1975
Lĩnh vực Văn hóa – Thông tin
Tháng 06/1976, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thành lập
Năm 1977, Ủy ban phát thanh và truyền hình Việt Nam ra đời
Tổng cục thông tin hợp nhất với Bộ Văn hóa thành Bộ Văn hóa và Thông tin theo Nghị quyết số 99/NQ/QHK6
Ngày 4-7-1981 đổi lại là Bộ Văn hóa
Lĩnh vực Thể dục thể thao
Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được đẩy mạnh
Lĩnh vực Du lịch
Ngày 27/06/1978, Thành lập Tổng cục Du lịch trực thuộc Hội đồng Chính phủ
Giai đoạn sau Đại thắng mùa xuân 1975
Giai đoạn đổi mới (1986 – 2006)
Lĩnh vực Văn hóa – Thông tin
Bộ Thông tin được lập lại trên cơ sở giải thể Ủy ban phát thanh và truyền hình và tách các bộ phận quản lý xuất bản, báo chí, thông tin, cổ động, triển lãm của Bộ Văn hóa theo Quyết định số 34 của Bộ Chính trị và Thông cáo ngày 16-2-1986
Ngày 31/03/1990, một tổ chức mới được hình thành, hợp nhất 04 cơ quan: Bộ Văn hóa, Bộ Thông tin, Tổng cục Thể dục thể thao, Tổng cục Du lịch thành Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch
Năm 1993, Bộ Văn hóa – Thông tin trở lại như trước đây
Lĩnh vực Thể dục thể thao
Năm 2000, thể thao tiếp tục con đường hội nhập quốc tế và chinh phục các đỉnh cao thành tích mới, tham dự Olimpic mùa hè lần thứ 27 tại Sydney
Lĩnh vực Du lịch
Ngày 26/10/1992, Chính phủ ra Nghị định số 05-CP thành lập Tổng cục Du lịch là cơ quan thuộc Chính phủ.
Giai đoạn đổi mới (1986 – 2006)
Giai đoạn năm 2007 đến nay.
Ngày 31 tháng 7 năm 2007, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch được thành lập, thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trên cơ sở sáp nhập Tổng cục Du lịch, Tổng cục Thể dục thể thao; tiếp nhận phần quản lý nhà nước về gia đình từ Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em.
Giai đoạn năm 2007 đến nay.
2.2 Các ngày kỷ niệm thành lập của ngành Văn hóa Thông tin Du lịch
Ngày Điện ảnh Việt Nam 15/3
Ngày truyền thống Nhiếp ảnh Việt Nam 15/3
Ngày thành lập ngành Điện ảnh Việt Nam 15/3
Ngày Thể thao Việt Nam 27/3
Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3
Ngày Văn hóa các Dân tộc Việt Nam 19/4
Ngày Thi đua yêu nước 11/6
Ngày Gia đình Việt Nam 28/6
Ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam 09/7
Ngày truyền thống ngành Văn hóa-Thông tin 28/8
Ngày Sân Khấu Việt Nam 12/8 (Âm lịch)
Ngày Âm nhạc Việt Nam 03/9
Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11
Ngày truyền thống ngành Mỹ thuật 10/12
Ngành Văn hóa Thông tin Du lịch
2.3 Cấu trúc tổ chức Khối Tham mưu, Quản lý Nhà nướcCác Vụ:
Vụ Tổ chức cán bộ.
Vụ Kế hoạch, Tài chính.
Vụ Pháp chế.
Vụ Đào tạo.
Vụ Thi đua, Khen thưởng.
Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.
Vụ Thư viện.
Vụ Văn hóa dân tộc.
Vụ Gia đình.
Vụ Thi đua, Khen thưởng
Văn phòng:
Văn phòng Bộ.
Thanh tra Bộ.
Các Cục
Cục Di sản văn hóa.
Cục Nghệ thuật biểu diễn.
Cục Điện ảnh.
Cục Bản quyền tác giả.
Cục Văn hóa cơ sở.
Cục Hợp tác quốc tế.
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm.
Tổng cục Thể dục thể thao.
Tổng cục Du lịch.
Cục Di sản văn hóa.
Các Ban/ Viện/ Trung tâm
Ban Quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam.
Báo Văn hóa.
Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.
Trung tâm Công nghệ thông tin.
Trường Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch.
