Bạn đang xem bài viết Chuyên Ngành Kỹ Thuật Điện Tử được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đánh giá
Review ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Dùng công nghệ hiện đại thay đổi văn minh nhân loại1. Ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông là gì?
Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông là ngành nghiên cứu về việc ứng dụng kỹ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại nhất để tạo ra các thiết bị vệ tinh, cáp và thiết bị điện tử như: điện thoại, máy tính bảng, máy tính cá nhân, Tivi,…. Nhờ đó giúp con người xây dựng được hệ thống mạng thông tin liên lạc toàn cầu, giúp việc trao đổi thông tin được tiến hành thuận lợi bất chấp thời gian và không gian khác nhau.
Ngành này gồm có hai lĩnh vực chính:
– Điện tử: Nghiên cứu và chế tạo ra vi mạch điện tử, đây chính là bộ não điều khiển tất cả các hoạt động của thiết bị thông minh
– Viễn thông: Nghiên cứu và sử dụng các thiết bị tạo nên mạng viễn thông (thiết bị truyền thông tin từ đầu phát đến đầu thu) gồm có những thành phần chính là: thiết bị truyền dẫn, thiết bị chuyển mạch, thiết bị đầu cuối, môi trường truyền.
2. Ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì?
Khoa Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông hiện đang rất hot của Bách Khoa ở hiện tại và cả trong tương lai. Khi theo học, bạn sẽ được lựa chọn một trong các chuyên ngành:
– Điện tử và kỹ thuật máy tính: chuyên về lập trình cho các hệ thống nhúng
– Kỹ thuật thông tin – truyền thông: chuyên về hệ thống viễn thông, kỹ thuật truyền số liệu.
– Kỹ thuật y sinh: chuyên nghiên cứu các thiết bị y tế phục vụ khám chữa bệnh
– Kỹ thuật điện tử hàng không vũ trụ: nghiên cứu về các loại máy bay máy bay tự hành
– Kỹ thuật Đa phương tiện: nghiên cứu về các thiết bị nghe nhìn, điều chỉnh âm độ của các thiết bị thu âm,…
Nội dung chương trình học:
Tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn có thể theo học hệ cử nhân (4 năm), hệ kỹ sư (5 năm), hệ tích hợp cử nhân – thạc sĩ (5,5 năm) hoặc Hệ Cử nhân – thạc sĩ – tiến sĩ (8,5 năm). Bên cạnh đó, bạn cũng có cơ hội tham gia chương trình song bằng với các đối tác của trường theo mô hình:
– 2+2: 2 năm đầu học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2 năm cuối sẽ học tại Đại học Wollongong của Úc, được cấp bằng cử nhân của cả 2 trường
– 4+2: 4 năm đầu học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2 năm sau học tại Đại học Telecom ParisTech của Pháp. Sau 6 năm bạn sẽ nhận được bằng Thạc sĩ của ĐH BK HN và bằng kỹ sư của Đại học Telecom ParisTech.
– 4+1+3: 4 năm đầu học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội lấy bằng cử nhân của ĐHBKHN, 1 năm tiếp theo học Thạc sĩ tại ĐHBK HN và 3 năm cuối học chương trình Tiến sĩ ở viện KAIST (Hàn Quốc), sau đó bạn sẽ có bằng Tiến sĩ của cả 2 trường.
Vẫn chưa hết, sinh viên Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông của Đại học Bách Khoa Hà Nội còn có thể chọn học chương trình tiên tiến. Ở đây, ngôn ngữ giảng dạy sẽ hoàn toàn bằng tiếng Anh với đội ngũ giảng viên hàng đầu trong nước và quốc tế.
Một lựa chọn khác cho các bạn sinh viên yêu thích điện tử – viễn thông là chương trình liên kết với Đại học Leibniz Hannover (Đức). Một số điểm khác biệt của chương trình này là:
– Ngôn ngữ đào tạo bằng tiếng Việt và đến năm 3 bạn sẽ được học một số môn bằng tiếng Đức với giảng viên nước ngoài.
– Giai đoạn 1 (4 năm đầu: bạn sẽ học tại Đại Học Bách Khoa Hà Nội theo chương trình thống nhất giữa hai trường, ngôn ngữ học là tiếng Việt và được học tăng cường 5 kỳ tiếng Đức.
– Đến giai đoạn 2 bạn sẽ được lựa chọn:
+ Nếu có đủ điều kiện chuyên môn và ngoại ngữ bạn sẽ chuyển sang học bằng thạc sũ của Đại học ĐH Leibniz Hannover (Đức)
+Nếu không chuyển tiếp bạn có thể tiếp tục học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội theo chương trình thống nhất giữa hai trườn. Làm luận văn tốt nghiệp bằng tiếng Anh hoặc tiếng Đức. Sau đó nếu có nguyện vọng bạn có thể học tiếp 1 năm để lấy bằng thạc sĩ.
3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông Đại học Bách Khoa Hà Nội
TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông
Kỹ thuật điện tử – viễn thông 24.514.0526.8Ghi chú
Đánh giá
TN THPT
Đánh giá
Đánh giá
4. Học Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông ra trường làm gì?
Qua những phần trên bạn cũng hiểu được Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông là ngành “thay đổi văn minh nhân loại”. Chính vì vậy cơ hội nghề nghiệp cho ngành này vô cùng lớn. Bạn có thể làm việc tại:
– Các doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất, phát triển các sản phẩm điện tử: chuyên viên tư vấn, vận hành, thiết kế, điều hành kỹ thuật; chuyên gia thiết kế chipset (bộ phận không thể thiếu của các thiết bị thông minh); nghiên cứu viên phát triển sản phẩm thiết bị điện tử, công nghệ ứng dụng như truyền vẫn vật lý ứng dụng, công nghệ di động,…
– Công ty cung cấp dịch vụ internet: Kỹ sư thiết kế và xây dựng hệ thống hạ tầng truy cập internet; kỹ sư sư phân tích tích hợp các hệ thống, dịch vụ gia tăng, ứng dụng trên các cơ sở hạ tầng sẵn có.
