Xu Hướng 12/2023 # Độc Đáo Địa Đạo Vịnh Mốc – Kỳ Tích Sống Trong Lòng Đất Lửa Quảng Trị # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Độc Đáo Địa Đạo Vịnh Mốc – Kỳ Tích Sống Trong Lòng Đất Lửa Quảng Trị được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nội dung chính

Địa đạo Vịnh Mốc ở đâu?

(Ảnh: Sưu tầm)

Địa đạo Vịnh Mốc thuộc địa phận thôn Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Nếu theo hành trình từ Bắc vào Nam dọc đường bộ trên quốc lộ 1A, đến gần Nghĩa trang Liệt sỹ huyện Vĩnh Linh bạn rẽ trái chừng 13km về phía biển là tới địa đạo Vịnh Mốc. Trên con đường rợp bóng tre xanh mát, có lẽ ít ai biết được rằng ngay bên dưới chân họ là cả một hệ thống địa đạo, “một thế giới” ngầm của quân và nhân dân Vĩnh Linh trong suốt những năm kháng chiến từ 1965 đến 1972.

(Ảnh: Sưu tầm)

Địa đạo Vịnh Mốc – Huyền thoại “lũy thép” anh hùng

Trong rất nhiều căn cứ cách mạng trên “đất lửa” Quảng Trị thì hệ thống làng hầm địa đạo Vịnh Mốc là biểu trưng cho ý chí quật cường, không chịu lùi bước trước kẻ thù xâm lược của cha ông. Năm 1965, làng Vịnh Mốc đã bị hủy diệt hoàn toàn dưới sự đánh phá tàn khốc của không quân và pháo binh Mỹ. Với ý chí “một tấc không đi, một ly không rời”, quân và dân Vĩnh Linh đã âm thầm chuyển cuộc sống từ mặt đất xuống lòng đất. Sau 18.000 ngày công gian khổ, các chiến sĩ Đồn Biên phòng 140 cùng với nhân dân Vịnh Mốc, Sơn Hạ đã đào và vận chuyển hơn 6000m3 đất đá kiến tạo nên một hệ thống làng hầm đồ sộ tại một quả đồi đất đỏ bazan ở phía nam làng Vịnh Mốc, sát với biển.

(Ảnh: Sưu tầm)

Toàn bộ hệ thống đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m, dài 2.034m, bao gồm nhiều nhánh thông với nhau qua trục chính dài 870m. Địa đạo có 13 cửa ra vào, trong đó có 6 cửa được thông lên đồi, 7 cửa thông ra hướng biển và 3 giếng thông hơi. Hơn nữa, các cửa hầm có cột gỗ để chống sập và sụt lở, được ngụy trang kín đáo, chếch theo hướng gió, đảm bảo thông thoáng. Mặt bằng của đường hầm địa đạo Vịnh Mốc được đào cao hơn 5m so với mực nước biển, nghiêng từ 8 – 120độ từ Nam về Bắc, từ Tây sang Đông để nước dễ thoát, không bị đọng lại trong địa đạo, mọi sinh hoạt vẫn diễn ra được bình thường kể cả vào mùa mưa. Nhờ đó mà đất sét trong hầm ngày càng cứng hơn khiến cấu trúc địa đạo Vịnh Mốc vẫn tồn tại gần như nguyên vẹn cho đến ngày nay.

(Ảnh: Sưu tầm)

Đây không chỉ là làng hầm chiến đấu đơn thuần như các công trình khác, mà còn là không gian sống ngầm của bộ đội và người dân địa phương. Họ đã biến lòng đất thành những pháo đài vững chãi với 3 tầng thông nhau. Tầng một sâu 8 – 10m dùng để cơ động chiến đấu và trú ẩn. Tầng 2 cách mặt đất từ 12 đến 15m là nơi sinh sống của dân làng. Tầng 3 sâu hơn 23m, dùng làm kho chứa lương thực và vũ khí cho đảo Cồn Cỏ cũng như phục vụ chiến đấu cho quân và dân địa đạo Vịnh Mốc.

Có thể nói rằng địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật, nhà hộ sinh, nhà tắm… Đặc biệt, dọc hai bên đường hầm khoét sâu 1.8m và rộng 0.8m thành những ô nhỏ, là những phòng dành cho hộ gia đình từ 3 – 4 người có thể sinh hoạt được. Bên trong hầm còn có một hội trường dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim với sức chứa lên đến hơn 50 người.

Du lịch Địa đạo Vịnh Mốc

Không gian sinh sống của một gia đình trong làng hầm được tái hiện lại (Ảnh: Sưu tầm)Khu vực nhà hộ sinh, nơi 17 trẻ được sinh ra (Ảnh: Sưu tầm)

Với những giá trị lịch sử to lớn đó, năm 1976, Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch) đã đặc cách công nhận di tích địa đạo Vịnh Mốc là Di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia. Năm 2014, di tích địa đạo Vịnh Mốc tiếp tục được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Đây là một trong những điểm đến hấp dẫn của tuyến du lịch DMZ (khu vực phi quân sự) và thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu. Trong khuôn viên khu di tích còn có bảo tàng địa đạo Vịnh Mốc là nơi trưng bày các chứng tích chiến tranh, đặc biệt có bức tranh nổi tiếng To Be Or Not To Be (Tồn tại hay không tồn tại).

Rất nhiều du khách quốc tế khi đến thăm, tìm hiểu địa đạo Vịnh Mốc đều ngỡ ngàng trước công trình độc đáo (Ảnh: Sưu tầm)(Ảnh: Sưu tầm)(Ảnh: Sưu tầm)(Ảnh: Sưu tầm)

Địa đạo Vịnh Mốc – công trình vô cùng độc đáo trong lòng đất lửa Quảng Trị là di tích lịch sử văn hóa mang nhiều giá trị lịch sử, giáo dục to lớn, là biểu tượng cho tinh thần yêu nước bất diệt, ý chí quật cường và sự sáng tạo của cha ông ta trong những năm kháng chiến.