Ban Quản lý Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Tổ chức Đảng, đoàn thể
Đảng uỷ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Công đoàn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Đảng uỷ khối cơ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
Công đoàn khối Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khối Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
Đảng uỷ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Khối đơn vị sự nghiệpKhối Viện
Viện Phim Việt Nam
Viện Bảo tồn di tích
Báo chí
Báo Văn hóa
Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Báo Điện tử Tổ quốc
Khác
Trung tâm Công nghệ thông tin
Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp
Trường Cán bộ quản lý Văn hoá, Thể thao và Du lịch
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật
Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam
Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại CHDCND Lào
Nhà hát Lớn Hà Nội
Trường quay Cổ Loa
Trung tâm Kỹ thuật Điện ảnh
Trung tâm Chiếu phim Quốc gia
Trung tâm Điện ảnh Thể thao và Du lịch Việt Nam
Khối đơn vị sự nghiệp
Khối trường
Khối Đại học
Khối Cao đẳng
Khối Trung học
Khối Nhà hát
Nhà hát Ca, Múa, Nhạc Việt Nam
Nhà hát Cải lương Việt Nam
Nhà hát Chèo Việt Nam
Nhà hát Tuồng Việt Nam
Nhà hát Múa Rối Việt Nam
Dàn Nhạc giao hưởng Việt Nam
Nhà hát Kịch Việt Nam
Nhà hát Nhạc Vũ kịch Việt Nam
Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam
Nhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gian Việt Bắc
Nhà hát Tuổi trẻ
Liên đoàn Xiếc Việt Nam
Khối Bảo tàng
Bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Lịch sử quốc gia
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam
Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
Khối Doanh nghiệp
Các nhà xuất bản
Các hãng phim
Doanh nghiệp khác
2.4 Sơ đồ bộ máySơ đồ bộ máy
2.5 Cấu trúc nhân sựTên Chức vụ Phụ trách lĩnh vực Phụ trách đơn vị
Nguyễn Ngọc Thiện
– Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
– Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ VHTTDL
– Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
– Lãnh đạo, quản lý toàn diện công tác của Bộ
– Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực công tác về chiến lược, tổ chức, quy hoạch, đầu tư, phát triển, tổ chức cán bộ, Kế hoạch, tài chính, đối ngoại, của Bộ
– Trực tiếp chỉ đạo, quả lý công tác xây dựng Đảng; bảo vệ chính trị nội bộ; phòng chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
Tạ Quang Đông
– Ủy viên Ban Cán sự Đảng Bộ VHTTDL
– Bí thư Đảng ủy Bộ VHTTDL
– Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
– Văn phòng;
– Nghệ thuật biểu diễn;
– Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển Lãm;
– Điện ảnh;
– Đào tạo;
– Quản lý Nhà nước về Văn học Nghệ thuật;
– Cải cách hành chính;
– Đảng, Đoàn thể;
– Quốc phòng – An ninh của Bộ.
– Văn phòng Bộ, Cục Nghệ thuật biểu diễn;
– Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triễn lãm;
– Cục Điện ảnh, Vụ Đào tạo;
– Trung tâm Hỗ trợ sáng tác văn học nghệ thuật;
– Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam;
– Trường Cán bộ quản lý văn hóa, thể thao và du lịch;
– Khối các đơn vị nghệ thuật biểu diễn và điện ảnh;
– Khối các đơn vị đào tạo.
Hoàng Đạo Cương
– Tổng cục Thể dục thể thao;
– Cục Di sản văn hóa;
– Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường;
– Trung tâm Công nghệ thông tin;
– Khối các đơn vị bảo tàng, di tích;
– Khối các đơn vị nghiên cứu khoa học.
Trịnh Thị Thủy
– Thanh tra;
– Thi đua, khen thưởng;
– Văn hóa cơ sở;
– Văn hóa dân tộc;
– Pháp chế;
– Thư viện;
– Gia đình.
– Thanh tra Bộ;
– Cục Văn hóa cơ sở;
– Vụ Thi đua – Khen thưởng;
– Vụ Văn hóa dân tộc;
– Vụ Gia đình;
– Vụ Pháp chế;
– Vụ Thư viện;
– Báo Văn hóa;
– Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật;
– Thư viện Quốc gia Việt Nam;
– Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ Bộ.
Nguyễn Văn Hùng
3. Vai trò của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch 3.1 Vị tríBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn trong các lĩnh vực
Đối với Chính phủ và Bộ
Về Di sản Văn hóa
Về nghệ thuật biểu diễn
Về điện ảnh
Về mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm
Về thư viện
Về văn hóa quần chúng, văn hóa dân tộc và tuyên truyền cổ động
Về văn học
Về công tác gia đình
Về thể dục, thể thao cho mọi người
Về thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp
Về tài nguyên du lịch và quy hoạch du lịch
Về khu du lịch, điểm du lịch
Về kinh doanh du lịch và hướng dẫn du lịch
Về xúc tiến du lịch
Về hợp tác quốc tế
Về công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực
Hướng dẫn thực hiện chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đối với các hội, tổ chức phi Chính phủ trong phạm vi quản lý
Cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.
Quyết định phê duyệt và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học
Thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn nhà nước, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
Thanh tra, kiểm tra; tiếp công dân; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và xử lý các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật.
Đề xuất, quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trong các hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.
Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Đăng bởi: Sáng Trần
Từ khoá: Tìm hiểu Full về Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
Defi Là Gì? Tìm Hiểu Về Tài Chính Phi Tập Trung Từ A
Tổng quan về thị trường tài chính phi tập trung DeFi mà bạn nên biết
DeFi là gì ?
DeFi là gì?