– Công ty viên thông: chuyên viên thiết kế truyền dẫn, bảo trì, vận hành; chuyên viên quy hoạch, thiết kế mạng và tối ưu mạng; trưởng bộ phận kỹ thuật,…
– Đài phát thanh truyền hình, công ty tư vấn mạng viễn thông: chuyên viên thiết kế, tư vấn, vận hành, điều hành kỹ thuật
– Các hãng thiết bị: chuyên viên quản lý kỹ thuật và sản phẩm, quản lý dự án kinh doanh
– Các tập đoàn, công ty đa quốc gia về Điện tử – Viễn thông
Theo thống kê, 95% sinh viên khoa Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông Đại học Bách Khoa Hà Nội có việc làm ngay sau một năm tốt nghiệp với mức lương khởi điểm từ 8-20 triệu đồng. Điều này đủ thấy được sức hấp dẫn của ngành đáng để các bạn cân nhắc đúng không nào!
Chuyên Ngành Kỹ Thuật Sinh Học
Đánh giá
Review ngành Kỹ thuật sinh học – Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST): Ngành mới và nhiều cơ hội1. Ngành Kỹ thuật sinh học là gì? Có giống Công nghệ sinh học không?
Thực chất ngành kỹ thuật sinh học là một chuyên ngành tách ra từ Công nghệ sinh học trong vài năm gần đây và thu hút sự quan tâm của rất nhiều các bạn học sinh sinh viên. Ngành này đào tạo các kiến thức sinh học và kỹ thuật, công nghệ để phục vụ cho việc phân tích, nghiên cứu các tác nhân sinh học tạo mới hoặc tự nhiên, từ đó sẽ ứng dụng vào để chế biến ra sản phẩm tối ưu nhất. Nói một cách khác, ngành kỹ thuật sinh học sẽ giúp ứng dụng những nghiên cứu mới nhất vào việc sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp.
Nhìn chung ngành Kỹ thuật sinh học khá giống với Công nghệ sinh học. Vậy tại sao người ta lại tách thành ngành riêng? Thực tế thì hai ngành này đều giống nhau ở việc cùng nghiên cứu về ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm, y tế và môi trường. Tuy vậy chuyên ngành Kỹ thuật sinh học lại đào sâu hơn vào phương pháp kỹ thuật để thay đổi quy trình sản xuất sản phẩm sinh học.
2. Ngành Kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có gì đặc biệt?
Về kiến thức
Sinh viên của ngành sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức cơ sở và chuyên môn như: kỹ thuật thiết kế, sản xuất, vận hành dây chuyền sản xuất, quản lý và nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm sinh học, tổ chức điều hành sản xuất,…ứng dụng trong lĩnh vực môi trường, sinh học, nông nghiệp, thực phẩm và y dược.
Về kỹ năng
Sinh viên đủ kỹ năng và phẩm chất cá nhân cũng như kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong môi trường trong nước và quốc tế. Ngoài ra, sinh viên cũng có năng lực khởi nghiệp cũng như thích ứng tốt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Chương trình đào tạo
Khi học chuyên ngành kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn có thể lựa chọn hệ Cử nhân (4 năm) và hệ Kỹ Sư (5 năm):
– Hệ cử nhân
+ Thời gian đào tạo: 4 năm
+ Khối lượng kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 8 tín chỉ thực tập và Đồ án tốt nghiệp.
– Hệ Kỹ sư
+ Thời gian đào tạo: 5 năm
+ Khối kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 24 tín chỉ chuyên ngành kỹ sư, 14 tín chỉ thực tập và đồ án tốt nghiệp.
– Hệ đào tạo tích hợp cử nhân – thạc sĩ:
+ Thời gian đào tạo: 5,5 năm
+ Khối kiến thức đào tạo: 18 tín chỉ khối kiến thức đại cương, 165 tiết học Quốc phòng – An Ninh, 105 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 8 tín chỉ thực tập và Đồ án tốt nghiệp, 48 tín chỉ thạc sĩ Công nghệ sinh học.
3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật sinh học
TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Kỹ thuật Sinh học
Kỹ thuật Sinh học 23.2525.34Ghi chú
Đánh giá
TN THPT
Đánh giá
Điểm thi TN THPT
4. Cơ hội việc làm của sinh viên ngành Kỹ thuật sinh học sau khi ra trường
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật sinh học đã có khả năng làm chủ những công nghệ đặc thù của lĩnh vực công nghệ sinh học. Trong đó bao gồm từ làm việc với những tác nhân sinh học đến thiết kế và quản lý hệ thống công nghệ và sản phẩm. Vì thế bạn có thể đảm nhận một số công việc như:
– Chuyên gia kỹ thuật sinh học tại những cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực CNSH&CNTP, quản lý chất lượng trong an toàn sinh học và CNSH&CNTP
– Kỹ sư ở những doanh nghiệp và các tập đoàn đa quốc gia về lĩnh vực: vacxin, axit amin, thực phẩm chức năng, dược phẩm, các sản phẩm có hoạt tính sinh học
– Chuyên viên xét nghiệm, phân tích mẫu bệnh phẩm tại bệnh viện hoặc trung tâm y khoa
– Kỹ sư điều hành sản xuất, đảm bảo và quản lý chất lượng tại những nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất dược phẩm
– Làm nghiên cứu viên tại các phòng thí nghiệm, trung tâm kiểm nghiệm, cơ quan nghiên cứu về công nghệ sinh học, công nghệ vi sinh.
