Xu Hướng 11/2023 # Chăm Sóc Cây Hồng Môn Như Thế Nào Là Đúng Cách # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Cây Hồng Môn Như Thế Nào Là Đúng Cách được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chăm sóc cây Hồng Môn đúng cách

Ánh sáng: Hồng Môn là cây ưa sáng nên thường ra nhiều hoa nếu được cung cấp ánh sáng đầy đủ. Cây ra hoa nhiều vào mùa xuân và mùa hè. Nên đặt cây ở vị trí có ánh sáng chiếu vào, đặc biệt là ở cửa sổ hướng phía nam hoặc phí tây. Nếu mùa đông nên đặt cây ở hướng đông để cung cấp đủ ánh sáng.

Nước tưới: Cũng giống như những cây họ Ráy khác, Hồng Môn khá ưa ẩm vì vậy cần đảm bảo đất trồng cây luôn được giữ ẩm. Nên tưới cây 2-3 lần/tuần để cung cấp đủ lượng nước cho cây phát triển. Vào mùa đông, lượng nước tưới cho cây cần được giảm lại. Tuy nhiên không được để cây bị khô hoàn toàn. Một điều quan trọng không kém chính là đảm bảo rằng hệ thống thoát nước của chậu hoạt động tốt để tránh làm cây bị ngập úng.

Độ ẩm, nhiệt độ: Chắc hẳn bạn cũng đoán được cây Hồng Môn rất ưa ẩm ướt. Vì vậy đừng đặt cây ở nơi có độ ẩm thấp để tránh làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Độ ẩm lý tưởng cho cây là trên 50% và nhiệt độ luôn trên 15 °C. Nhiệt độ thấp khiến cho cây sinh trưởng và phát triển chậm thậm chí gây chết cây.

Cắt tỉa cây: Lá cây to, nhẵn bóng, cây lại lọc không khí tốt nên lá cây giống như một chiếc nam châm hút bụi. Vì vậy, thỉnh thoảng bạn nên dùng khăn ướt lau lá để cây quang hợp được tốt hơn và chậu cây đẹp mắt hơn. Các nhụy hoa thường sẽ làm rơi phấn hoa, vù vậy nên cắt tỉa những bông hoa đã nở lâu để cây đẹp mắt hơn và kéo dài vẻ đẹp của chậu hoa.

Một số bệnh thường gặp ở cây Hồng Môn

Cây bị vàng lá: Nguyên nhân khiến cây vàng lá chính là do úng nước. Chậu bị tưới quá nhiều nước, khả năng thoát nước của chậu kém do đất bị nén chặt hoặc đáy chậu bị bị lại khiến cây thể thoát nước. Cũng có thể do cây bị thiếu sáng.

Mép lá cây có màu nâu: Có vẻ như chậu cây của bạn đã được đặt ở nơi không khí quá khô. Cần tăng độ ẩm cho môi trường xung quanh cây hoặc di chuyển cây đến nơi có độ ẩm cao hơn.

Cây bị nấm: Nấm thường sinh sản trong đất. Ở vùng khí hậu nhiệt đới như nước ta là môi trường thuận lợi cho nấm phát triển. Nên mua một số loại thuốc bảo vệ thực vật để bón hoặc tưới cho cây để trị nấm.

Cây không ra hoa hoặc ra ít hoa: Điều này chứng tỏ chậu cây của bạn đang bị thiếu sáng hoặc ánh sáng quá yêu không đủ để cây ra hoa. Thường cây Hồng Môn được trồng trên 1 năm mới bắt đầu nở hoa, có thể khi bạn mua cây còn non nên chưa nở hoa. Tuy nhiên nếu bạn mua nó trong lúc đang nở hoa nhưng một thời gian sau lại ít hoa thì nên di chuyển cây đến vùng có ánh sáng mạnh hơn hoặc bón thêm cho cây một số loại phân bón chuyên dùng.

10 Bí Quyết Chăm Sóc Da Toàn Thân Đúng Cách Nhất

Không có người phụ nữ nào xấu chỉ có người phụ nữ chưa biết cách làm đẹp mà thôi. Làn da trắng sẽ làm cho người con gái trở nên quyến rũ hơn, vậy nên mỗi ngày chỉ cần bỏ ra một chút thời gian và áp dụng những bí quyết hoàn toàn từ thiên nhiên bạn sẽ sở hữu làn da hơn cả Ngọc Trinh.

Chống nắng

Chống nắng là bước quan trọng và nhất định không thể thiếu trong quá trình chăm sóc da. Đây chính là yếu tố giúp các bước dưỡng da giữ được hiệu quả. Chống nắng có ích trong việc hạn chế da lão hóa nhanh lại khiến da không đều màu, da mặt và da người có 2 tông khác biệt, việc diện váy áo gợi cảm cũng kém hút mắt đi vài phần.

Đừng nghĩ rằng chăm sóc da body tại nhà thì có thể bỏ qua bước thoa kem chống nắng. Các chuyên gia cho biết các nguy cơ về da liễu không chỉ ảnh hưởng bởi ánh nắng mặt trời mà còn chịu tác động từ nhiều nguồn khác trong nhà như: ánh đèn huỳnh quang, màn hình máy tính, tia UV xuyên qua các cửa kính. Vì vậy, việc sử dụng kem chống nắng mọi lúc mọi nơi nên trở thành thói quen hàng ngày. Kem chống nắng giúp da giảm nguy cơ đen sạm cũng như đảm bảo hiệu quả dưỡng trắng. Bên cạnh các sản phẩm chống nắng, khi đi ra ngoài, bạn cũng nên mặc áo khoác, đội mũ, đeo khẩu trang để bảo vệ làn da.