Đăng bởi: Hồng Ngọc

Từ khoá: Độc đáo địa đạo Vịnh Mốc – Kỳ tích sống trong lòng đất lửa Quảng Trị

Điểm Check In Độc Đáo Tại Quảng Trị

1. Thánh địa La Vang ở đâu?

Thánh địa La Vang hay còn có tên gọi khác là Dinh Cát, công trình kiến trúc tâm linh này thuộc địa phận của huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Với khoảng cách với thành cổ Quảng Trị là 6km về phía Nam và Huế là 60km. Đặc biệt, thánh địa La Vàng còn được coi là trung tâm Thánh Mẫu toàn quốc của giáo hội Công giáo Việt Nam.

2. Hướng dẫn đường đi tới thánh địa La Vang Đi Thánh địa La Vang bằng xe khách:

Du khách bắt xe khách tới Quảng Trị, sau đó xuống tại điểm gần thánh địa nhất. Có hai điểm dừng mà bạn nên xuống đó là ngã tư La Vang và ngã 3 cầu Trắng.

Danh sách các hãng xe khách đi Quảng Trị:

QUANG LUYẾN

Lịch trình: Hà Nội – Quảng Trị

Giờ xuất bến: Hà Nội 17h30 Quảng Trị 20h00

Địa chỉ: 82 Trần Đại Nghĩa, Hà Nội

Điện thoại: 0985 094 773

QUANG TỬU

Lịch trình: Hà Nội – Quảng Trị

Giờ xuất bến: Hà Nội 17h00 Quảng Trị 20h00

Địa chỉ: Đang cập nhật

Điện thoại: 0903 523077

HOA HỒNG

MINH MẬP

Lịch trình: Hà Nội – Quảng Trị

Giờ xuất bến: Hà Nội 19h00

Địa chỉ: Ngõ 6 phố Kim Đồng, Hà Nội

Điện thoại: 0905 291428

Đi Thánh địa La Vang bằng tàu hỏa (đường sắt)

Du khách mua vé tàu đến ga Đông Hà Quảng Trị. Từ đây, bạn phải di chuyển quãng đường là hơn 20km nữa là sẽ đến thánh địa La Vang. Bạn có thể bắt taxi hoặc sử dụng dịch vụ đưa đón tại ga tàu hỏa với giá dao động từ 250-300k/lượt.

Đi thánh địa La Vang bằng máy bay

Để đi thánh địa La Vang bạn có thể bay tới sân bay Phú Bài (Thừa Thiên Huế). Điểm dừng này cách La Vang chừng 70km. Khi máy bay hạ cách, để di chuyển tới La Vang bạn có thể sử dụng dịch vụ xe bus về thành phố, với giá 50k/lượt. Tiếp đó bắt xe khách về Quảng Trị, giá khoảng 100k, rồi thuê xe ôm tới La Vang (20k).

Hoặc nếu muốn tiết kiệm thời gian, bạn có thể đi thẳng xe bus từ sân bay Phú Bài tới thánh địa La Vang, với giá xe 4 chỗ là 700k và xe 7 chỗ là 800k.

3. Nguồn gốc tên gọi “La Vang”

Theo tư liệu lịch sử ghi chép lại cho thấy, cái tên La Vang bắt nguồn từ việc người dân địa phương nơi đây hay có thói quen đi canh thú về đêm. Trong quá trình di chuyển, họ thường “la vang” để mọi người thấy. Ngoài ra, cũng còn một giả thuyết khác về nguồn gốc của cái tên La Vang này đó chính là bắt nguồn từ lá Vằng – Đây là loại thực vật giúp người dân phòng chống dịch bệnh ngày xưa.

4. Thông tin về lễ hội hành hương La Vang

Hằng năm, thánh địa La Vang tổ chức rất nhiều lễ hội, nổi tiếng nhất chính là lễ đại hội Đức Mẹ. Thời gian diễn ra lễ hội là từ 13,14,15 tháng 8.

Trong 3 ngày khai hội, du khách sẽ được chứng kiến nhiều nghi thức vô cùng long trọng. Có thể đánh giá rằng, đây là một lễ hội đặc biệt để các tín đồ công giáo có cơ hội thể hiện lòng tôn kính với đức mẹ.

5. Thánh địa La Vang có gì hay, hấp dẫn?

Thánh địa La Vang mang trong mình nhiều dấu vết của thời gian, tạo nên một vẻ đẹp cực kỳ cổ kính, mang đậm nét của truyền thống Công giáo.

Ở ngay chính trung tâm thánh địa còn lưu giữ cụm di tích tháp chuông của vương cung thánh đường Đức Mẹ La Vang. Theo người dân kể lại, công trình này được khởi công xây dựng vào năm 1924 và hoàn thành năm 1929, cho đến năm 1959 thì được trùng tu lại. Năm 1972, một phần di tích của La Vang đã bị hủy hoại do chiến tranh.

Ở ngay điểm được định vị là nơi thờ Đức Mẹ xuất hiện một cây đa cổ thụ và bức tượng ở giữa. Phía trước di tích tháp Chuông là khuôn viên rộng lớn, nơi đây trưng bày hơn 10 tác phẩm nghệ thuật điêu khắc vô cùng nổi tiếng của Công giáo. Ngoài ra, trong khu vực này còn có một chiếc giếng nước Đức Mẹ La Vàng. Các tín đồ công giáo khi tới đây thường uống nước để mong cầu bình an và sức khỏe.

Nguồn ảnh: Instagram

Đăng bởi: Diễm Nguyễn

Từ khoá: Khám phá Thánh địa La Vang – Điểm check in độc đáo tại Quảng Trị

26 Đất Nước Có Phong Tục Đón Giáng Sinh Độc Đáo, Kỳ Lạ Nhất

Thụy Điển

Làm ra một món đồ gì đó rất to lớn, kỳ công rồi lại tự tay đốt bỏ. Cảm giác đó sẽ như thế nào nhỉ? Bạn biết không, ở thị trấn Gavle, Thụy Điển, sau khi đêm Noel kết thúc, mọi người sẽ đốt một con dê bằng rơm khổng lồ (biểu tượng Giáng sinh của người Scandinavia từ nhiều thế kỷ qua) để ăn mừng.