– Sau khi học xong bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ, bạn có thể làm giảng viên ở các trường đào tạo kỹ thuật sinh học, công nghệ sinh học.
Theo thống kê, có đến 90% sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có mức lương từ 6 đến 15 triệu đồng/ Tháng. Nếu bạn có kinh nghiệm dày dặn hơn, mức thu nhập có thể cao hơn rất nhiều.
Là trường Đại học hàng đầu trong lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ, các sinh viên ngành Kỹ thuật sinh học tại Đại học Bách Khoa Hà Nội luôn được đánh giá cao về kỹ năng chuyên môn và năng lực làm việc. Đây chắc chắn là lựa chọn hấp dẫn cho bất cứ bạn nào đam mê sinh học đúng không nào!
Ngành Vật Lý Kỹ Thuật Và Điện Tử: Học Gì? Ra Trường Làm Gì?
Tầm quan trọng của ngành Vật lý kỹ thuật và Điện tử
Vật lý kỹ thuật và Điện tử là ngành khoa học cung cấp khối kiến thức nền tảng về Vật lý ứng dụng và Điện tử – là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, xây dựng các mạch điện tử để tạo ra và tối ưu hóa các giải pháp kỹ thuật. Do đó, các thành tựu của Vật lý kỹ thuật và Điện tử cũng được coi là một phần của các ngành kỹ thuật điện và kỹ thuật máy tính. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cần thúc đẩy công nghệ sản xuất tự động hóa, Vật lý kỹ thuật và Điện tử đóng vai trò là công nghệ hỗ trợ, giúp điều khiển, xử lý, phân phối thông tin và chuyển đổi, phân phối nguồn điện.
Vật lý kỹ thuật và Điện tử được ứng dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu, chế tạo các thiết bị điện hữu dụng trong khoa học và cuộc sống thường nhật như màn hình tinh thể lỏng, tivi thông minh, bóng đèn LED, pin năng lượng mặt trời… Một trong những thành tựu đáng kể nhất chính là chiếc điện thoại thông minh quen thuộc với chúng ta. Nhờ ứng dụng của Vật lý kỹ thuật và Điện tử trong vật liệu bán dẫn, tích hợp các bộ vi xử lý với chip di động đã tạo ra điện thoại thông minh cho phép người dùng thực hiện nhiều tác vụ nhanh chóng trên màn hình.
Ngành Vật lý kỹ thuật và Điện tử học gì?Tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH, Đại học Việt Pháp), chương trình đào tạo ngành Vật lý kỹ thuật và Điện tử diễn ra trong 3 năm, để trang bị cho sinh viên:
Các kiến thức nền tảng và liên ngành Toán học – Vật lý – Tin học – Khoa học vật liệu, giúp người học hiểu được bản chất của các nguyên lý, hiện tượng vật lý và ứng dụng tích hợp trong bán dẫn, vật liệu từ, quang điện tử và thông tin quang sợi, laser…
Các công cụ và kiến thức về tin học; các phương pháp mô phỏng, mô hình hoá của những quá trình vật lý, ghép nối nhiều thiết bị đo và lập trình điều khiển các thiết bị vật lý.
Nắm vững các phương pháp, kỹ thuật và cách vận hành một số trang thiết bị khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc chế tạo và nghiên cứu đặc trưng tính chất các vật liệu có cấu trúc hoặc kích thước micro, nano.
Nắm vững một số kiến thức định hướng chuyên sâu về Công nghệ nano và Công nghệ quang tử.
Các tính chất, phương pháp chế tạo, phân tích đặc tính của những vật liệu sử dụng trong điện tử.
Các công nghệ chế tạo linh kiện điện tử như chip, diode, thiết kế vi mạch, pin mặt trời, LED, chế tạo và xử lý các vật liệu và các cấu trúc micro, nano.
Một buổi học của sinh viên Đại học Việt Pháp, USTH
Một buổi học của sinh viên Đại học Việt Pháp, USTH
Đồng thời, trong quá trình học, sinh viên sẽ được bổ trợ những kỹ năng mềm thiết thực cho quá trình làm việc thực tế như kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm và quản lý thời gian. Sinh viên cũng được trang bị các kỹ năng như phân tích, tra cứu và sắp xếp thông tin, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy phản biện…
Triển vọng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Vật lý kỹ thuật và Điện tửSau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể lựa chọn đi làm ngay tại các vị trí như nghiên cứu viên R&D, kỹ sư sản xuất, kỹ sư ở bộ phận quản lý đảm bảo chất lượng (Quality Assurance – QA), kiểm tra chất lượng (Quality Control – QC) cho các doanh nghiệp chuyên về:
Thiết bị, mạch, linh kiện điện tử và các linh kiện bán dẫn vi điện tử trong công nghiệp điện tử, công nghiệp chế tạo pin mặt trời, đèn LED, công nghiệp ô tô điện…
Thiết kế và ứng dụng các vi mạch tích hợp.
Thiết bị phân tích quang phổ, quang học không phá huỷ, kiểm tra và giám định vật liệu.
Mô phỏng hiện tượng vật lý cơ bản cũng như phân tích và xử lý dữ liệu.
Vật lý nano hiện đại: linh kiện điện tử, quang tử và quang điện tử thấp chiều, linh kiện spin điện tử, linh kiện vi lưu…
Năng lượng mới, năng lượng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng mặt trời).
Sinh viên tốt nghiệp cũng có thể lựa chọn con đường học tiếp lên thạc sĩ, tiến sĩ để trở thành giảng viên hoặc nhà nghiên cứu. Chương trình học chuẩn quốc tế của USTH tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên tìm kiếm các cơ hội học bổng toàn phần tại các trường đại học uy tín tại Pháp và trên thế giới.