Các giao thức DeFi có dạng mô-đun, vì vậy chúng có thể tương tác với nhau (tương tự như các bộ xây dựng Lego) để xây dựng một hệ thống các bộ phận tương tác ngày càng dày đặc. Bất kỳ ai có thể viết hợp đồng thông minh đều có thể tạo các ứng dụng DeFi.
Chức năng của DeFi
Nếu một thành phần quan trọng như DAI (stablecoin, được gắn với USD và được hỗ trợ bởi Ether) trở nên dễ bị ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái được xây dựng xung quanh thì DAI có thể sụp đổ. Hiện tại, ba chức năng lớn nhất của DeFi là:
Tạo ra các dịch vụ ngân hàng tiền tệ
DeFi DApps cho phép bạn tạo stablecoin (một loại tiền điện tử có giá trị được gắn với đô la Mỹ). Một trong những dự án như vậy cho stablecoin là Maker.
Maker không chỉ là một dự án stablecoin, vì nó muốn trở thành một ngân hàng dự trữ phi tập trung. Những người nắm giữ mã thông báo MKR có thể bỏ phiếu cho các quyết định quan trọng như Phí ổn định (tương tự như cách FOMC bỏ phiếu đối với lãi suất Quỹ của Fed).
Cung cấp nền tảng cho vay và cho vay ngang hàng
Giao thức cho vay mở là một nền tảng cho vay tiền kỹ thuật số được xây dựng trên blockchain. Các nền tảng cho vay có lẽ là lĩnh vực phổ biến và phát triển nhanh nhất của DeFi. Nhờ việc sử dụng rộng rãi DAI hiện tại, các giao thức ngang hàng khác như Dharma và các thiết kế nhóm thanh khoản như Compound Financial trong những năm gần đây.
Trong khi bạn có thể nghĩ rằng việc cho một người lạ vay nghe có vẻ rủi ro, hầu hết các khoản vay được thực hiện ở DeFi được hỗ trợ bằng nhiều tài sản thế chấp hơn giá trị đã vay. Điều này làm giảm rủi ro của người cho vay giúp khách hàng có thể an tâm khi giao dịch trên các ứng dụng của DeFi.
Phát triển các công cụ tài chính như DEX, Nền tảng mã hóa, Thị trường dự đoán và Phái sinh
Một loại ứng dụng DeFi phổ biến khác là sàn giao dịch phi tập trung hay được viết tắt là DEX. DEX là các sàn giao dịch tiền điện tử sử dụng sức mạnh của hợp đồng thông minh để thực thi các quy tắc giao dịch và thực hiện các giao dịch một cách an toàn. Khi giao dịch trên DEX, không có nhà điều hành trao đổi, không đăng ký, không xác minh danh tính hoặc phí rút tiền.
Tương tự, thị trường dự đoán là một loại thị trường phái sinh phổ biến khác ở DeFi. Thị trường dự đoán về cơ bản cho phép người tiêu dùng đặt cược vào kết quả của bất kỳ sự kiện nào. Tài sản mã hóa và quản lý tài sản là một lĩnh vực phát triển nhanh khác của DeFi.
Các giao thức quản lý tài sản cho phép các nhà đầu tư đầu tư tiền của họ vào trong tay của hợp đồng thông minh. Các giao thức quản lý tài sản khác, chẳng hạn như Set Protocol, sử dụng các chiến lược tự động như tái cân bằng định kỳ hoặc tuân theo các chỉ số kỹ thuật.
Làm thế nào để sử dụng DeFi?
Cách sử dụng trên nền tảng DeFi
Hầu hết DeFi DApps không yêu cầu người dùng cung cấp bất kỳ thông tin cá nhân hoặc đăng ký nào. Nhưng ETH là cần thiết để thanh toán cho các giao dịch trên mạng Ethereum.
Người dùng có thể vay hoặc kiếm lãi trên stablecoin bằng cách sử dụng ứng dụng Oasis của MakerDAO. Mã Token và tiền điện tử có thể được trao đổi có hoặc không có đăng ký trong Kyber, Uniswap và những người khác. Bạn thậm chí có thể mua các mã thông báo tự động đặt giao dịch cho bạn bằng cách sử dụng Giao thức đặt.
DeFI có an toàn không?
Nền tảng DeFi có thể xử lý an toàn giao dịch tiền điện tử và cung cấp các công cụ tài chính cho người dùng. Bên cạnh đó, người dùng có trách nhiệm giữ bí mật về khóa và tài sản lưu giữ của họ, sử dụng ví phần cứng và xác thực đa yếu tố.
Là người dùng DeFi, bạn nên biết các điều khoản dịch vụ thay đổi giữa các sản phẩm DeFi, ví, sàn giao dịch và các dự án tiền điện tử khác nhau. Một số sản phẩm DeFy có thể thêm các chức năng mới được ghép nối với DAO. Đây là các tổ chức tự trị phi tập trung có thể quản lý giao thức hoặc nền tảng.