Giống như chúng ta đốt pháo, một đám lửa lớn giữa trời đêm buốt giá cũng rất tuyệt, phải không bạn?

Phần Lan

Thụy Điển

Bạn có tưởng tượng nổi không khi giữa ngày Giáng sinh lạnh giá, chúng ta quyết định đi tắm. Không phải là một ý tưởng thú vị phải không ạ? Tuy nhiên người dân ở đất nước Phần Lan có tục lệ đi tắm hơi trước khi ông già Noel đến.

Vào dịp này, hầu hết mọi người đều đến nhà thờ, sau đó đi thăm mộ những người thân trong gia đình để tưởng nhớ những người đã khuất.

Phần Lan

Tại vương quốc Bỉ

Phần Lan

Vào ngày mùng 6 tháng 12 hàng năm, người dân Bỉ tổ chức ngày kỉ niệm Saint-Nicholas, là một hoạt động khác với Giáng sinh. Tại Bỉ, Santa Clause được gọi là de Kerstman hoặc le Père Noël, là người sẽ mang tặng những đứa trẻ háo hức những món quà trong ngày Giáng sinh. Bỉ là một quốc gia có nền văn hóa đa dạng, vùng phía Bắc là Vlaanderen sử dụng tiếng Hà Lan, phần phía Nam là Wallonie sử dụng tiếng Pháp và phía Đông sử dụng tiếng Đức.

Mỗi gia đình ở Bỉ cũng thường tặng nhau quà Giáng sinh được dấu ở dưới cây, trong tất treo bên lò sưởi trong đêm tối. Bữa sáng ngày Giáng sinh là món bánh mì ngọt đặc biệt gọi là “cougnou” hoặc “cougnolle” có hình dáng giống như Chúa Giêsu ngày bé. Một số gia đình cũng tổ chức những bữa ăn lớn vào đúng ngày Giáng sinh.

Ireland

Tại vương quốc Bỉ

Đối với đa phần các nước trên thế giới, Noel là lúc gia đình, người thân sum họp bên bếp lửa với những bữa tiệc thịnh soạn vui vẻ thì người Ireland thắp nến trên cửa sổ để mời các vị Thánh hoặc những người qua đường mệt mỏi đang tìm nơi dừng chân vào trong nhà của họ trong ngày lễ Noel. Theo truyền thống, bất cứ người qua đường nào đã dừng chân tại một ngôi nhà có thắp nến trên cửa sổ đều được chủ nhà mời ăn tối và một chỗ để nghỉ đêm.

Một ngày sau ngày lễ Giáng sinh, cũng là ngày quốc lễ của Ireland, các chàng trai trẻ, được coi là các con chim hồng tước đi từ nhà này sang nhà khác, ca hát và mang theo một chiếc gậy dài có gắn cây nhựa ruồi. Cây nhựa ruồi được coi là nơi trú ẩn của chim hồng tước, biểu tượng của Thánh Stephen.

Tây Ban Nha

Ireland

Trước Giáng sinh, người dân tại Catalonia (Tây Ban Nha) sẽ trang trí một khúc gỗ nhỏ như một nhân vật hoạt hình với chiếc mũ xinh xắn và miệng cười thật tươi. “Khúc gỗ” sinh động này xuất hiện trong mỗi gia đình vào khoảng hai tuần trước lễ Giáng sinh và được chăm sóc một cách đặc biệt với khẩu phần ăn hàng ngày, gồm bánh kẹo và hoa quả.

Vào đêm Giáng sinh, các thành viên trong gia đình sẽ dùng chiếc gậy đánh vào nhân vật bằng gỗ này và cùng nhau ngân nga bài hát mừng Giáng sinh truyền thống.

Tây Ban Nha

Latvia

Tây Ban Nha

Đến với Latvia trong khoảng thời gian lễ Giáng Sinh, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác vô cùng thú vị khi được tham gia lễ hội này ngay trên đường phố.

Người dân Latvia có một phong tục kỳ lạ là những diễn viên kịch câm sẽ đeo mặt nạ theo thứ hạng được sắp xếp, thường gặp nhất là: mặt nạ gấu, ngựa, dê, dân gipxi, buồn cười hơn nữa là mặt nạ giả thây ma để đi dạo và diễn “kịch câm”. Theo người dân nơi đây, truyền thống này giúp xua đuổi tà ma và là lời chúc lành cho vụ mùa năm mới.

Đan Mạch

Latvia

Vào đêm Giáng sinh, 24 tháng Mười Hai, tại Đan Mạch gia đình tụ họp lại, cùng ăn bữa tối Giáng sinh và trao nhau những món quà. Phần lớn mọi người nhảy múa quanh cây Giáng Sinh, một cây thông được trang trí, và cùng hát những bài ca Giáng sinh. Còn lại khá nhiều người dự lễ Giáng sinh tại nhà thờ.

Giáng sinh bắt đầu vào tháng Mười Một trên những đường phố và trong những cửa hàng, nơi được trang hoàng với những cây vân sam, những trái tim Giáng sinh, những thiên thần và những vị tiên.

Vào tháng Mười Hai, nhiều công sở tổ chức tiệc trưa Giáng sinh, và trẻ em làm những món quà và những đồ trang trí Giáng sinh tại trường mẫu giáo, câu lạc bộ sau giờ lên lớp và ở trường. Nhiều trẻ em có lịch chờ Giáng sinh, và nhiều kênh truyền hình phát các chương trình chờ Giáng sinh mỗi ngày từ ngày 1 đến 24 tháng Mười Hai. Vào 25 và 26 tháng Mười Hai, ngày thứ nhất và thứ hai của lễ Giáng sinh, nhiều gia đình cùng dùng bữa trưa với nhau.