Sử dụng sản phẩm kem dưỡng/sữa dưỡng

Chống nắng

Muốn chăm sóc da body trắng tại nhà, bạn cần sử dụng các sản phẩm cung cấp dưỡng chất thấm sâu vào bên trong. Sau quá trình tẩy tế bào chết là thời điểm để da hấp thu các chất dinh dưỡng tốt nhất. Hiện trên thị trường có nhiều loại kem dưỡng trắng da toàn thân với nguồn gốc xuất xứ đa dạng. Bạn nên lựa chọn sản phẩm có thương hiệu uy tín, ưu tiên thành phần chiết xuất từ thiên nhiên chứa vitamin C, B3, Arbutin, không chứa thủy ngân. Kem dưỡng tốt giúp làn da toàn thân được cung cấp độ ẩm đầy đủ, trắng và mịn màng hơn.

Một số lưu ý sử dụng kem dưỡng cho da toàn thân:

Việc bôi kem sau khi tắm có tác dụng thẩm thấu tốt hơn vì các lỗ chân lông còn mở. Nếu để quá lâu (sau 2 tiếng) mới thoa kem, tác dụng sẽ giảm đi một nửa.

Thoa kem khi da còn ấm sẽ mang lại kết quả tốt nhất

Chỉ nên dùng một lượng vừa đủ, đắp lên một lớp kem dày vừa gây lãng phí vừa bịt kín lỗ chân lông, dễ gây mụn.

Để tinh chất thẩm thấu nhanh và sâu, thoa kem kết hợp massage nhẹ nhàng theo hình xoắn ốc.

Sử dụng sản phẩm kem dưỡng/sữa dưỡng

Tẩy da chết thường xuyên

Sử dụng sản phẩm kem dưỡng/sữa dưỡng

Tẩy tế bào chết vật lý bằng xơ mướp, bọt biển hoặc bông tắm, đồng thời kết hợp với massage nhẹ nhàng là một trong những bước cần thiết để chăm sóc da toàn thân. Thực tế khi chăm sóc da body tại nhà, hầu như rất nhiều người bỏ qua công đoạn này. Nếu tế bào chết không được bong tróc và rơi ra ngoài sẽ hình thành nên một lớp sừng dày khiến bụi bẩn dễ dàng bám vào. Việc tẩy tế bào chết giúp ngăn ngừa mụn, làn da mịn màng và tươi sáng hơn.

Tẩy da chết tốt nhưng bạn cũng không nên thực hiện quá nhiều khiến da bị tổn thương. Với làn da nhạy cảm, bạn nên tẩy tế bào chết 1 tuần/ lần. Làn da bình thường thì có thể 2 lần/ tuần nếu bạn có thời gian. Một số lưu ý khi tẩy da chết cho cơ thể:

Trước khi tẩy da chết, bạn cần tắm hoặc xông hơi

Bạn chỉ nên tẩy da chết trong khoảng 20 phút thôi.

Không dùng kem tẩy da chết body để tẩy da chết mặt.

Cần tẩy da chết ở bàn tay và bán chân

Sau khi tẩy da chết, bạn không xông hơi và cần tránh ánh nắng mặt trời

Thao tác tẩy da chết ở body bạn nên làm mạnh tay

Nên mua các sản phẩm tẩy da chết dành riêng cho da nhạy cảm

Cần bôi kem dưỡng sau khi tẩy để làm dịu da và cung cấp độ ẩm, dưỡng chất.

Trắng da toàn thân bằng chanh tươi

Tẩy da chết thường xuyên

Trong chanh tươi có chứa rất nhiều vitamin C thành phần quan trọng chống lão hóa da. Chanh rất dễ kiếm nên không khó để các bạn thực hiện cách làm trắng da này.

Nguyên liệu:

2 quả chanh tươi

Bông gòn

Cách thực hiện:

Vắt nước cốt chanh ra một chiếc bát, sau đó dùng bông gòn hoặc dùng tay xoa nước cốt chanh khắp cơ thể và để khoảng 15 phút. Sau đó tắm lại bằng nước sạch.

Áp dụng cách này 2 – 3 lần mỗi tuần để sở hữu làn da trắng sáng tự nhiên.

Trắng da toàn thân bằng nha đam

Trắng da toàn thân bằng chanh tươi

Nha đam hay còn gọi là lô hội chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như là: kẽm, canxi, natri… không chỉ giúp cho cơ thể khỏe mạnh mà còn giúp nuôi dưỡng làn da của chị em đẹp hơn, trắng sáng hơn.

1 – 2 lá nha đam tươi

Nước muối biển

Trứng gà

Tách vỏ nha đam rửa sạch với nước muối rồi tách phần thịt ra, cho thịt nha đam vào máy xay nhuyễn đổ ra một chiếc bát con. Sau đó trộn nha đam với lòng trắng trứng thành một hỗn hợp nhuyễn.

Sau khi tẩy da chết hoặc tắm sạch với nước bôi hỗn hợp lên da, vỗ nhẹ để hỗn hợp thẩm thấu vào da khoảng 15 – 20 phút. Tắm lại bằng nước sạch, thực hiện cách này 2 – 3 lần trong tuần.

Trắng da toàn thân bằng nha đam

Dưỡng da toàn thân bằng sữa đậu nành

150ml sữa đậu nành

150ml nước lọc

Nước cốt chanh

1 thìa baking soda

Các bạn trộn tất cả các nguyên liệu trên thật nhuyễn vào một cái bát nhỏ, sau đó bọc kín miệng bát để hỗn hợp vào tủ lạnh 3 ngày. Sau 3 ngày các bạn mang hỗn hợp ra và sử dụng.