Ảnh hưởng của DeFi đối với hệ thống tài chính truyền thống
Một trong những lợi thế lớn nhất là người tiêu dùng có thể kiếm được ở bất kỳ đâu với mức lãi suất 7-10% cho tiền điện tử của họ. Đây là một lựa chọn cực kỳ hấp dẫn, nhất là trong bối cảnh lãi suất tiền gửi ngân hàng âm như hiện nay và QE tăng. Giữ đồng Euro, USD, Yên nhật hay VNĐ trong tài khoản ngân hàng sẽ khiến bạn mất tiền theo thời gian.
Tài chính phi tập trung mang lại nhiều lợi ích khác so với các dịch vụ tài chính truyền thống. Với việc sử dụng các hệ thống phân tán và hợp đồng thông minh, việc triển khai một ứng dụng hoặc sản phẩm tài chính trở nên dễ dàng và an toàn hơn nhiều.
DeFi có phải là tương lai của thị trường tài chính tiền tệ?
Hệ thống DeFi không thể bị chính phủ hoặc các tập đoàn lớn kiểm duyệt hoặc đóng cửa. Ngược lại, nó cải thiện tính bảo mật và an toàn vì không có nguồn dữ liệu duy nhất tập trung nào mà việc hack sẽ cho phép xảy ra vi phạm bảo mật.
Sàn DeFi có rủi ro không?
Sàn DeFi có rủi ro không?
Môi trường pháp lý
Cho đến nay, hệ thống tài chính hợp pháp đã có sự đan xen sâu sắc ở nhiều quốc gia trên thế giới. Do đó, bất kỳ nỗ lực nào nhằm loại bỏ hệ thống tài chính khỏi thiết lập liên kết này sẽ tạo ra một số thách thức pháp lý. Và chúng sẽ phải được giải quyết để đạt được sự chấp nhận DeFi trên quy mô lớn.
Thiếu khả năng tương tác giữa các blockchain
Tuy nhiên, đã có một số chuỗi và giao thức bắc cầu cho phép điều đó. Ví dụ: có một số side chains và các giải pháp lớp 2 đang cố gắng mở rộng quy mô chuỗi ngoài chuỗi Ethereum. Ngoài ra, các blockchain khác như Polkadot và Cosmos đang xây dựng hệ sinh thái của họ để có thể tương tác.
Tốc độ giao dịch
Sàn DeFi gặp trở ngại về giao diện người dùng không trực quan và không hiệu quả về vốn
Mạng Ethereum có thể xử lý 25 giao dịch mỗi giây, nhưng những con số này nhạt so với 24.000 giao dịch mỗi giây của Visa. Vượt qua tốc độ sẽ là một thách thức quan trọng đối với DeFi nếu nó muốn đạt được công dụng lớn hơn nữa.
Đánh giá về thị trường DeFi
Tài chính phi tập trung có thể là sự gián đoạn đáng kể tiếp theo đối với hệ thống tài chính. Bằng cách sử dụng công nghệ blockchain, làn sóng ứng dụng và dịch vụ mới này sẽ giúp giảm chi phí giao dịch và cải thiện các dịch vụ tài chính, bảo mật đồng thời cung cấp cho người tiêu dùng trải nghiệm liền mạch từ mọi nơi trên thế giới.
Mọi người không còn phải tham gia vào một hệ thống không phù hợp với họ. Chu kỳ có thể bị gián đoạn bằng cách loại bỏ những người tham gia trung tâm. Và đó chính xác là những gì xuất hiện dưới hình thức DeFi với cho vay C2C, tài khoản lãi suất cao và đặt cược như một hình thức hoàn vốn.
Mặt khác, tổng vốn hóa thị trường DeFi cũng đã vượt qua mốc 80 tỷ USD. Bất chấp con số khổng lồ này, vẫn còn một bước nhảy vọt để tiến gần đến giá trị vốn hóa thị trường của Bitcoin và Ethereum.
Khi tiềm năng của tiền điện tử được công nhận nhiều hơn với rất nhiều nhà lãnh đạo trong ngành áp dụng các tài sản kỹ thuật số này, dự kiến sẽ có sự tăng trưởng của thị trường DeFi vào năm 2023. Do đó, các token DeFi là một trong những loại tiền điện tử tốt nhất để đầu tư vào năm 2023 .
5 yếu tố có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng thị trường DeFi năm 2023
5 yếu tố có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng thị trường DeFi năm 2023
Công nghệ chuỗi chéo
Đặc biệt, công nghệ chuỗi chéo cho phép tài sản từ một chuỗi khối này được đại diện trên một chuỗi khối khác. Do đó, điều này có thể giảm bớt gánh nặng của lĩnh vực DeFi thông qua việc phân phối đồng đều trên nhiều chuỗi.
Với khả năng mở rộng, phí giao dịch, cũng như thời gian giao dịch có vấn đề trong bối cảnh thị trường DeFi bùng nổ tăng trưởng. Điều này chắc chắn đã dẫn đến một tình huống khó khăn cho người dùng DeFi.