Đan Mạch

Tại Đức

Đan Mạch

“Alle Jahre wieder” tức là “Đến hẹn lại lên” – câu thành ngữ ấy luôn nảy ra trong tâm trí người Đức mỗi mùa Giáng sinh về. Từ đầu tháng 12, khắp nước Đức đều xuất hiện những phiên chợ đặc biệt, từ những phiên chợ chỉ vài ba gian hàng ở những thị trấn nhỏ trang trí bằng lồng đèn với cành thông đơn giản, cho đến những hội chợ lớn ở các đô thị tràn ngập không khí thương mại và tưng bừng niềm vui đại lễ.

Đi chơi chợ Giáng sinh là truyền thống của người Đức. Loại hàng hóa nổi tiếng nhất của chợ là bánh “Dresdner Christstollen.” Thuở xưa, còn có tên là bánh Striezel – nổi tiếng đến mức chợ cũng mang tên loại bánh này. Hiếm có ai, nhất là khách du lịch đến chợ lại không thưởng thức loại bánh này và mua về làm quà tặng cho người thân.

Trung bình mỗi năm, những phiên chợ mùa Giáng Sinh này đã mang về cho ngành du lịch nước Đức gần 8 tỷ USD. Ở Đức, người lớn thường kê một chiếc bàn gần cửa sổ, với nhiều bát đĩa. Trẻ em vẽ những bức tranh để trên cửa sổ suốt đêm để ông già Noel không quên trút đầy kẹo bánh, quà thưởng vào bát đĩa cho chúng. Người Đức yêu thích một loài hoa gọi là hoa Giáng sinh vì những cánh hoa vẫn nở tươi giữa trời tuyết lạnh giá.

Ở Nga

Tại Đức

Theo phong tục xưa, Giáng sinh thường được người Nga tổ chức trong ba ngày là mùng 7-8-9 tháng 1. Do từ xa xưa cả Chính thống giáo và Công giáo đều tổ chức đón Giáng sinh vào chung một ngày. Nhưng từ năm 1582 tại châu Âu xuất hiện lịch Grigori (lịch mới), còn ở Nga vẫn sử dụng lịch Julian (lịch cũ) cho tới thời Xô-viết mới đổi, do vậy mà đạo Chính Thống phương Đông bao gồm có Nga và các nước đông Âu tổ chức đón Giáng sinh vào ngày mùng 7 tháng 1 hàng năm, tức là muộn hơn 13 ngày so với Giáng sinh của Công giáo (25/12) tại châu Mỹ, châu Úc, tây Âu và một số nước ở châu Phi.

Trước Giáng sinh người ta thường ăn chay 40 ngày với những quy định rất nghiêm ngặt. Trong những ngày này không được phép ăn thịt, trứng, sữa, mỡ động vật. Trong các ngày thứ hai, thứ tư và thứ sáu không được ăn cá và uống rượu. Các ngày còn lại trong tuần thì được phép ăn thức ăn với dầu thực vật. Ngày mùng 6 tháng 1 là ngày cuối cùng của lễ ăn chay, tuy nhiên chỉ được phép ăn các món thịt, cá sau khi ngôi sao đầu tiên mọc lên. Trong buổi tối này mọi người thường quay quần xung quanh những đống lửa lớn vì họ cho nằm lửa sẽ xua đi bóng tối để bắt đầu một năm mùa màng bội thu và giúp cho linh hồn của những người đã khuất không bị lạnh lẽo.

Thức ăn trong bữa tiệc Giáng sinh thường khác nhau trên từng vùng miền, nhưng truyền thống nhất vẫn làm theo 12 món, tượng trưng cho 12 tông đồ của Chúa. Toàn bộ gia đình quây quần bên mâm cỗ, và ở một số gia đình, còn dọn thêm cả vị trí dành cho các thành viên trong gia đình đã qua đời.

Tại Pháp

Ở Nga

Pháp đất nước trong lành, lịch thiệp đáng sống nhất thế giới với những quý bà trang nhã, xinh đẹp. Bạn nghĩ sao về Giáng sinh nơi đất Pháp khi trẻ em để những đôi giầy của mình gần đống lửa vào đêm trước Giáng sinh để nhận quà từ ông già Noel. Trong khi đó, những trẻ em lớn hơn sẽ đi với người lớn tới nhà thờ lúc nửa đêm rồi mới quay về nhà dùng bữa ăn nhẹ gọi là “lere’veillon.”

Người Pháp còn tổ chức những màn biểu diễn con rối vào đêm Noel, phổ biến nhất là ở Paris và Lyons. Những thành phố hoa lệ bậc nhất từ thời Trung cổ.

Theo truyền thống, vào cuối tháng 11, các bà mẹ Pháp sẽ mua cho con mình một tấm lịch “Calendrier de I’Vvent.” Bên trong tấm lịch đặc biệt này là những viên kẹo socola vuông, mỗi viên kẹo ứng với một cửa sổ, có đánh số ngày, từ mùng 1 đến 24, sắp xếp lộn xộn. Mỗi sáng, trẻ em phải tìm được số ngày ghi trên lịch và mở cửa sổ rồi nhận một viên kẹo socola thưởng. Điều đặc biệt này chỉ dành cho tháng Noel. Với một mùa Giáng sinh lạnh thì những viên kẹo Socola quả thật quá hấp dẫn bạn nhỉ?

Tại Áo

Tại Pháp

Không như trẻ em các nước khác phải chờ đợi tới đúng đêm Giáng sinh mới được nhận quà. Từ ngày 6/12, ông già Noel của Áo đã đi phát kẹo, hạt dẻ và táo cho trẻ em.

Còn đến ngày 24/12, một nhân vật tí hon có cánh tên là Kristkindl mang quà và cây thông Noel tới. Bọn trẻ sẽ chờ đợi tới khi nào nghe tiếng chuông leng keng mới được mở cửa bước vào phòng, nơi có cây thông Noel được trang trí những ngọn nến và kẹo mứt đang chờ đón.