TIN LIÊN QUAN
Triển vọng nghề nghiệp ngành Vật lý kỹ thuật và điện tử
Vật lý kỹ thuật và Điện tử là ngành khoa học cung cấp khối kiến thức nền tảng về Vật lý ứng dụng và Điện tử – là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế, xây dựng các mạch điện tử để tạo ra và tối ưu hóa các giải pháp kỹ thuật. Do đó, các thành tựu của Vật lý kỹ thuật và Điện tử cũng được coi là một phần của các ngành kỹ thuật điện và kỹ thuật máy tính. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cần thúc đẩy công nghệ sản xuất tự động hóa, Vật lý kỹ thuật và Điện tử đóng vai trò là công nghệ hỗ trợ, giúp điều khiển, xử lý, phân phối thông tin và chuyển đổi, phân phối nguồn điện.Vật lý kỹ thuật và Điện tử được ứng dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu, chế tạo các thiết bị điện hữu dụng trong khoa học và cuộc sống thường nhật như màn hình tinh thể lỏng, tivi thông minh, bóng đèn LED, pin năng lượng mặt trời… Một trong những thành tựu đáng kể nhất chính là chiếc điện thoại thông minh quen thuộc với chúng ta. Nhờ ứng dụng của Vật lý kỹ thuật và Điện tử trong vật liệu bán dẫn, tích hợp các bộ vi xử lý với chip di động đã tạo ra điện thoại thông minh cho phép người dùng thực hiện nhiều tác vụ nhanh chóng trên màn hình.Các con số thống kê cho thấy Vật lý kỹ thuật và Điện tử là ngành có mức độ tăng trưởng cao tại Việt Nam trong vòng 10 năm trở lại đây. Báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương cho biết, trong quý I năm 2023, số lượng sản xuất các sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học đã tăng tới 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Khả năng sản xuất và tiêu thụ của thị trường Việt Nam cũng được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá rất cao. Minh chứng là hầu hết những doanh nghiệp điện tử lớn hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Canon, Intel, Panasonic, Toshiba… đều đã có nhà máy sản xuất chính hãng ở nước ta, tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Vật lý kỹ thuật và Điện tử.Tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH, Đại học Việt Pháp), chương trình đào tạo ngành Vật lý kỹ thuật và Điện tử diễn ra trong 3 năm, để trang bị cho sinh viên:Đồng thời, trong quá trình học, sinh viên sẽ được bổ trợ những kỹ năng mềm thiết thực cho quá trình làm việc thực tế như kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm và quản lý thời gian. Sinh viên cũng được trang bị các kỹ năng như phân tích, tra cứu và sắp xếp thông tin, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy phản biện…Đặc biệt với chương trình được giảng dạy 100% tiếng Anh, sinh viên có thể chủ động mở rộng kiến thức mới, tự tin hòa nhập nhanh với môi trường làm việc quốc tế hoặc xin các học bổng học tiếp lên thạc sĩ, tiến sĩ tại nước ngoài.Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể lựa chọn đi làm ngay tại các vị trí như nghiên cứu viên R&D, kỹ sư sản xuất, kỹ sư ở bộ phận quản lý đảm bảo chất lượng (Quality Assurance – QA), kiểm tra chất lượng (Quality Control – QC) cho các doanh nghiệp chuyên về:Sinh viên tốt nghiệp cũng có thể lựa chọn con đường học tiếp lên thạc sĩ, tiến sĩ để trở thành giảng viên hoặc nhà nghiên cứu. Chương trình học chuẩn quốc tế của USTH tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên tìm kiếm các cơ hội học bổng toàn phần tại các trường đại học uy tín tại Pháp và trên thế giới.
Ngành Kỹ Thuật Điện Tử – Viễn Thông Là Học Gì? Điểm Chuẩn Và Các Trường Đào Tạo
Ngành kỹ thuật điện tử – viễn thông là gì?
Kỹ thuật điện tử – viễn thông (hay Công nghệ Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông hoặc Công nghệ Kỹ thuật Điện tử – Truyền thông) là ngành sử dụng các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để tạo ra thiết bị vệ tinh, cáp và thiết bị điện tử như: máy thu hình, điện thoại, máy tính cá nhân, máy tính bảng… nhằm xây dựng hệ thống mạng thông tin liên lạc trên toàn cầu, giúp việc trao đổi thông tin giữa diễn ra thuận lợi trong những điều kiện thời gian, địa điểm khác nhau.
Theo học ngành này, người học được tiếp cận với công nghệ kỹ thuật điện tử tiên tiến cùng những hoạt động của các mạng truyền thông hiện đại, Đồng thời, sinh viên còn được học tập các kỹ năng thiết kế, xây dựng, khai thác, sử dụng, bảo trì các thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông… Qua đó, người học có thể vận hành được các trang thiết bị điện tử, thiết bị truyền dẫn được ứng dụng rộng rãi trong mạng thông tin di động thế hệ mới, mạng thông tin quang, mạng thông tin vệ tinh.
Các khối, tổ hợp xét tuyển đối với ngành
kỹ thuật điện tử – viễn thông l
à gì?
Theo thông tin tìm hiểu, ngành KTĐT – VT có xét tuyển đa dạng nhiều tổ hợp. Các tổ hợp đó là:
A00: Toán – Vật lý – Hóa học
A01: Toán – Vật lý – Tiếng Anh
A09: Toán – Địa lý – GDCD
A12: Toán – KHTN – KHXH
A16: Toán – KHTN – Ngữ văn
B00: Toán – Hóa học – Sinh học
C01: Ngữ văn – Toán – Vật lý
Advertisement
C02: Ngữ văn – Sinh học – Hóa học
C04: Ngữ văn – Toán – Địa lý
D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh
D07: Toán – Hóa học – Tiếng Anh
D90: Toán – KHTN – Tiếng Anh
Điểm chuẩn ngành
kỹ thuật điện tử – viễn thông
và các trường đào tạo
Năm 2023, điểm chuẩn của ngành nằm ở mức từ 14 – 26 điểm. Điểm này phụ thuộc theo phương thức tuyển sinh của từng trường.