Đứng trước tình hình đó, những công ty như Matic, Cosmos, Polkadot và Plasma Hay và nhiều công ty khác, đang làm việc tích cực trên công nghệ chuỗi chéo. Hơn nữa, các chuyên gia tin rằng các giải pháp mở rộng quy mô chuỗi chéo sẽ có lợi cho sự tăng trưởng thị trường DeFi về lâu dài.
Ngoài ra, để tối đa hóa hiệu quả của DeFi, công nghệ chuỗi chéo và khả năng tương tác là cốt lõi của một số mạng blockchain thế hệ tiếp theo .
Bệ khởi động tiền điện tử
Tham khảo thông tin chi tiết: ICO là gì? Phân tích rủi ro và cơ hội khi đầu tư vào ICO
Nhưng trong thời hiện đại, sự ra đời của mô hình bệ phóng tiền điện tử đã làm cho việc tiếp cận vốn tốt hơn. Bằng cách này, cả nhà đầu tư và người tạo dự án đều đang chọn lộ trình của dự án bàn di chuyển mã thông báo.
Điều này cũng cung cấp một nền tảng an toàn hơn cho các nhà đầu tư ban đầu so với các ICO trước đây, nơi một số đã gây ra tổn thất cho các nhà đầu tư. Hơn nữa, các dự án bệ phóng tiền điện tử giúp xây dựng một cộng đồng xung quanh một dự án. Do đó, tạo ra hiệu ứng mạng.
Nhiều dự án bệ phóng tiền điện tử hoạt động như một quá trình kiểm tra cho các dự án DeFi mới để bảo vệ các nhà đầu tư ban đầu. Hơn nữa, bệ khởi động tiền điện tử có thể mang lại cho một số người dùng thu nhập thụ động với DeFi thông qua việc có được quyền truy cập tức thì vào các mã thông báo mới.
Cơ hội nắm bắt
Trong khi đó, tổng tài sản được đặt trong nền tảng DeFi nằm trong phạm vi 40 – 50 tỷ đô la vào tháng 2 năm 2023. Đây cũng là minh chứng thực sự cho nhu cầu đặt cược lớn. Sự thay đổi theo hướng đặt cược chắc chắn đã nhận được sức mạnh mới khi Ethereum cuối cùng đã thực hiện chuyển đổi và chính thức chào đón việc đặt cược vào tháng 12 năm 2023.
Vào năm 2023, sự phổ biến của cả đặt cược phi tập trung và tập trung xuất hiện ở mức cao nhất mọi thời đại trong khi đặt cược DeFi tiếp tục phát triển. Mặc dù vậy, đây là một cơ hội có rủi ro cao cần được tiếp cận một cách thận trọng. Cụ thể, những giao thức mới được tạo hứa hẹn phần thưởng cao đáng ngờ cho nông dân năng suất hoặc nhà cung cấp thanh khoản.
Các nhà tạo lập thị trường tự động (AMM)
Trên thực tế, AMM là một công cụ tài chính duy nhất cho Ethereum và DeFi. Các nhà tạo lập thị trường tự động hoạt động như thế nào? Công thức tạo thị trường tự động (x * y = k) xác định cụ thể cách hoạt động của các AMM khác nhau. Cho đến nay, Unix Swap, Curve và Balancer là ba mô hình AMM thống trị trong hệ sinh thái DeFi.
Cách đầu tư vào DeFi
Sàn DeFi là gì?
Sàn DeFi là gì?
Các sàn giao dịch phi tập trung là các ứng dụng phi tập trung tự trị (DApps) cho phép các giao dịch tiền điện tử P2P (ngang hàng) trực tiếp trao đổi mà không phải từ bỏ quyền kiểm soát tiền của họ cho bất kỳ trung gian nào.
Loại cơ sở hạ tầng kinh doanh này hoàn toàn khác với các sàn giao dịch tập trung, nơi những người giao dịch chuyển giao tài sản tiền điện tử của họ cho sàn giao dịch, hoạt động như một trung gian và về cơ bản các vấn đề IOU để khách hàng trao đổi trên nền tảng.
Các dự án DeFi tiềm năng để đầu tư trong năm 2023- 2023
Một số dự án DeFi triển vọng nhất trong năm 2023
Terra (LUNA)
Terra là một trong những dự án có thể đưa stablecoin ứng dụng rộng rãi vào trong giao dịch thương mại. Stablecoin Terra gồm tập hợp nhiều loại tiền bình ổn giá gắn với giá trị của của một số loại tiền pháp định như đồng USD, EUR, CNY, JPY, GBP,.. Stablecoin của Terra có thể sử dụng để thanh toán trên những sàn thương mại điện tử cho phép khách hàng chi trả bằng Stablecoin.
LUNA token là mã thông báo native của mỗi khối blockchain Terra. Nói cách khác, loại token này giống như một loại tài sản thế chấp cho cho các loại coin bình ổn giá phát hành trên chính giao thức của Terra. Hiện Terra được hậu thuẫn bởi một trong 10 sàn thương mại điện tử lớn nhất Hàn Quốc, có cơ hội tiếp cận với cộng đồng người dùng rộng lớn với hơn 40 triệu khách hàng. Bên cạnh đó, Terra cũng nằm trong số những dự án nhận được đầu tư của Binance Labs và khá nhiều quỹ đầu tư lớn khác. Từ những điều trên có thể khẳng định được tiềm năng phát triển của đồng này trong tương lai gần sắp tới.