Nhật

Tại Áo

Mình thích màu đỏ bởi màu đỏ mang đến cảm giác ấm áp nhất là trong màn tuyết trắng, lạnh buốt thì màu đỏ càng thu hút quý giá trong khi đó người Nhật lại kiêng kị việc tặng hay gửi cho nhau bằng những tấm thiệp đỏ vì quan niệm rằng, chỉ những tờ cáo phó mới mang màu sắc đấy.

Do đó, thay vì tấm thiệp màu đỏ như nhiều nước khác, họ sẽ tặng nhau tấm thiệp màu trắng như những bông tuyết, mang ý nghĩa tượng trưng cho sự trong sạch.

Nước Anh

Nhật

Ngày nhỏ mình rất mê những câu chuyện, bộ phim về đất nước Anh. Bạn có biết tại Anh trẻ em thường viết những lá thư cho ông già Noel rồi ném chúng vào lò sưởi. Bọn trẻ tin rằng, những lá thư này sẽ bay qua ống khói và đến Bắc Cực – nơi ở của ông già Noel. Và món không thể thiếu trên bàn tiệc Giáng sinh của người Anh là chiếc bánh pudding với những “điều đặc biệt” ẩn giấu trong nhân bánh, có khi là hạt đậu, lúc lại là một đồng xu, được cho là sẽ mang lại may mắn cho người nhận được nó.

Giáng sinh tại Anh diễn ra trong ba ngày: Christmas Eve (24/12), Christmas Day (25/12) và Boxing Day (26/12); trong đó, người ta không ăn lễ nửa đêm ngày 24 mà vào chiều 25/12. Ðêm 24/12, họ đi dự lễ, khi về là ngủ ngay. Ðối với họ, lễ sáng 25 mới là buổi lễ quan trọng. Thông thường, các thành viên gia đình gặp gỡ, tặng quà, chúc mừng nhau và có buổi ăn chính. Từ chiều ngày 24, cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm, trường học, công sở đều đóng cửa… Anh là quốc gia đầu tiên dùng cây tầm gửi (biểu tượng cho hòa bình và hạnh phúc) trong dịp Giáng sinh.

Ucraina

Nước Anh

Khác với cách trang trí ở các quốc gia khác, người Ucraina thường gắn thêm một con nhện và mạng nhện giả lên cây thông Noel. Người ta tin rằng, tấm mạng nhện xuất hiện vào buổi sáng ngày Giáng sinh sẽ mang lại may mắn.

Ngày Giáng sinh chính thống của đất nước này là 7/1 và ông già Noel đến thăm trẻ em bằng chiếc xe trượt tuyết được kéo bởi ba con tuần lộc chứ không phải bằng sáu con như thường lệ. Ông già Noel đi cùng một cô bé tên là “Cô bé bông tuyết” vì cô mặc y phục màu xanh bạc và đội một chiếc mũ bông tuyết trắng.

Na Uy

Người Na Uy tin rằng, phù thủy và những linh hồn xấu xa sẽ thoát ra trong lễ Giáng sinh, lấy cắp những chiếc chổi để bay lên trời.

Tại Ý (Italy)

Na Uy

Ý, đất nước có những người đàn ông điển trai, phong độ nhất thế giới. Họ đón Noel thế nào bạn có từng tìm hiểu? Theo mình biết bữa tối 24/12 của người Italy thường là một mâm tiệc thịnh soạn bao gồm một món ăn với cá chình nướng, đĩa rau truyền thống gọi là cardoni, bánh pastry với kem pho mát. Những ngọn nến được thắp sáng lung linh, trẻ em sẽ đứng lên kể những câu chuyện về ngày lễ và sự ra đời của ”em bé thần thánh”.

Các món quà thường được trao tặng sau lễ Mixa lúc nửa đêm. Theo tục lệ truyền thống, không phải ông già mà là bà già Noel tên Strega Buffana sẽ đến thăm trẻ em.

Wow, thật tuyệt khi ông già Noel của chúng ta không hề cô đơn mà vẫn có đôi. Một bà già Noel là điều kỳ diệu nhất của lễ Giáng sinh, bạn có nghĩ và mong được gặp bà một lần như mình không?

Hà Lan

Tại Ý (Italy)

Nếu như trẻ em ở những nước có truyền thống đón Giáng sinh vẫn háo hức đợi chờ sáng ngày 25/12, thì với trẻ em Hà Lan ngày này đã qua. Ngày lễ được trẻ em háo hức mong chờ nhất là ngày 5/12, ngày mà ông già Noel Sinterklaas sẽ mang quà đến.

Cứ vào ngày thứ 7 thứ 2 của tháng 11 (ngày thứ 7 đầu tiên sau 11/11), Sinterklaas sẽ du hành đến các thành phố tại Hà Lan. Câu chuyện về ông già Noel của xứ sở cối xay gió khá là hiện đại. Người ta cho rằng, St. Nicholas (Sinterklaas) sống tại Madrid, Tây Ban Nha và mỗi năm ông già Noel lại đến một cảng khác nhau ở Hà Lan để các bạn nhỏ đều cơ cơ hội được nhìn ngắm và chào đón.

Sinterklaas sẽ đến với những người tùy tùng tên là ”Zwarte Pieten” (Hay còn gọi là Black Peters – Peter mặt đen). Khi Sinterklass và Zwarte Pieten cập cảng bằng tàu thủy, các nhà thờ địa phương sẽ đồng loạt rung chuông. Ông già Noel sẽ mặc bộ lễ phục màu đỏ cưỡi ngựa trắng dẫn đầu một đám tuần hành qua thành phố. Mỗi một thành phố sẽ có những người giúp đỡ Sinterklass, ăn vận giống như ông và phát quà cho trẻ em.