Hiện nay trên cả nước có rất nhiều cơ sở đào tạo chuyên ngành này. Cụ thể các trường đó là:
Khu vực miền Bắc
Đại học Bách khoa Hà Nội
Học viện Kỹ thuật mật mã
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (cơ sở phía Bắc)
Đại học Giao thông Vận tải (Cơ sở phía Bắc)
Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Công nghiệp Hà Nội
Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Đại học Mở Hà Nội
Đại học Điện lực
Đại học Hàng Hải
Đại học Sao Đỏ
Đại học Dân lập Phương Đông
Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên
Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải
Đại học Kinh Bắc
Khu vực miền Trung
Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
Đại học Quy Nhơn
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
Đại học Vinh
Đại học Khoa học – Đại học Huế
Khu vực miền Nam
Đại học Tôn Đức Thắng
Đại học Cần Thơ
Đại học Lạc Hồng
Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM
Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM
Đại học Công nghệ chúng tôi – HUTECH
Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (cơ sở phía Nam)
Đại học Sài Gòn
Đại học Giao thông Vận tải (Cơ sở Phía Nam)
Đại học Văn Hiến
Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Đại học Công nghiệp TP.HCM
Đại học Công nghệ Sài Gòn
Học viện Hàng không Việt Nam
Liệu bạn có phù hợp với ngành
kỹ thuật điện tử – viễn thông
?
Để trả lời câu hỏi trên, các sĩ tử hãy tự trả lời các câu hỏi sau để biết bản thân
Đam mê với ngành học
Thận trọng trong công việc
Kiến thức về khoa học, kỹ thuật và công nghệ
Khả năng tìm hiểu vấn đề, đặt vấn đề và ứng dụng khoa học kỹ thuật để tìm giải pháp
Khả năng phân tích, xử lý bài toán kỹ thuật
Khả năng thuyết trình
Khả năng lắp đặt, thiết kế, vận hành các thiết bị và hệ thống điện tử – viễn thông
Thái độ học tập nghiêm túc
Kỹ năng quản lý thời gian
Kỹ năng hoạt động nhóm
Sử dụng thành thạo tin học, ngoại ngữ
Thông minh, nhạy bén
Học ngành
kỹ thuật điện tử – viễn thông
cần học giỏi môn gì?
Để có thể theo đuổi chuyên ngành kỹ thuật điện tử – viễn thông này, sinh viên cần trau dồi, học tập ít nhất 03 môn. Đó là:
Toán học: Môn học hỗ trợ sinh viên trong việc phân tích, nâng cao khả năng tư duy và làm việc độc lập…
Tiếng Anh: Sinh viên cần sử dụng ngôn ngữ này như một công cụ đắc lực trong việc nghiên cứu, học tập và trao đổi thông tin.
Cơ hội việc làm dành cho ngành
kỹ thuật điện tử – viễn thông
như thế nào?
Sinh viên chuyên ngành KTĐT – VT có thể lựa chọn một trong các vị trí sau để làm việc. Cụ thể là:
Kỹ sư thiết kế: tối ưu mạng, quản lý mạng, vận hành hệ thống mạng viễn thông phức tạp
Kỹ sư thiết kế và viết phần mềm cho máy tính, thiết bị thông minh như điện thoại di động, rô bốt, xe ô tô
Chuyên viên tư vấn, thiết kế, vận hành, điều hành kỹ thuật: tại đài phát thanh, đài truyền hình, công ty tư vấn thiết kế mạng viễn thông, kế sản xuất vi mạch
Chuyên viên quy hoạch, tối ưu mạng tại các công ty viễn thông, doanh nghiệp tư nhân về điện tử – viễn thông
Chuyên viên thiết kế truyền dẫn, vận hành, bảo trì tại các công ty điện tử, viễn thông, công ty sản xuất phần mềm thế giới di động
Kỹ sư thiết kế vi mạch kiểm thử vi mạch, kỹ sư làm việc trong lĩnh vực bán dẫn cũng như các công nghệ vật liệu điện tử tiên tiến khác
Kỹ sư thiết kế, chế tạo, vận hành thiết bị y tế, hệ thống thông tin y tế, hệ thống điện tử hàng không vũ trụ, hệ thống đa phương tiện
Mức lương dành cho người làm ngành kỹ
thuật điện tử – viễn thông
là bao nhiêu?
Mức lương hiện nay ở Việt Nam của các Kỹ sư chuyên ngành này khá hấp dẫn, dao động trong khoảng từ 7 – 15 triệu VNĐ/tháng.
Ở Mỹ, một kỹ sư chuyên ngành này có thể kiếm được trung bình 71.000 USD/năm. Đây là con số đã bao gồm các khoản phúc lợi khác như thưởng, phụ cấp, kinh nghiệm làm việc…
Kết luận
Hiện nay, sự đổi mới phát triển của ngành kỹ thuật số nói chung và ngành kỹ thuật điện tử – viễn thông nói riêng đang dần được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực, phục vụ cho đời sống xã hội. Ngành Kỹ thuật điện tử – Viễn thông đang rất được sự quan tâm của nhiều người, đặc biệt là những bạn trẻ đam mê kỹ thuật và yêu thích chuyên ngành này. Cùng mức lương phù hợp và chương trình học thực tế, các kỹ sư tương lai có thể trở thành một nhân tố cốt lõi trong các công ty, doanh nghiệp lớn, đóng góp vào sự nghiệp phát triển chung của doanh nghiệp, công ty đó.