Uniswap (UNI)
Không có gì ngạc nhiên khi Uniswap thống trị thị trường DEX, mã thông báo UNI của Giao thức Uniswap cũng đang dẫn đầu thị trường DeFi. Để bắt đầu, 1 tỷ UNI đã được đúc và sẽ có thể truy cập được trong vòng 4 năm.
Nền tảng Uniswap (UNI) thống trị trên thị trường DeFI
Số lượng người dùng: 438K +
TVL: $ 5,61 tỷ
Bản thân nhóm giao dịch phi tập trung của Uniswap thiết lập giá cả và tỷ giá hối đoái và tạo điều kiện cho bạn trao đổi nhanh chóng với giao thức của nó thông qua việc sử dụng các hợp đồng dựa trên Ethereum. Do đó, bạn không cần phải tìm một đối tác. Các nhà cung cấp thanh khoản kiếm được 0,3% phí giao dịch tiền điện tử mỗi khi sử dụng cặp ERC20. thời gian đó không tính phí giao thức. Tuy nhiên, khoản phí 0,05% có thể được tính trong tương lai.
Aave (AAVE)
Aave là một trong những nền tảng thanh khoản mã nguồn mở và không giám sát tích cực nhất trong thế giới tiền điện tử. Vì lý do đó, Aave là một trong những ứng dụng DeFi đáng tin cậy nhất bởi các nhà đầu tư trên toàn cầu. Trên thực tế, nhu cầu cao đối với các khoản vay nhanh và sự phục hồi mạnh mẽ của mã thông báo DeFi đã thúc đẩy giá AAVE.
Aave là một trong những nền tảng thanh khoản mã nguồn mở tiềm năng nhất trong thế giới tiền điện tử.
Thorchain (RUNE)
Thorchain là một giao thức thanh khoản chuỗi chéo (Cross-chain) phi tập được xây dựng trên Tendermint & Cosmos-SDK. Thorchain cung cấp giải pháp thanh khoản, swap tức thì các tài sản crypto bên trong mạng lưới. Trong mô hình của Thorchain có các Pool thanh khoản và các tài sản crypto sẽ được stake vào trong pool này. Những người thực hiện staking sẽ kiếm được fees tương ứng.
Về cơ bản Thorchain có mô hình khá giống với các nền tảng như Uniswap trên thị trường DEX. Trong đó, đồng RUNE là token native của Thorchain. Với sự phát triển của xu hướng Defi, có cơ sở để khẳng định tiềm năng tăng trưởng của RUNE trong thời gian sắp tới.
Loopring (LRC)
LRC là token ERC-20 của Loopring, được sử dụng để giao dịch trong hệ thống. Với sự tăng trưởng mạnh mức giá của token này trong giai đoạn cuối năm 2023, dự án này đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm của thị trường hiện nay.
Các dự án DeFi sắp tới
Với sự xuất hiện của các dự án DeFi khác nhau trong ngành, có một số dự án DeFi sắp tới có thể đáng để theo dõi vào năm 2023-2025. Năm ngoái, các dự án DeFi như Uniswap, Curve và 1inch đã phát hành mã thông báo quản trị với các sơ đồ phân phối dưới dạng của airdrop có hiệu lực trở về trước đã thưởng cho người dùng.
Sự thành công của tăng trưởng thị trường DeFi 2023 có thể được xác định thêm bởi cách các giao thức có thể theo kịp nhu cầu của người dùng. Đặc biệt, mạng DeFi nên xem xét phí giao dịch, tốc độ giao dịch và người dùng có thể đổi tiền fiat của họ lấy tiền điện tử và ngược lại.
Khi nhiều người chơi sáng tạo đặt cược vào không gian DeFi, chúng ta có thể mong đợi một lĩnh vực tài chính phi tập trung phát triển mạnh trong những năm tới. Miễn là người dùng tiếp tục tin tưởng vào tiềm năng của những công nghệ này, giá trị thị trường của chúng sẽ tiếp tục tăng cao hơn.
Kết luận
Tài Sản Phi Tài Chính – Đây Là Những Gì? – Cic32
Khái niệm và cấu trúc của tài sản tài chính
Sản xuất tài sản phi tài chính
Đối với tài sản cố định (hữu hình) bao gồm (hoặc các tài sản phi tài chính bao gồm): tòa nhà (không dùng để ở) nhà cửa, trang thiết bị và máy móc. Cũng bao gồm là: xe cộ, các loại thiết bị (hộ gia đình và công nghiệp), các đồn điền cây lâu năm, súc vật làm việc (trừ bê và dành cho giết mổ), tài sản cố định hữu hình, mà không phải là trong các nhóm khác (thư viện, động vật trong vườn thú).
tài sản vô hình (kế toán) được công nhận mà không tách cho nhóm sản xuất và phi sản xuất. Điều này có tác động tiêu cực trên số liệu thống kê. Khi đánh giá vai trò của PF trong việc sản xuất quan trọng tách của họ vào hoạt động và thụ động.