Tắm sạch bằng nước, thấm khô người rồi bôi hỗn hợp lên da, massage nhẹ nhàng khoảng 10 phút các bạn tắm lại bằng nước ấm. Các bạn có thể sử dụng hỗn hợp này hàng ngày để có một làn da khỏe mạnh, mịn màng, trắng sáng một cách tự nhiên.

Tắm trắng bằng bột đậu đỏ

Bột đậu đỏ

1 lòng trắng trứng gà

1 quả chanh

Lấy nửa bát con bột đậu trộn với 1 lòng trắng trứng gà, vắt nửa quả chanh vào trộn đều với nhau thành hỗn hợp dạng sệt.

Tắm sạch người bằng nước ấm rồi sau đó thoa hỗn hợp lên, massage đều vỗ nhẹ để hỗn hợp thẩm thấu vào da. Để hỗn hợp khoảng 20 phút sau đó tắm lại bằng nước lạnh.

Lòng trắng trứng và nước cốt chanh sẽ làm se khít lỗ chân lông, còn bột đậu đỏ làm da bạn sáng lên trông thấy.

Tắm trắng bằng bột đậu đỏ

Tắm trắng bằng bã cà phê

Thành phần axit nicotinic (niacin) được tạo thành trong quá trình chế biến cà phê có tác dụng như một loại vitamin cho cơ thể khỏe mạnh. Nói đến tác dụng làm đẹp của phụ nữ thì thành phần caffein có tác dụng kích thích sự lưu thông mạch máu giúp làn da căng mịn và loại bỏ tế bào chết.

Bã cà phê

Dầu dừa

Sữa chua không đường

Nửa bát con bã cà phê, 1 hộp sữa chua, 3 thìa dầu dừa sau đó trộn đều hỗn hợp lại với nhau. Sau khi trộn các bạn sẽ thấy mùi thơm của cà phê và phía trên của hỗn hợp có lớp béo ngậy trông khá là đẹp mắt.

Làm trắng da bằng bột thuốc bắc

Tắm trắng bằng bã cà phê

Thuốc bắc không những tốt cho sức khỏe mà nó còn có tác dụng rất tốt cho làn da của các chị em phụ nữ. Các bạn có thể tìm loại bột này ở hiệu bán thuốc bắc, một số vị thuốc bắc như là: bạch truật, bạch phục linh… Có công dụng se khít lỗ chân lông, trắng hồng da, tạo độ đàn hồi cho da,…

Bột thuốc bắc

Cam

Cam vắt lấy nước rồi sau đó trộn với bột thuốc bắc theo tỉ lệ 3:1.

Sau đó tắm sạch người bằng nước, thấm khô rồi bôi hỗn hợp lên da, massage nhẹ nhàng và để hỗn hợp thẩm thấu khoảng 20 – 30 phút. Khi hỗn hợp khô tắm lại bằng nước ấm rồi thoa kem dưỡng ẩm là đã xong rồi đó.

Làm trắng da bằng cám gạo

Làm trắng da bằng bột thuốc bắc

Cám gạo nguyên chất bây giờ đã không còn quá xa lạ với các chị em phụ nữ trong vấn đề làm đẹp của mình. Nhưng các cô gái thường nói chỉ cảm thấy da mịn hơn khi sử dụng cám gạo chứ không thấy da bật tone. Vậy phải làm thế nào? Công thức để có làn da trắng sáng như sau:

Cám gạo nguyên chất

Sữa tươi không đường

Mật ong

Chanh

Sau khi đã tẩy da chết hoặc tắm sạch thân thể rồi bôi đều hỗn hợp lên da toàn thân, massage nhẹ nhàng và đợi hỗn hợp thẩm thấu khoảng 15 – 20 phút. Đặc biệt các chị em không nên để lâu quá vì nó sẽ làm mỏng da của các chị em và rất dễ bắt nắng.

Đăng bởi: Hiền Lê

Từ khoá: 10 Bí quyết chăm sóc da toàn thân đúng cách nhất

Ý Nghĩa, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Giấy Để Cây Luôn Ra Hoa

Nếu bạn muốn biết về ý nghĩa, cách trồng và chăm sóc cây hoa giấy để cây luôn ra hoa thì hãy theo dõi những chia sẻ trong bài viết sau đây.

Cây hoa giấy là loại hoa có nét đẹp giản dị, ngoài ra nó còn có tên gọi khác là cây bông giấy hay móc diều (tên khoa học là Bougainvillea spectabilis, tên tiếng Anh là Bougainvillea, Paper Flower), loài hoa này thuộc họ thực vật Nyctaginaceae. Tên của loài hoa này được đặt dựa trên đặc điểm bên ngoài của nó, đó là nét đẹp mỏng manh nhưng kiên cường bởi sức chịu hạn khá tốt, cho hoa quanh năm; hơn nữa cánh hoa của loài hoa này trông khá giống những tờ giấy mềm mại, mỏng manh.

Theo nhiều nghiên cứu thì hoa giấy có nguồn gốc từ Brazil (Nam Châu Mỹ) và sau này du nhập đến các nước khác đặc biệt là những nước có khí hậu nhiệt đới (cây dễ thích nghi) và lai tạo ra nhiều loại khác (hoa giấy Thái Lan, hoa giấy Mỹ,…). Bởi nước ta cũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên rất dễ dàng trồng và được trồng ở nhiều nơi trên cả nước để làm cảnh, lấy bóng mát (làm thành giàn cho cây leo),…

Cây hoa giấy thuộc dạng cây thân gỗ và có thể mọc leo, vươn dài và khả năng mọc khá nhanh với nhiều cành và có gai. Lá cây có màu xanh thẫm (xanh quanh năm), hình trái xoan (thuôn ở phần đỉnh lá, phần gốc lá lại tròn, hơi cong) và mọc so le.