Ngành Kỹ Thuật Phần Mềm Nên Học Trường Nào? Danh Sách Các Trường Đào Tạo Ngành Kỹ Thuật Phần Mềm Tốt Nhất
Khái quát về ngành kỹ thuật phần mềm
Chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm (KTPM) này phù hợp cho những bạn nào thích lập trình thuần túy. Khi lập trình xong, thường ta sẽ tạo ra một sản phẩm gọi là “phần mềm”, “chương trình” hoặc “ứng dụng”. Bạn có biết rằng bạn đang sử dụng phần mềm khắp mọi nơi như: Microsoft Word, Excel, Powerpoint, trình duyệt web Chrome,… chương trình chỉnh sửa thiết kế như After Effect, Lightroom,… thậm chí cả Google Search, Zing MP3,… cũng là một dạng ứng dụng. Thậm chí cả hệ điều hành Microsoft Windows hay Linux cũng là phần mềm.
Kỹ sư phần mềm lập trình để máy tính có thể từng bước thay thế con người điều khiển các thiết bị phần cứng, tự động hóa các quy trình, thao tác của con người trong công việc, hoạt động, giải trí. Với sự hỗ trợ của phần mềm, nhàm chán, giảm thiểu các sai sót.
Ngành kỹ thuật phần mềm nên học trường nào miền Bắc?
Học ngành kỹ thuật phần mềm tại Đại học FPT (FPTU)
Ngành Kỹ thuật phần mềm tại Đại học FPT được giảng dạy tích hợp giữa kiến thức nền tảng và công nghệ, kỹ thuật bao gồm: Kiến thức cơ bản về khoa học trong ngành Công nghệ thông tin; phương pháp, kỹ thuật, phân tích, thiết kế, phát triển, kiểm thử; quản lý phần mềm…
Học ngành kỹ thuật phần mềm tại Đại học Văn Lang (VLU)
Khoa CNTT Trường ĐH Văn Lang đào tạo theo chương trình của CMU. Các môn học trong chương trình do giảng viên được tu nghiệp từ CMU trực tiếp giảng dạy. Chứng chỉ các môn học này do CMU cấp.
Với mục tiêu đào tạo gắn liền với thực tế, Khoa Công nghệ Thông tin & Khoa Đào tạo quốc tế thường xuyên tổ chức những buổi hội thảo. Tọa đàm nhằm tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận gần hơn với các doanh nghiệp.Tìm hiểu kĩ hơn những yêu cầu về nhân sự của doanh nghiệp ngay tại địa bàn Tp. Đà Nẵng cũng như tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên.
Công nghệ đào tạo của CMU là cơ sở đảm bảo chất lượng của chương trình: practical series, video clip, Web và các seminar thường xuyên của giáo sư CMU…
Ngoài ra còn các trường sau có đào tạo kỹ thuật phần mềm:
Đại học Công nghiệp Hà Nội
Đại học Công nghệ Thông tin và truyền thông – Đại học Thái Nguyên
Ngành kỹ thuật phần mềm nên học trường nào miền Trung?
Ngành kỹ thuật phần mềm tại Đại học Duy Tân
Học Kỹ thuật Phần mềm ở Đại học Duy Tân là một lựa chọn sáng suốt đối với các bạn trẻ. Bởi, đây là ngành học có tiếng và lâu đời nhất của ĐH Duy Tân, được đào tạo theo chuẩn quốc tế, tích hợp đầy đủ kiến thức cơ bản của nhóm ngành Công nghệ Thông tin và các quy trình phát triển phần mềm.
Sinh viên Duy Tân sẽ có điều kiện triển khai các nghiên cứu khoa học tại trường dưới sự hỗ trợ của đội ngũ giảng viên là những tiến sĩ, thạc sĩ tốt nghiệp từ các trường đại học tiên tiến trên thế giới.
Sinh viên ngay khi chưa tốt nghiệp đều được tham gia kỳ thực tập tại các tập đoàn lớn như: LogiGear Việt Nam, Công ty TNHH Gameloft Việt Nam, FPT Software thuộc Tập đoàn FPT, Global Cybersoft (Việt Nam).
Ngành kỹ thuật phần mềm tại Trường Đại học Sư phạm Huế (HUCE)
Ngành Kỹ thuật phần mềm là một trong năm ngành thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin. Chương trình đào tạo kỹ sư chính quy tại ĐH Sư phạm Huế được xây dựng nhằm mục tiêu cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tổ chức và quản lý công nghệ phần mềm để sinh viên có khả năng xây dựng mô hình và áp dụng các nguyên tắc của công nghệ phần mềm vào thực tế, đáp ứng được các yêu cầu về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của xã hội.
Đào tạo ra những con người có đủ kiến thức, kỹ năng để có thể tham gia phát triển phần mềm ở các công ty phát triển phần mềm, lập trình phần mềm ứng dụng cho các công ty, cơ quan, tổ chức hoặc lập trình phần mềm theo nhu cầu cá nhân.
– Kiến thức giáo dục đại cương: toán logic, toán rời rạc, giải tích, đại số tuyến tính và hình học,…
– Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
+ Các môn cơ sở: lập trình hướng đối tượng, cấu trúc dữ liệu, thuật toán, hệ quản trị cơ sở dữ liệu,…
+ Các môn chuyên ngành: Phát triển phần mềm hướng đối tượng, Lập trình thiết bị di động, Điện toán đám mây: Google Apps Engine, Azure, AWS, Trí tuệ nhân tạo…
Ngoài ra còn các trường sau có đào tạo kỹ thuật phần mềm:
Đại Học Khoa Học – Đại Học Huế
Đại Học Vinh
Đại học Quảng Bình
Ngành kỹ thuật phần mềm nên học trường nào miền Nam?