Việc hạch toán được sử dụng như thuật ngữ “tài sản cố định”, trong đó đề cập đến tài sản phi tài chính. Khái niệm này có thể được nhìn từ phía bên kia. Tài sản có thể được phân loại là tài sản cố định nếu các điều kiện sau đây được đáp ứng:
2. Tổ chức hy vọng lợi nhuận trong tương lai.
3. Hoạt động của các tài sản của tổ chức vượt quá 12 tháng trở lên.
Cấu trúc của “tài sản cố định” nên được bao gồm các mục tương tự như trong “tài sản cố định”, cộng với nguồn vốn đầu tư trong cải tạo đất, các đối tượng cho thuê, các trang web và sử dụng tự nhiên của đơn vị.
Trong kế toán, không có khái niệm “tài sản cố định vô hình”. Làm thế nào để cho nó trông? Giá trị còn lại của tài sản cố định bao gồm trong bảng cân đối.
Đối với sản xuất đối với tài sản phi tài chính bao gồm hàng tồn kho và giá trị điều hành. Họ bao gồm các sản phẩm được tạo ra ở giai đoạn hiện tại và trong các giai đoạn trước đó. Đồng thời họ được giữ để bán, sử dụng trong sản xuất hoặc cho các mục đích khác. nó là gì? Những nguyên liệu, thành phẩm, vật tư, sản xuất trên sân khấu hoàn thành, hàng hóa để bán lại.
tài sản phi tài chính – cũng là những giá trị. Họ là những vật dụng đắt tiền, mà không dành cho mục đích sản xuất và tiêu dùng. Những giá trị giữ lại giá trị của chúng theo thời gian. Chúng bao gồm: Các loại đá quý và kim loại (không được sử dụng trong công ty như một cơ sở tài nguyên để sản xuất); tác phẩm nghệ thuật và đồ cổ; Giá trị mà không phải là do các thể loại khác (đồ trang sức bộ sưu tập có giá trị cao).
Phi sản xuất tài sản vô hình
Cấu trúc của các tài sản này bao gồm:
1. Các hợp đồng thuê và các thỏa thuận khác nhau với các bánh răng bên phải (mua biệt thự gud – có điều kiện ước tính giá trị của danh tiếng).
tài sản hữu hình phi sản xuất
Xem xét khái niệm này. phi sản xuất tài sản phi tài chính hữu hình – là kinh tế (nguồn gốc tự nhiên) có nghĩa. Họ có thể là: tái tạo hoặc không phải là cách tự nhiên (đất đai, cơ quan nước trên bề mặt của nó để mở rộng cho họ quyền sở hữu). Những gì người khác được bao gồm trong nhóm này? Đó là nguồn lực ngầm (nước), tài nguyên khoáng sản (tài nguyên khoáng sản), khu bảo tồn sinh học tự nhiên (không canh tác) – thực vật và động vật.
tài sản phi tài chính trong các tài khoản ngân sách (BU)
Trong kế toán ngân sách nhà nước (thành phố) tài sản được hạch toán đối với tài sản như phi tài chính. Các tài liệu chính quy định thủ tục để giữ cho các đối tượng này CU – CU giảng dạy (đặt hàng của Bộ Tài chính từ 2004/08/26 №70n).
Để biết thêm thông tin về tài sản phi tài chính trong tài khoản ngân sách có thể được rút ra từ Bộ Tài chính theo thứ tự từ 2004/08/26 №70n.
Kế toán đầu tư vào các tài sản phi tài chính
nó là gì? Để giải thích cho việc đầu tư vào tài sản phi tài chính được sử dụng bởi 010600000 (đầu tư). Phương pháp này không phải là người duy nhất. Ngoài ra, tài khoản nhóm được sử dụng: 010610000 – “góp phần vào việc xây dựng bất động sản”, 010630000 – “đầu tư vào các tài sản khác của tổ chức”, 010640000 – “đóng góp vào tài sản cho thuê.” Có rất nhiều các tài khoản khác. Ví dụ, 0106 11000 – “đầu tư vào tài sản cố định, tổ chức sở hữu thực”, 010613000 – ‘đầu tư vào các tài sản phi sản xuất, tổ chức bất động sản “và những người khác.
Những Hiểu Biết Về Văn Hóa Ẩm Thực Hàn Quốc Bỏ Túi Dành Cho Bạn
Những hiểu biết về văn hóa ẩm thực Hàn Quốc bỏ túi cho bạn Đặc trưng của ẩm thực Hàn Quốc
Là một quốc gia Châu Á, ẩm thực Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Trong đó, gạo là nguyên liệu chính, không thể thiếu trong các bữa ăn. Không chỉ là món chính, gạo còn được sử dụng chế biến món phụ hay những món tráng miệng hấp dẫn. Một trong những hiểu biết về văn hóa ẩm thực Hàn Quốc mà bạn cần rõ là bữa ăn truyền thống của họ luôn luôn có cơm. Bên cạnh đó có những món tráng miệng làm từ gạo như kẹo Gangjeong hay bánh gạo Tteok.