Hoa giấy mọc thành chùm ở đầu ngọn cành; tuy có nhiều màu nhưng thực chất đó là những lá bắc hình thành nên (lá bắc có dạng lá và nhiều màu tạo nên các màu sắc của hoa giấy), hoa hình ống dài bên trong (màu trắng hoặc hơi vàng) thường được lá bắc xếp 3 chiếc một bao bọc lấy. Quả của cây hoa giấy tuy hiếm thấy nhưng đặc điểm nhận dạng đó là quả bế tròn và có màu nâu.

Đặc điểm hình dáng của cây hoa giấy như đã phân tích ở trên là cây dạng leo, có nhiều cành nên trông rất xum xuê chính vì vậy mà trong phong thủy, loại cây này tượng trưng cho sự đủ đầy, chở che, hạnh phúc vẹn tròn. Cây hoa giấy có hoa mang nhiều loại màu sắc tươi sáng nên còn tượng trưng cho những may mắn, phát tài, phát lộc cho gia đình. Ngoài ra, theo quan niệm dân gian thì hoa giấy có tác dụng xua đuổi tà ma, ngăn chặn điềm xấu.

Cây hoa giấy mang vẻ đẹp giản dị, thanh thuần và sức sống mãnh liệt trong điều kiện khắc nghiệt nên trong tình yêu loài cây này mang ý nghĩa tình yêu giản dị, bền lâu và chân thành.

Cây hoa giấy có rất nhiều màu sắc, mỗi màu sắc sẽ mang một ý nghĩa đặc biệt của riêng nó, cụ thể:

Hoa giấy màu đỏ: Thể hiện tính cách cương quyết, mạnh mẽ, khát vọng vươn lên.

Hoa giấy màu hồng: Biểu tượng cho vẻ đẹp nhẹ nhàng, nữ tính và chút trữ tình.

Hoa giấy màu tím: Vốn dĩ màu tím là màu đặc trưng của sự thủy chung nên hoa giấy màu này rõ ràng biểu tượng cho sự thủy chung và tạo nên một vẻ đẹp lãng mạn thu hút mọi ánh nhìn.

Hoa giấy màu trắng: Là biểu tượng cho sự tinh khiết, thanh thuần.

Cây hoa giấy được trồng ở nhiều nơi và có nhiều lợi ích trong cuộc sống của chúng ta như: Trồng để làm cây bonsai; trang trí cảnh quan nhà,… Cụ thể là:

Với những người yêu thích nghệ thuật và đam mê cây cảnh thì cách trồng này rất phù hợp bởi cây hoa giấy là dạng cây leo, có nhiều cành nên rất dễ tạo dáng. Ngoài ra, màu sắc của cây hoa giấy cũng đa dạng nên bạn có thể tạo ra những cây bonsai rất đẹp.

Cây hoa giấy được trồng phổ biến ở tất cả các miền bởi nó rất dễ trồng, dễ chăm và có sức sống dẻo dai. Đối với các gia đình, họ thường trồng cây hoa giấy để tạo thêm bóng mát hoặc tô điểm cảnh quan của ngôi nhà thêm ấn tượng, gần gũi thiên nhiên như trồng thành giàn trước cổng nhà, trồng ở trong vườn,…

Với đặc tính là loài cây dễ uốn thành nhiều kiểu (dạng vòm hoặc trồng thành dải rồi cắt tỉa,…) và khả năng thích nghi, chịu được điều kiện khắc nghiệt nên cây hoa giấy thường được trồng trong nhiều cảnh quan của đô thị (trồng từng cây trên dải phân cách, vỉa hè,…).

Đặc điểm nhận dạng là có 2 màu (có chùm màu hồng, có chùm màu trắng) ít rụng và ra hoa thường xuyên, cánh nhỏ. Loại cây hoa giấy này giâm cành cũng sống, thường hay trồng trước cổng nhà.

Đặc điểm của cây là mọc leo trên nhiều địa hình (cổng nhà, vách tường,…) và mang các đặc điểm nổi trội như đã giới thiệu về nguồn gốc, đặc điểm cây hoa giấy ở trên như: Lá màu xanh, hình trái xoan, đỉnh hơi nhọn, hoa mọc thành chùm,…

Thường sở hữu hoa màu hồng tím hoặc đỏ hồng lẫn tím, cây khá nhỏ nên thường được trồng trong chậu để làm cây bonsai.

Là loại cây hoa giấy rất ấn tượng bởi có nhiều màu (màu đỏ, màu cam, màu trắng) nhưng là tự nhiên của cây chứ không phải do con người ghép. Đặc điểm nhận dạng là lá nhỏ, giữa xanh, chung quanh màu trắng bạc và hơi tròn.

Đặc điểm nhận dạng là dáng cây được ví như hình nấm hay bông cúc, lá và hoa nhỏ, thích hợp trồng ở không gian nhỏ và sang trọng.

Loại cây hoa giấy rất đặc biệt ở chỗ có lá trắng xanh, có rất nhiều hoa.

Chuẩn bị trước khi trồng

Trước khi trồng bạn cần chuẩn bị cành giâm và đất trồng để cây có thể phát triển thuận lợi và sớm trổ hoa.

Chuẩn bị cành giâm: Bạn nên chọn cành đã ra 1-2 năm với chiều dài đoạn chọn để giâm là khoảng 20cm và mỗi đoạn có 2 mắt cây hoặc hơn.