Ngành kỹ thuật phần mềm nên học trường nào tại TP. Hồ Chí Minh? Đoạn văn sau sẽ cho các bạn thêm thông tin về các ngôi trường thuộc top tại Miền Nam.
Ngành kỹ thuật phần mềm tại trường Đại học Công nghệ thông tin (UIT)
Yêu cầu đầu ra là phải nắm rõ quy trình xây dựng, phát triển và duy trì phần mềm. Có thể phân tích và triển khai các sản phẩm có tính thực tiễn cao trong đời sống.
Ngành kỹ thuật phần mềm tại trường Đại học Công nghệ TP HCM (HUTECH)
Ngành kỹ thuật phần mềm tại trường Đại học Tôn Đức Thắng
Đại học Tôn Đức Thắng áp dụng các phương pháp đào tạo nhằm nâng cao ý thức tự học hỏi của sinh viên. Qua đó, sinh viên có thể tự trau dồi và hoàn thiện các kiến thức, kỹ năng được học tại trường, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong và ngoài nước.
Ngoài ra còn các trường sau có đào tạo kỹ thuật phần mềm:
Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ
Đại học Sài Gòn
Đại học Thủ Dầu Một
Đại học Quốc tế Miền Đông
Đại học An Giang
Đại Học Gia Định
Đại học Hoa Sen
Vị trí việc làm và mức lương dành cho ngành kỹ thuật phần mềm
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, sinh viên có thể ứng tuyển vào các vị trí công việc sau:
Công ty phát triển, gia công phần mềm; bộ phận vận hành và phát triển CNTT tại các nhà máy, trường học…
Chuyên viên phân tích, quản trị, bảo trì các phần mềm máy tính trong các cơ quan, công ty, trường học…
Advertisement
Làm việc ở bộ phận CNTT, các đơn vị có nhu cầu (hành chính, ngân hàng, viễn thông, hàng không,…).
Làm việc trong các công ty sản xuất, gia công phần mềm ở nhiều mảng. Làm việc tại công ty tư vấn, đề xuất giải pháp, xây dựng và bảo trì các hệ thống thông tin
Có thể tự phát hành các sản phẩm games, ứng dụng trên thiết bị di động.
Đảm nhận một số vị trí như: kỹ sư phát triển phần mềm, xây dựng giải pháp và dịch vụ CNTT-TT…
Mức lương dành cho ngành kỹ thuật phần mềm như sau:
Tại Việt Nam, trung bình một kỹ sư mới ra trường làm tại một công ty thường có xuất phát điểm ở 300 USD một tháng, nhưng có thể đạt đến 1.000 USD tùy vào các lợi thế vốn có khác như ngoại ngữ, ngôn ngữ lập trình, kinh nghiệm khi còn học đại học, hiệu quả công việc, có kiến thức lập trình,… có thể sở hữu mức lương lên đến 2000 USD.
Kết luận
Qua bài viết trên, có thể thấy việc lựa chọn một ngôi trường phù hợp với bản thân không hề dễ. Mong rằng bài viết trên các bậc phụ huynh và các bạn học sinh có thể quyết định sáng suốt và phù hợp hơn cho con em mình nơi để gửi gắm tài năng trẻ cho đất nước sau này.
Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô – Lĩnh Vực Mũi Nhọn Toàn Cầu
Tìm hiểu về ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Ngành công nghệ kỹ thuật ô tô là gì?
Ngành công nghệ kỹ thuật ô tô là ngành học đào tạo tích hợp kiến thức nhiều lĩnh vực. Cụ thể bao gồm tự động hóa, cơ khí, điện – điện tử, công nghệ chế tạo máy và quản lý dịch vụ kỹ thuật ô tô.
Ngành cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng để điều hành phụ tùng, cải tiến, lắp ráp và quản lý hiệu quả sử dụng ô tô. Đây được biết đến là một ngành học đa ngành và rộng rãi được nhiều người quan tâm.
Ngành công nghệ kỹ thuật ô tô học những gì?
Tính toán ô tô
Động cơ đốt trong
Sửa chữa và kiểm định ô tô
Quản lý dịch vụ ô tô
Hệ thống điện – điện tử
Công nghệ chẩn đoán
Hệ thống an toàn và tiện nghi trên ô tô.
Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật ô tô hiện nay
Chương trình đào tạo của ngành công nghệ kỹ thuật ô tô gồm nhiều lĩnh vực. Có thể kể đến như kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và kiến thức chuyên sâu.
Kiến thức giáo dục đại cương
Lý luận Mác- Lênin và Tư tưởng HCM
Khoa học xã hội- Nhân văn
Ngoại ngữ (Kể cả tiếng anh chuyên ngành)
Toán- Tin học- Khoa học tự nhiên- Môi trường
Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng
Chương trình đào tạo ngành kỹ thuật ô tô
phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức ngành
Phần tự chọn
Phần kiến thức chuyên sâu
Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận tốt nghiệp.
Khối thi và điểm chuẩn ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Mã ngành công nghệ kỹ thuật ô tô và Khối thi
– Mã ngành: 7510205 (một số trường đại học sẽ có mã ngành 7520130).
– Ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô đang xét tuyển những tổ hợp môn bao gồm:
A00 gồm có (Toán, Vật Lý, Hóa Học)
A01 gồm có (Toán, Vật Lý, Tiếng Anh)
B00 gồm có (Toán, Hóa Học, Sinh Học)
C01 gồm có (Ngữ Văn, Toán, Vật Lý)
D01 gồm có (Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh)
D07 gồm có (Toán, Hóa Học, Tiếng Anh)
D90 gồm có (Toán, Khoa Học Tự Nhiên, Tiếng Anh).