Ba Lan

Hà Lan

Là một đất nước theo Thiên chúa giáo, người Ba Lan luôn chờ cho đến khi ngôi sao đầu tiên phát sáng trên bầu trời ngày Giáng sinh. Ai nhìn thấy nó đầu tiên có thể ngồi vào bàn và bắt đầu bữa tối. Bữa ăn này thường có đến 12 món, tượng trưng cho 12 tháng trong năm và thường bắt đầu với món súp củ cải đỏ hoặc rau bắp cải, sau đó là cá hoặc gà tây.

Gia đình người Ba Lan thường mời khách đến dự bữa ăn đêm Giáng sinh. Số lượng đĩa dọn ra bàn phải luôn là số lẻ 5, 7 hay 9… và số người tham gia phải luôn bằng số đĩa được dọn trên bàn. Chủ nhà sẽ bẻ chiếc bánh oplatek, là chiếc bánh quế mỏng có in quang cảnh Chúa ra đời chia cho tất cả mọi người trên bàn ăn.

Thụy Sỹ

Ba Lan

Nếu nước Úc gây ấn tượng cho ông già Noel bằng cỗ xe tám Kangguru kéo thì tại Zurich của Thụy Sỹ, ông già Noel ở đất nước này không cưỡi những con tuần lộc với chiếc mũi đỏ mà đi trên một chiếc xe buýt huyền thoại, chở trẻ em đi chơi vòng quanh khắp thành phố, hát hò với chúng và cho chúng một giỏ đầy kẹo.

Phương tiện giao thông công cộng, thật là một ý tưởng di chuyển rất đặc biệt của các ông già Noel chỉ có tại Thụy sỹ.

Tại New Zealand

Thụy Sỹ

Tại New Zealand, Giáng sinh ở đây bắt đầu vào giữa mùa Hè. Thay vì uống nước nóng, ông già Noel thường nhận được một cốc bia mát lạnh. Nhiều gia đình đi picnic hay tắm biển vào chiều Giáng sinh.

Theo truyền thống, họ thường thích dùng thịt xông khói hơn ăn một con gà tây. Ồ, một Giáng sinh nóng. Điều mà ngay trên đất nước Việt Nam chúng ta cũng có thể cảm nhận được khi di chuyển từ Bắc vào Nam. Không biết bạn thấy sao chứ mình vẫn thích một Giáng Sinh thật lạnh.

Australia

Một trong những sự kiện nổi bật không thể thiếu trong những ngày này là “Đêm đốt nến hát Thánh Ca mùa Giáng sinh” (Carols By Candlelight). Sự kiện này bắt nguồn từ thành phố Melbourne vào năm 1937 và được duy trì cho đến ngày nay. Hàng ngàn người tụ tập cùng hát vang những bài Thánh Ca với ngọn nến trong tay, truyền đi thông điệp “hòa bình trên khắp trái đất và niềm vui đến mọi nhà.”

Ngày Giáng sinh ở Australia còn là ngày truyền thống của việc tặng quà và các sự kiện thể thao diễn ra như thi bóng chày và đua thuyền buồm. Giáng sinh kiểu Úc thật thú vị bạn nhỉ!

Mexico

Australia

Khác với những em bé Áo được nhận quà từ rất sớm 6/12 tại Mexico hầu hết gia đình tham gia buổi lễ Mixa trong đêm Noel. Trẻ con thì mong đợi những món quà mà thánh “El Ni-o Dios” để trong giày của chúng vào ngày 6/1. Thay vì trang trí cây thông Noel, người Mexico dùng cây trạng nguyên để trang trí nhà.

Vào những ngày lễ này, nụ cười luôn nở trên môi người dân Mexico cùng với tiếng nhạc sôi động, những điệu nhảy và nhiều trò chơi. Người lớn và trẻ em cùng hoá trang thành những nhân vật trong câu chuyện đêm Giáng sinh, diễu hành diễn tả lại cảnh Thánh Giêsu và Đức Mẹ đi tìm nơi trú chân tại Bethlehem. Đoàn diễu hành tiến đến ngôi nhà được chọn trong đêm đó, những người hành hương hỏi xin một chỗ nghỉ rồi bắt đầu buổi lễ với nhạc và thưởng thức món ăn.

Ở thủ đô, người dân đón mừng Giáng sinh bằng cách cùng nhau dựng một cây Noel cao đến 45m. Còn theo phong tục, vào đêm trước lễ Giáng sinh, nhiều ca sỹ Mexico mang chuông và nến đi khắp các ngả đường trước khi đến nhà thờ.

Sau đêm Giáng sinh là một ngày yên tĩnh kỳ lạ, các con đường luôn vắng vẻ vì người Mexico còn ngủ để lấy lại sức.

Brazil

Mexico

Dù giàu hay nghèo thì người Brazil đều sắm sửa một cây thông Noel, kể cả những cây thông nhựa rẻ tiền. ỞBrazil không có tuyết trong dịp Noel, và họ thường dùng những bông trắng đặt lên cành cây Noel giống như tuyết còn vương lại. Thời gian đón Noel cũng thay đổi từ Nam tới Bắc.

Ông già Noel tại Brazil có tên là “Papai Noel”. Tại đây, phong tục đón Giáng sinh cũng gần giống với phong tục tại Mỹ và Anh quốc. Đối với những người có nhiều tiền, họ sẽ chuẩn bị một bữa ăn với gà tây, thịt, gạo, đậu, tất nhiên là không thể thiếu hoa quả tươi và khô… và cả bia nữa chứ. Với những người nghèo hơn, họ sẽ ăn gà, gạo và cũng có bia kèm coke. Món tráng miệng được ưa thích của người Brazil là kẹo Brigadeiro được làm từ sữa và sô cô la.

Bồ Đào Nha

Brazil

Lễ Giáng sinh là dịp lễ để người dân toàn tụ và sum họp, nhưng ở Bồ Đào Nha thì đây lại là dịp để tưởng nhớ các thành viên đã quá cố. Mỗi gia đình tại Bồ Đào Nha luôn dành một chỗ trống trên bàn ăn với hàm ý để cho người thân với mong muốn những người thân yêu của họ sẽ mang lại may mắn cho gia đình.