Đất trồng: Bạn hãy chọn những loại đất tơi xốp (có thể pha với ít đất cát và trấu để tạo độ tơi xốp), giàu dinh dưỡng nhưng không nên quá ẩm vì cây hoa giấy chịu hạn tốt và có thể bón thêm phân chuồng hoai mục.

Cách trồng

Chọn thời điểm trồng mát mẻ, thuận lợi cho cây phát triển như vào mùa thu, 2 tháng đầu mùa xuân và thời điểm mặt trời đã dịu hơn trong ngày.

Cành: Phần gốc bạn xử lý bằng cách cắt vát và bôi vôi chống nấm bệnh; phần đầu ngọn bạn buộc ni lông giúp giữ nước cho cành. Giâm cành trong đất sâu 6 -10 cm, nghiêng góc 15 độ, các cành cách nhau 20cm để cây có không gian phát triển.

Bạn nên 2-3 ngày một lần tưới nước, giữ cho cây được thoáng mát và có đủ ánh sáng mặt trời để quang hợp.

Kỹ thuật chăm sóc cũng góp phần giúp cây phát triển tốt và nhanh trổ hoa, bạn hãy chú ý các vấn đề sau:

Tưới nước vừa đủ: Cây hoa giấy chịu hạn tốt nên bạn không cần tưới nước quá nhiều tránh ngập úng cây, chỉ nên tưới vừa đủ để giữ đất ẩm.

Theo dõi sự phát triển cũng như tình hình mắc sâu bệnh của cây để có biện pháp can thiệp kịp thời.

Cây hoa giấy có sức sống dẻo dai, ít khi bị sâu bệnh nhưng đôi khi vẫn xảy ra tình trạng có sâu bệnh. Bạn có thể xử lý như sau nếu có tình trạng cây bị sâu bệnh: Mua thuốc bảo vệ thực vật về phun cho cây, xử lý đất trồng và cắt tỉa cây thường xuyên.

Bón phân thường xuyên

Cắt tỉa hoa giấy

Uốn và tạo thế hoa giấy

Cây hoa giấy có thể mọc leo trên nhiều địa hình, cành cây khá dẻo dai, nhiều cành nên bạn hoàn toàn có thể uốn và tạo thế cho cây theo ý mình. Một số gia đình cho cây leo trên giàn, một số sẽ làm cột trụ và cho cây mọc thẳng đứng,…

Điều cần biết sau khi cây nở hoa

Đổi chậu cho cây

Hoa Hồng Nhung: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Nguồn gốc, ý nghĩa hoa hồng nhung

Trong các giống hoa hồng có ở Việt Nam thì hoa hồng nhung thuộc về nhóm các loại hoa truyền thống của nước ta, hồng nhung có tên gọi khác là Rosaceae – một trong hàng trăm giống hoa hồng trên thế giới. Theo các mẫu hoa hồng được nghiên cứu từ hoá thạch, các nhà khoa học đã cho rằng nguồn gốc hoa hồng xuất hiện từ khoảng 35 triệu năm trước.

Với màu sắc đỏ thắm xinh đẹp, hình ảnh hoa hồng nhung được mệnh danh là bông hoa của tình yêu lãng mạn, nồng cháy. Trong tình yêu khi tặng hoa hồng nhung đỏ có ý nghĩa bày tỏ sự chân thành, mạnh mẽ và bất chấp mọi chông gai sóng gió của cuộc đời để đổi lấy tình cảm bền lâu.

Với danh hiệu bông hoa của tình yêu, khi bạn tặng đối phương dù trong mối quan hệ vừa mới chớm nở hay đã bền bỉ, hoa hồng nhung muốn thay bạn biểu đạt rằng tình cảm của bạn là thật lòng và lời hứa để tình yêu phát triển bền lâu, thắt chặt.

Hồng nhung đỏ còn tượng trưng cho các sắc thái trong cuộc sống với những chiếc gai của nó, đó là sự thử thách, khó khăn, sức sống để cuối cùng tìm thấy được một vẻ đẹp hoàn hảo bên trong.

Đặc điểm, phân loại hoa hồng nhung

Hoa hồng nhung được đặt tên nhờ đặc điểm cánh hoa mềm như nhung, với ý tưởng về một cuộc sống nhung lụa và sắc đỏ đằm thắm.

Cũng như các giống hoa hồng nằm trong top loài hoa hồng đẹp thơm nhất Thế giới khác, hoa hồng nhung thuộc loại cây thân gỗ, dạng bụi thấp, lá kép dạng lông chim, hoa hồng nhung thường chỉ có một bông hoa duy nhất trên cuốn dài, nụ hoa khoẻ và nở rộ có mùi thơm nhẹ nhẹ. Hoa hồng nhung được cho vào nhóm cây hoa sống lâu năm nếu được chăm sóc tốt.

Tác dụng đối với sức khoẻ

Sau một ngày làm việc với biết bao áp lực đè nặng, được ngâm mình trong bồn tắm có thả những cánh hoa hồng tỏa hương có tác dụng làm đẹp cho làn da, ngắm và hít hà hương thơm tự nhiên của hoa, chúng tôi chắc chắn rằng bạn sẽ cảm thấy thoải mái và giảm bớt căng thẳng đấy!

Tác dụng làm đẹp

Làm quà tặng: Với biểu tượng tình yêu nồng nhiệt, vĩnh cửu, hoa hồng nhung luôn được lựa chọn để làm món quà tặng người yêu, gia đình với mong muốn gửi trao những thông điệp yêu thương. Đặc biệt bó hoa hồng nhung vào ngày cưới không chỉ đẹp mà còn mang thông điệp lời chúc cho đôi uyên ương mãi mãi bền chặt, hạnh phúc.