Điểm chuẩn ngành kỹ thuật ô tô bao nhiêu?
Các trường đại học có ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô đã xét tuyển năm 2023 với mức điểm chuẩn trung bình dao động từ 14 – 21 điểm. Đây là điểm số khá lý tưởng cho những ai đam mê và muốn theo học trong ngành.
Kỹ thuật ô tô học trường nào? TOP các trường có ngành kỹ thuật ô tô
Ngành kỹ thuật ô tô nên học trường nào, danh sách những trường đào tạo ngành kỹ thuật ô tô hiện nay gồm có những gì? Ở Việt Nam hiện có nhiều trường đào tạo ngành học Công nghệ Kỹ thuật Ô tô (ở một số trường là ngành Kỹ thuật ô tô). Vậy nên bạn có thể đăng ký nguyện vọng của mình vào các trường như sau:
– Khu vực miền Bắc:
Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Đại học Công nghiệp Hà Nội
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
Đại học Sao Đỏ có
ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô.
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Đại học Công nghiệp Việt Hung
Đại học Lâm nghiệp
Đại học Thành Đô
Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu nghị
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học thái Nguyên
– Khu vực miền Trung:
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
Đại Học Vinh
Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng
Đại học Nha Trang
Đại học Đông Á đào tạo
ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô.
– Khu vực miền Nam:
Đại học Công nghệ chúng tôi – HUTECH
Đại học Công nghiệp TP.HCM
Đại học Nông lâm TP.HCM
Đại học Dân lập Lạc Hồng
Đại học Nguyễn Tất Thành
Đại học Công nghệ Đồng Nai
Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. HCM
Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long
Đại học Công nghệ Đồng Nai
Đại học Lạc Hồng
Đại học Nam Cần Thơ
Cơ hội việc làm ngành kỹ thuật ô tô như thế nào?
Ngành bảo trì và sửa chữa
Ngành kỹ thuật ô tô ra trường làm gì phù hợp? Các nghề nghiệp của nhóm bảo trì và sửa chữa có thể kể đến như:
Kỹ thuật viên bảo trì và sửa chữa lĩnh vực ô tô
Kỹ thuật viên cơ khí và bảo trì dịch vụ diesel
Nhân viên bảo trì, lắp đặt hệ thống điều hòa không khí, các hệ thống sưởi và điện lạnh cho ô tô
Kỹ thuật viên dịch vụ xe hạng nặng và những thiết bị tự động
Kỹ thuật viên lắp đặt và sửa chữa hệ thống thiết bị viễn thông trên ô tô,…
Ngành lắp đặt và sản xuất ô tô
Các nghề nghiệp của nhóm ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô này có thể kể đến như:
Kỹ sư thiết kế
Kỹ sư tư vấn
Kỹ sư kiểm soát chất lượng
Kỹ sư vận hành hệ thống
Kiểm định viên
Kỹ thuật viên sơn
Nhân viên lắp ráp
Giám sát sản xuất
Chuyên viên kỹ thuật ô tô …
Ngành trong lĩnh vực Giao thông vận tải
Tổng hợp các công việc của nhóm lĩnh vực này có thể kể đến như:
Kỹ thuật viên sửa chữa dịch vụ xe hạng nặng và thiết bị tự động
Tư vấn dịch vụ ô tô
Quản lý vận tải hàng hóa …
Các công việc khác
Ngoài những công việc trong từng lĩnh vực kể trên, nghề nghiệp của nhóm ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô còn có thể kể đến như:
Chuyên viên kinh doanh
Kỹ sư nghiên cứu
Nhân viên làm việc tại khu vực trạm đăng kiểm ô tô
Giáo viên/giảng viên
Chuyên gia giám định và bồi thường cho các xe cơ giới …
Tố chất phù hợp với ngành công nghệ kỹ thuật ô tô
Để học tập và thành công trong ngành học Công nghệ Kỹ thuật Ô tô, yêu cầu tố chất và kỹ năng đối với các bạn sẽ bao gồm:
Niềm đam mê với nghề Ô tô.
Khả năng giao tiếp, thuyết trình để truyền đạt ý tưởng và ý kiến.
Kỹ năng nghiên cứu, đánh giá, phân tích vấn đề để giải quyết các thách thức kỹ thuật.
Kỹ năng tổng hợp và xử lý thông tin nhanh để đưa ra các quyết định và giải pháp hiệu quả.
Tư duy sáng tạo, nhanh nhạy để tìm kiếm và đưa ra các giải pháp mới cho các vấn đề kỹ thuật trong
ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô
.
Kỹ năng làm việc nhóm tốt để hợp tác và hoàn thành các dự án và nhiệm vụ kỹ thuật.
Nghiêm túc với công việc và có trách nhiệm với những gì đang làm.
Cần cù, tỉ mỉ và chịu khó để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
Chịu được áp lực công việc và môi trường làm việc khắc nghiệt.
Hiện nay, ngành công nghệ kỹ thuật ô tô lương bao nhiêu?
Đối với sinh viên mới ra trường, mức lương khởi điểm trung bình sẽ dao động từ 4 – 5 triệu đồng/tháng.
Đối với ứng viên đã có từ 2 – 3 năm kinh nghiệm, mức thu nhập dao động từ 8 – 13 triệu đồng/tháng.
Đối với ứng viên đã có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên,
mức lương của ngành kỹ thuật ô tô
thường dao động từ 15 – 22 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên, mức lương thực tế của ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như nơi làm việc, vị trí và tính chất công việc, kiến thức, kinh nghiệm và năng lực làm việc của từng người.
Kết luận
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuyên Ngành Kỹ Thuật Điện Tử trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!