Thật giống những người Việt Nam chúng ta bạn nhỉ, luôn dành những ngày nghỉ lễ nhất là dịp cuối năm và đầu năm để đi Tảo mộ, thanh minh.

Việt Nam

Bồ Đào Nha

Tại Việt Nam, dù không chính thức nhưng Giáng sinh dần dần được coi như một ngày lễ chung và thường được tổ chức vào đêm 24 và kéo sang rạng sáng ngày 25/12. Không chỉ riêng gì người công giáo cả những người không theo Đạo cũng rất nô nức hòa vào dòng người rước lễ, im lặng hoặc du dương theo những giai điệu trầm bổng do chính những ca sỹ không chuyên của các ca đoàn thánh.

Trong những ngày này, cây thông Noel được trang trí ở nhiều nơi có thể là cây thật (thường là thông ba lá hoặc thông mã vĩ) hoặc cây bằng nhựa (ở các nước phương tây thường là họ Bách tán). Trên cây, người Việt Nam thường treo các đồ trang trí nhiều loại nhưng thường là những cặp chuông, dây giả tuyết, những chiếc ủng, các gói quà tượng trưng và đèn trang trí giống như các nước phương Tây. Sự du nhập và trung hòa các ngày lễ lớn, mang lại khá nhiều niềm vui cho những người dân chúng ta bạn nhỉ?

Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Việt Nam

Mỹ là châu lục mới, nơi có nền văn hóa đa dạng và nhiều tập tục, do đó thật khó nói về một lễ Giáng sinh chỉ của riêng người Mỹ. Các hoạt động trong lễ hội này sẽ tùy thuộc vào truyền thống văn hóa của mỗi gia đình. Lễ mừng Giáng sinh ở Mỹ có pha trộn hương sắc của Ireland, Australia, Ba Lan và Bỉ.

Lễ Giáng sinh tại Mỹ được kỷ niệm theo nhiều cách, mỗi cách phản ánh một truyền thống riêng. Những đứa trẻ của đảo Hawaii tin rằng ông già Noel đến từ một chiếc thuyền.

Những đứa trẻ ở Alaska mang theo những ngôi sao rất lớn trong khi chúng vừa đi vừa hát mừng Noel. Ở New Mexico, các gia đình trang trí những ngôi sao và đèn lồng giấy ở bên ngoài ngôi nhà của mình, còn ở Texas những đứa trẻ tham gia vào lễ hội Posadas giống như được tổ chức ở Mexico. Thật tuyệt khi đón Noel tại một nước mở với nhiều sự kiện khác nhau phải không bạn?

Đăng bởi: Hương Nguyễn

Từ khoá: 26 đất nước có phong tục đón Giáng Sinh độc đáo, kỳ lạ nhất

Độc Đáo Những Kỳ Lễ Hội Hoa Đà Lạt

Đà Lạt nổi tiếng với những lễ hội đặc sắc trong đó phải kể đến Festival hoa đà lạt. Mỗi lễ hội hoa đều có những nét hấp dẫn riêng khiến hàng nghìn du khách luôn mong chờ. Cùng xem lại các tiết Festival hoa đà lạt nổi bật trong thời gian gần đây.

Festival hoa đà lạt ra đời nhằm tôn vinh các loài hoa của Đà Lạt và các vùng lân cận. Nhân dịp này, các làng hoa đã giới thiệu, kêu gọi đầu tư, phát triển thương hiệu. Tuy nhiên, mọi người không biết Festival hoa Đà Lạt vài năm mới tổ chức một lần? và câu trả lời chính xác là 2 năm một lần.

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ nhất (10/12 – 18/12/2005)

Ngày thứ nhất, Lễ hội hoa đà lạt được tổ chức vào năm 2005 (từ ngày 10 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 2005). Dịp này, Đà Lạt đón khoảng 80.000 lượt khách đến tham quan và lưu trú, sân khấu được dàn dựng công phu nổi trên Hồ Xuân Hương. Màn biểu diễn của hơn 160 xe hoa các loại gồm: 10 xe hoa cỡ lớn, 35 xe cổ, ngoài xe hoa 2 chỗ còn có xe hoa 4 chỗ và 6 chỗ rất lạ mắt, 30 chiếc Vespa cổ trang trí. hoa, khiến cả thành phố rực rỡ sắc hoa, như một tấm thảm nhiều màu sắc.

Đêm đó, mọi người được nghe những câu chuyện nổi tiếng của Đà Lạt như: Ngưu Lang – Chức Nữ, truyền thuyết Langbiang, truyền thuyết hồ Than Thở, truyền thuyết hoa hồng,… Biểu tượng của ngày lễ này là Bác Hồ. Ong vàng cầm bình tưới cây.

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 2 (15/12 – 22/12/2007)

Từ bàn tay khéo léo, sáng tạo của các nghệ nhân và người dân Đà Lạt, 8 kỷ lục mới đã được xác lập như: Bộ áo dài cưới dài nhất Việt Nam (dài 42m); ảnh cưới dài nhất Việt Nam, đoàn xe hoa lớn nhất Việt Nam (gồm 40 chiếc Innovas 7 chỗ); cặp đèn cưới Long Phụng lớn nhất Việt Nam (mỗi chiếc đèn cao 3,7m, nặng 2,7 tấn); Phiến đá tình yêu có nhiều chữ ký nhất của cô dâu chú rể Việt Nam; Thùng rượu bằng gỗ lớn nhất Việt Nam.

Festival hoa đà lạt Lần thứ hai kết thúc, đã thu hút 160.000 lượt khách trong nước và quốc tế.

Festival hoa Đà Lạt lần thứ hai với kỷ lục hoa cài áo dài nhất (ảnh sưu tầm)

Cặp hộp đựng trà Song Hỷ lớn nhất Việt Nam (đôi hộp trà đường kính 1,99m, cao 3,6m, nặng 120kg). Thời gian thực hiện hai hộp trà là 2 tháng với 10 công nhân thi công. Hộp trà có màu hồng, trên hộp có in chữ “Song hỷ”, “Trăm năm hạnh phúc”; Diễu hành có nhiều ông già Noel nhất Việt Nam.