Trang trí không gian nhà: Hoa hồng nhung còn là điểm nhấn thu hút cho căn nhà của bạn khi hoa có thể được trang trí ở phòng khách, phòng làm việc, bàn ăn hay những bụi hoa hồng được trồng trước cổng tạo nên một không gian tươi đẹp cho ngôi nhà của bạn.

Công dụng mỹ phẩm, làm đẹp: Hoa hồng nhung với hương thơm dễ chịu được chiết xuất để lấy tinh dầu làm nước hoa, sữa tắm, làm nước hoa hồng, hoặc các mỹ phẩm tẩy trang, son môi, chăm sóc da mặt,…

Cách trồng hoa hồng nhung tại nhà

Hoa hồng nhung tuy được xem là loài hoa lâu năm, nhưng để hoa có thể sống tốt và ra hoa đỏ thắm quanh năm thì bạn phải lựa chọn cho mình được những giống hoa hồng tốt không có ủ mầm bệnh, vì thế bạn nên tìm mua những cửa hàng bán hoa giống uy tín là một trong những mẹo trồng hoa hồng nhung mà bạn phải biết.

Sau khi có giống hoa tốt, điều quan trọng tiếp theo đó chính là đất trồng tơi xốp và các yếu tố dinh dưỡng khác. Có rất nhiều cách trồng hoa hồng nhung trong đó phổ biến nhất là trồng từ hạt, giâm cành, tách bụi hay từ những cây giống đã được ươm.

Tuy nhiên nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm, bạn nên mua chọn cây con được chủ vườn ươm sẵn, lựa chọn cây tươi tốt, mập mạp, có lá nhiều vì tỉ lệ cây sống sẽ cao hơn và không làm tốn nhiều thời gian chăm sóc.

Cách chăm sóc hoa hồng nhung

Đất trồng: Cây hoa hồng nhung tuy có thể sống ở nhiều loại đất khác nhau, nhưng muốn cây cho hoa tươi tốt bạn nên trồng trong đất tơi xốp, có độ thoát nước ổn định để nước không bị ứ đọng làm hỏng rễ.

Bón phân: Bạn tăng cường bón phân cho cây đều đặn sau khi trồng từ 3 – 5 ngày một lần để giúp bộ rễ phát triển tốt. Khi cây đã ra rễ thì bổ sung phân bón quanh gốc cây để cây hấp thu tốt dinh dưỡng. Xen kẽ định kỳ mỗi tháng 1 lần bón lá và bón gốc để cây khỏe mạnh.

Ánh sáng: Mẹo trồng hoa hồng nhung là hoa hồng nhung rất ưa nắng và chỉ nở rộ khi có ánh sáng chiếu vào, vì vậy bạn hãy trồng cây hoa hồng nhung ở nơi có hướng nắng mặt trời chiếu vào buổi sáng hoặc ở những nơi nắng chiếu xuyên vào là tốt nhất cho cây.

Tưới nước: Hoa hồng nhung cũng là cây ưa nước vì thế bạn nên bổ sung nước cho cây đều đặn để cây không bị vàng và rụng lá.

Nhiệt độ và độ ẩm: Nhiệt độ thích hợp nhất để trồng hoa hồng nhung là những nơi có nền nhiệt mát mẻ từ 22 – 27 độ C vào ban ngày, 12 – 18 độ C vào ban đêm.

Cắt tỉa cành: Khi cây hoa đã phát triển tốt, cây mọc lên nhiều cành và nhánh chen nhau, bạn nên thường xuyên cắt bỏ cành, lá hoa bị hư yếu và xấu. Khi cắt bạn cần bấm ngọn thêm hai tầng lá để tạo cho cây có sức và khoảng trống đâm nhánh mới.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc hoa hồng nhung

Thời điểm thích hợp để trồng hoa hồng nhung là vào khoảng đầu xuân hè hoặc đầu thu

Advertisement

Bạn nên tưới cây bằng vòi phun sương nhẹ, tưới vào buổi sáng, các ngày nắng gắt và vào lúc chiều mát nhưng bạn lưu ý không được tươi quá muộn vì cây còn ướt khiến sâu bọ dễ phát triển vào ban đêm.

Cây tuy có thể chịu được trời nắng gắt cao tới 38 độ C nhưng bạn nên sử dụng màng lưới che chắn cho cây để cây không bị sốc nhiệt.

Cây hồng nhung chỉ cần độ ẩm vừa phải vì thế bạn không nên trồng ở nơi có độ ẩm cao cây sẽ dễ mắc bệnh. Mẹo trồng hoa hồng nhung này sẽ giúp cây phát triển được tươi tốt hơn.

Cây Thanh Tâm: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Nguồn gốc và ý nghĩa cây Thanh Tâm

Cây Thanh Tâm là loài thuộc loại thân thảo và mọc thành bụi, có tên khoa học là Aglaonema modestum Schott và Aglaonema modestum Engl, thuộc họ Araceae (Ráy), có nguồn gốc từ phía bắc Bangladesh sau này được du nhập sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.

Cái tên Thanh Tâm đã nói lên ý nghĩa có nó là sự bình lặng, thanh tịnh, thư thái trong tâm hồn, xua tan những thứ muộn phiền của cuộc sống, mong muốn sự bình yên, hạnh phúc và may mắn.