Canh bánh gạo truyền thống Hàn Quốc
Một điều đặc biệt trong ẩm thực Hàn Quốc là sự chú trọng đến hương vị và hình thức. Chính những điều này làm nên cách thức chế biến món ăn độc đáo. Thường ẩm thực ở xứ củ sâm có màu sắc đa dạng như bước tranh nghệ thuật. Sự kết hợp các màu sắc mang lại cái nhìn thi vị cho bữa ăn. Cùng với đó hương vị của chúng đậm đà, có hương thơm nồng. Người Hàn rất yêu thích món ăn cay nóng. Kim chi, tokbokki, thịt nướng hay lẩu… đều gây ấn tượng bởi vị cay đặc trưng cùng màu đỏ rực bắt mắt.
Ẩm thực Hàn Quốc phân hóa theo mùaMột điều thú vị mà bất cứ ai cũng có thể nhận ra: Ẩm thực Hàn Quốc phân hóa theo mùa. Điều kiện thời tiết, khí hậu tác động đến quá trình sản xuất nông sản, điều này mang lại cho nơi đầy nguồn nguyên liệu phong phú, tươi mới. Những hiểu biết về văn hóa ẩm thực Hàn Quốc mang đến cho bạn những trải nghiệm đầy thú vị để có thể thưởng thức những món ăn đặc trưng từng mùa.
Ẩm thực Hàn Quốc đa dạng theo mùa
Tham gia tour du lịch Hàn Quốc mùa đông, những món nướng hay bát canh hầm nóng hổi bốc khói nghi ngút là lựa chọn tuyệt vời. Còn những ngày hè, trong tiết trời oi bức, mì lạnh hay patbingsu đậu đỏ là lựa chọn hoàn hảo xua tan nắng gắt. Những ngày xuân đến, thu sang, hải sản tươi sống cùng những món rau củ tươi xanh luôn chờ bạn đến thưởng thức.
Ẩm thực Hàn Quốc có sự khác biệt theo vùng miềnMột nét văn hóa ẩm thực Hàn Quốc đặc trưng là sự khác nhau giữa các vùng miền. Chính điều này mang đến sự đa dạng các món ăn cho xứ sở kim chi. Mỗi địa phương có đặc sản khác nhau, bạn có thể tha hồ mà nhâm nhi, đánh chén. Thưởng thức đĩa bò nướng bulgogi thơm lừng, chắc chắn phải đến thành phố Ulsan. Hay muốn thử chén rượu gạo truyền thống, tỉnh Gyeonggi là điiểm đến lý tưởng.
Cách sắp xếp, bày trí bàn ănCách bài trí bàn ăn thể hiện sự tinh tế trong văn hóa ẩm thực của người Hàn
Trong các bữa ăn của Hàn, kim chi là món ăn hầu như không bao giờ thiết. Ngoài ra, tùy theo gia đình hay địa phương lại có những nguyên tắc sắp xếp hay ăn uống riêng biệt.
Một số lưu ý trong việc ăn uống tại Hàn QuốcThứ nhất, vị trí ngồi trong bữa ăn bạn cần chú ý. Vị trí ngồi thường được sắp xếp theo địa vị, tuổi tác. Họ sẽ ngồi từ cao xuống thấp dựa theo địa vị của bản thân trong gia đình. Thứ hai là việc uống rượu hay trà với người lớn tuổi hơn, phải quay sang một bên, nếu không bạn sẽ bị coi là người khiếm nhã.
Người Hàn Quốc có phần cầu kì trong ăn uống nên có một số lưu ý nhất định bạn phải nhớ khi tham gia vào một bữa ăn cùng họ
Như nói ở trên, đũa và thìa trong bữa ăn Hàn có vai trò khác nhau, do đó tuyệt đối không cầm cùng lúc cả hai món đồ này. Đồng thời không được tạo ra những tiếng ồn hay va chạm giữa bát đũa với thìa trong khi ăn cơm.
Những hiểu biết về văn hóa ẩm thực Hàn Quốc thật thú vị phải không nào? Bạn có thể nhận ra tính cách của người dùng bữa qua cách họ thể hiện trong bữa ăn. Và hơn hết, nét văn hóa ẩm thực ấy còn là đại diện cho truyền thống người Hàn. Hiểu về nó, bạn hiểu hơn về con người và một nền văn hóa đậm chất Á Đông.
Đăng bởi: Hoàng Yến
Từ khoá: Những hiểu biết về văn hóa ẩm thực Hàn Quốc bỏ túi dành cho bạn
Cập nhật thông tin chi tiết về Cần Chính Xác Trong Cách Hiểu Về Di Sản Văn Hóa Phi Vật Thể trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!