Ý nghĩa phong thuỷ của cây Thanh Tâm

Cây Thanh Tâm là loài cây thủy canh, có màu xanh mướt, rễ màu trắng nên rất phù hợp với người mệnh Mộc và Thủy, tuy nhiên do ngũ hành tương sinh nên Thủy sinh Mộc, do đó người mệnh Mộc sẽ được lợi nhiều khi trồng cây này trong nhà hay đặt trong phòng làm việc.

Ngoài ra, màu trắng của rễ cây là biểu tượng của mệnh Kim, tương sinh với mệnh Thủy, với việc trồng thủy canh nên mệnh Thủy cũng hợp cây Thanh Tâm, dù sẽ bị thuộc tính Mộc hút bớt nhưng do có nước nên sẽ được bù đắp nên không sao.

Do hợp với mệnh Mộc và mệnh Thủy do đó nó sẽ cực vượng với những ai thuộc những năm tuổi thuộc vào hai mệnh này như:

Mệnh Mộc: Canh dần (1950), Kỷ hợi (1959), Nhâm tý (1972), Quý sửu (1973); Canh thân (1980),…

Mệnh Thủy: Giáp thân (1944), Quỷ tỵ (1953), Đinh mùi (1967); Nhâm tuất (1982), Quý hợi (1983), Đinh sửu (1997),…

Những người có mệnh tuổi nêu trên nếu trồng cây này sẽ được may mắn, công việc thuận lợi, thuận buồm xuôi gió, tài lộc như nước.

Đặc điểm, phân loại cây Thanh Tâm

Cây Thanh Tâm có lá dạng bầu dục hay mũi mác, mặt lá trơn bóng, có màu xanh đậm, có chiều dài và rộng khoảng 20cm. Tán lá của cây dạng hình tròn và xòe rộng, rễ cây dạng chùm màu trắng rất khỏe.

Cây thanh tâm có hoa, dạng tua dài khoảng 20 – 30 cm, nụ màu xanh, cánh hoa màu trắng nhị vàng, khi hoa nở mang một vẻ đẹp tinh khiết, dịu dàng. nhìn khá lạ mắt.

Cây Thanh Tâm được nhiều người lựa chọn làm cây kiểng trong nhà, trang trí không gian sống và làm việc bởi cây dễ chăm sóc, có màu xanh tươi mát và thanh thoát như xua tan những cơn stress, áp lực và tô điểm thêm một màu xanh hy vọng trong cuộc sống.

Ngoài ra, nó còn có khả năng lọc không khí, hấp thụ các bức xạ, tia tử ngoại từ thiết bị điện tử. Có thể dùng làm quà tặng cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp với câu chúc an lành, bình an hay làm quà khai trương với mong muốn mua mai bán đắt, không gặp nhiều thị phi.

Cách trồng cây Thanh Tâm tại nhà

Cây Thanh Tâm rất dễ trồng, bạn có thể trồng, trong đó phổ biến nhất là trồng trong chậu đất bằng cây con hay tách chồi và phương pháp thủy canh.

Trồng thủy canh: Trồng cây Thanh Tâm rất dễ, ban chỉ cần chuẩn bị chậu thủy tinh, cho cây vào và thêm ít sỏi để cố định phần gốc. Sau đó, đổ nước vào, thêm ít giọt dinh dưỡng thủy canh cho cây là hoàn thành.

Trồng trong chậu đất: Còn trồng trong chậu cây thì chọn đất dễ thoát nước, đặt cây vào trong chậu và thêm đất vào, nén đất lại để cố định cây, tưới nước cho cây để bù độ ẩm và tăng tỷ lệ sống cho cây.

Nếu trồng trong chậu bằng cách tách chồi, bạn chọn chồi khỏe và không sâu bệnh, cắt ra và cắm vào chậu cây có đất tơi xốp, nhớ tưới nước 2 – 3 lần/cây trong giai đoạn này để cây phát triển.

Cách chăm sóc cây Thanh Tâm

Phân bón: Bạn phải bón phân hữu cơ hoại mục, phân trùn quế, phân vô cơ, NPK – 30 – 10 – 10, …và các loại phân bón lá đối với trồng trong chậu đất, còn thủy canh thì chỉ cần thêm ít dung dịch dinh dưỡng chuyên dụng là được.

Nhiệt độ: Đối với trồng thủy canh thùy cách mỗi tuần thì bạn cho cây ra phơi nắng để cây quang hợp trong 2 tiếng trong khoảng thời gian 7 giờ đến 9 giờ, lúc này nắng dịu, không làm cây cháy nắng.

Chế độ nước: Cây Thanh Tâm ưa độ ẩm, do đó cần tưới nước mỗi ngày 2 – 3 lần. Nếu trồng thủy canh thì phải thay nước 1 lần/tuần để cây phát triển tốt, khi thay nhớ tỉa bỏ phần rể hư và rửa nhẹ để bỏ những chất dơ bám trên rễ, khiến cây đẹp hơn và kích thích ra nhiều rễ mới.

Đất trồng: Phải tơi xốp, đủ chất dinh dưỡng để cây có thể sinh trưởng và phát triển tốt, có khả năng thoát nước tốt.

Advertisement

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây Thanh Tâm

Thay nước 1 lần/tuần nếu trồng thủy canh, tỉa bỏ rễ hư, chất dơ cho cây.

Phải thường xuyên lau lá để giữ màu cho cây nếu đặt trong nhà. Nếu thấy có lá úa, lá héo nên cắt bỏ ngay và mang cây phơi nắngcách tuần cho cây quang hợp.

Nếu cây nhiễm bệnh hay suy yếu thì nên mang trồng trong chậu đất.

Khi tưới tránh không để đọng nước trên lá vì lá cây sẽ bị héo, úng.

Tuyệt đối không bỏ bã chè, bã cafe vào chậu cây, luôn giữ gốc cây khô thoáng.

Cây Ngân Hậu: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

Nguồn gốc, ý nghĩa cây ngân hậu

Cây ngân hậu (Minh Ty Rằn) là loại cây thuộc họ Ráy, có nguồn gốc từ đảo Molucca và Philippin, tên khoa học là Aglaonema marantifolium và được phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Cây ngân hậu đại diện cho sự cao sang, quyền quý giống như cái tên hoàng gia của nó vậy. Người ta quan niệm rằng nếu đặt cây ngân hậu trong nhà sẽ có thể xua đi những điều xui xẻo, mang lại sự giàu có và yên ấm cho gia đình.

Ý nghĩa phong thuỷ cây ngân hậu

Theo phong thủy, cây ngân hậu có thể đem tới may mắn, tài lộc và thành công cho người sử hữu. Bởi vậy có thể thấy rằng, ngân hậu là một loại cây mang ý nghĩa vô cùng to lớn đối với con người.

Theo ngũ hành, cây cảnh nên được đặt ở hướng Đông Nam và Nam – nơi có nhiều ánh sáng chiếu vào. Ngân Hậu là loại cây chứa nhiều sắc tố nên cần được đặt ở các nơi có ánh sáng quang hợp để lá cây phát triển xanh tươi. Lá càng xanh tươi và đầy sức sống, cây càng thu hút và tỏa ra nhiều vượng khí. Vị trí tốt nhất để đặt cây là ban công, phòng học, phòng làm việc,…

Do có màu chủ đạo là xanh lá nên cây ngân hậu hợp với những người mệnh Kim, Thổ, Mộc. Những người mệnh này nếu trồng cây Ngân Hậu sẽ gặp được nhiều may mắn trên con đường sự nghiệp.

Tương ứng với mỗi mệnh Kim, Thổ, Mộc, ta tìm được các tuổi hợp với cây.

Mệnh Kim hợp với cây ngân hậu sinh vào các năm: 1954, 1955, 1962, 1963, 1970, 1971, 1984, 1985, 1992, 1993, 2000, 2001, 2014, 2023,…

Mệnh Thổ hợp với cây ngân hậu sinh vào các năm: 1946, 1947, 1960, 1961, 1968, 1969, 1976, 1977, 1998, 1999, 2006, 2007, 2023, 2023,…

Mệnh Mộc hợp với cây ngân hậu sinh vào các năm: 1958, 1959, 1972 1973, 1980, 1981, 1988, 1989, 2002, 2003, 2010, 2011, 2023, 2023,…

Đặc điểm, phân loại cây ngân hậu

Loại cây này thường mọc thành từng bụi, thân cao trung bình khoảng 20 – 40cm, có cây cao tới 70 – 80cm.

Tán cây ngân hậu xòe rộng từng lớp, được tạo thành từ các lá cây to thuôn dài hai đầu, có màu xanh đậm với nhiều đốm trắng dọc. Mặt dưới của lá có phần gân hình xương cá nổi rõ rất bắt mắt.

Advertisement

Hoa ngân hậu mọc ra từ phần đỉnh, được bao bọc bởi chiếc mo nhỏ màu trắng. Từ hoa phát triển thành những quả nhỏ. Đây là loại quả mọn hình trái xoan, dài khoảng 1 – 2cm. Mỗi quả có một hạt xếp sát nhau thành từng chùm và chung một cuống mập rất đẹp.

Cây ngân hậu có tác dụng làm cảnh, tạo tính thẩm mỹ cho bàn làm việc, phòng học, phòng khách,…Sức sống xanh tươi của loại cây này giúp con người cảm thấy thư giãn, thoải mái.

Có khả năng hút khí độc, giúp thanh lọc bầu không khí và cung cấp khí oxi cho con người.

Cách trồng cây ngân hậu tại nhà

Bạn có thể trồng cây ngân hậu bằng phương pháp thủy sinh hoặc trồng trực tiếp xuống đất.

Trồng bằng phương pháp thủy sinh

Chuẩn bị một lọ thủy tinh chứa nước sạch đã được khử clo rồi cho cây giống vào (mực nước bằng ⅓ chiều cao của cây). Sau đó cố định cây rồi cho một ít thuốc kích rễ vào lọ để đảm bảo cây có thể sinh trưởng tốt.

Trồng trực tiếp xuống đất

Cho cây giống vào một cái chậu chứa đất đã được bón dinh dưỡng rồi vun đất đắp kín cho cây đứng vững. Ngay sau khi trồng xong thì hòa thuốc kích rễ cùng nước tưới cho cây.

Cách chăm sóc cây ngân hậu

Cho cây ra ngoài ánh sáng tự nhiên 2 – 3 lần mỗi tuần, mỗi lần khoảng 2 – 3 giờ.

Tưới nước đều đặn mỗi ngày 1 lần và luôn giữ cho đất ẩm. Đối với cây thủy sinh thì mỗi tuần nên thay nước 1 lần để cây sinh trưởng tốt hơn.

Bón phân theo định kỳ 1 tháng/1 lần.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây ngân hậu

Không đặt cây ở chỗ có nắng to hoặc gió mạnh.

Không tưới nước quá nhiều, tăng lương nước tưới vào mùa hè và giảm lượng nước vào mùa mưa.

Khi thấy cây có biểu hiện thối lá nên dùng kéo cắt các phần bị thối rồi dùng vòi nước rửa sạch toàn bộ cây.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Cây Hồng Môn Như Thế Nào Là Đúng Cách trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!