Bên cạnh vẻ đẹp của muôn ngàn loài hoa rực rỡ sắc màu, những hoạt động diễn ra liên tục mang đến những giây phút vui vẻ, thoải mái cho nhiều du khách.

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 3 (01-04 / 01/2010)

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 3 chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long (ảnh sưu tầm)

Ky Festival hoa đà lạt Lần thứ 3 thu hút 300.000 lượt khách đến tham quan và 185.000 lượt khách lưu trú.

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ 4 (30/12 – 3/1/2012)

Các hoạt động tiêu biểu của Festival: không gian trưng bày hoa, triển lãm hoa quốc tế, chợ hoa – lễ hội ẩm thực hoa Đà Lạt, diễu hành xe hoa đường phố, lễ hội đường phố “Hoa và đèn”, đêm rượu, hội thảo khoa học về hoa…

Để “không gian hoa đẹp” thu hút một lượng lớn du khách đến thưởng ngoạn. Có 4 thảm cúc họa mi, hoa đường phố tượng trưng cho 4 mùa trong năm, 12 tiểu cảnh tượng trưng cho 12 tháng. Nổi bật nhất là 200.000 giỏ hoa tulip các loại được trưng bày rất bắt mắt.

Bên cạnh đó, lễ hội đường phố “Hoa và đèn” diễn ra quanh khu vực Hòa Bình đều được chuẩn bị công phu và có sự kết hợp của 3 yếu tố: ánh sáng, nghệ thuật đường phố và trang trí hoa.

Chương trình Festival hoa đà lạt Cuối năm 2012 đã thu hút 170.000 lượt khách trong nước và quốc tế.

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ V (28/12/2013 – 02/01/2014)

Festival Hoa Đà Lạt 2014 (ảnh sưu tầm)

Trong tuần lễ du lịch từ 27/12 đến 1/1/2014, Lâm Đồng đã thu hút 200.000 lượt khách trong nước và quốc tế đến tham dự.

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VI (29/12/2023 – 02/01/2023)

Festival Hoa Đà Lạt lần thứ VI diễn ra từ ngày 29/12/2023 – 02/01/2023. Năm nay, lễ hội có nhiều chương trình, hoạt động như: Trưng bày, triển lãm hoa, không gian hoa, cây cảnh; Lễ hội hoa Đà Lạt; chợ hoa; hội thảo khoa học về hoa; Phố rượu, trà, cà phê Lâm Đồng; không gian thư pháp, chầu văn và chụp ảnh hoa, Không gian hoa khu dân cư; hội chợ thương mại và xúc tiến du lịch Lâm Đồng; Chủ nhật hoa…

Sắc hoa rực rỡ trong Festival hoa Đà Lạt (ảnh sưu tầm)

Thời kỳ Festival hoa đà lạt được xem như một điểm hẹn được nhiều người săn đón. Lễ hội này đã tạo nên một dấu ấn, nét độc đáo nhưng cũng rất truyền thống của vùng đất Đà Lạt nói riêng và cả nước nói chung.

Đăng bởi: Hiền Ngũ Thị

Từ khoá: Độc đáo những kỳ lễ hội hoa Đà Lạt

Có Một Kỳ Tích Sông Hàn Giữa Lòng Đà Nẵng – Kỳ 2

Lung linh sông Hàn – Ảnh: Panagiotis Papadopoulos

Mời bạn xem Có một kỳ tích sông Hàn giữa lòng Đà Nẵng – Kỳ 1

SỰ ĐỔI THAY CỦA ĐÀ NẴNG – THÀNH PHỐ BÊN SÔNG HÀN

Đà Nẵng – sự phát triển thần kỳ – Ảnh: Panagiotis Papadopoulos

Bằng những nỗ lực của chính người dân và chính quyền Đà Nẵng, sự phát triển thần kỳ của thành phố dường như đã trở thành một thương hiệu không thể không nhắc đến đối với du khách du lịch Đà Nẵng. Mà biểu hiện cụ thể đó chính là hình ảnh một Đà Nẵng xinh đẹp trong mắt du khách mỗi khi đến với thành phố bên sông Hàn xinh đẹp này.

Góc phố Đà Nẵng – Ảnh: Khoa Bảo Nguyễn

Chính nhờ nỗ lực vươn ra biển lớn của thành phố mà Đà Nẵng bây giờ mới có thể có những bãi biển trải dài và quyến rũ bật nhất hành tinh ngày nay. Biển Mỹ Khê đã trở thành một trong những bãi biển quyến rũ nhất hành tinh do tạp chí Forbes bình chọn. Ngoài ra, những bãi biển khác thuộc bán đảo Sơn Trà cũng đã trở thành những điểm đến không thể bỏ qua đối với du khách mỗi khi nhắc đến du lịch Đà Nẵng.

Hoàng hôn trên biển Mỹ Khê – Ảnh: fxhfh Eyrndj

Quyến rũ biển Nam Ô – Ảnh: TBone Lê

Hình ảnh những cây cầu đã trở thành biểu tượng của du lịch Đà Nẵng cũng chính là một minh chứng rõ ràng nhất cho sự phát triển thần kỳ của thành phố. Những câu cầu độc đáo đã tạo nên những điểm nhấn cực kỳ mới lạ cho kiến trúc thành phố, cho biểu tượng du lịch Đà Nẵng. Cầu Sông Hàn – cây cầu xoay độc nhất của Việt Nam, cầu Thuận Phước – cầu dây văng bắc qua cửa biển dài nhất Việt Nam, cầu Trần Thị Lý – cầu có trụ tháp cao nhất Việt Nam, cầu Rồng – con Rồng bằng thép lớn nhất thế giới và mới đây nhất là cầu vượt Ngã ba Huế – cây cầu vượt 3 tầng hiện đại, độc đáo và đầu tiên tại Việt Nam.

Cầu Rồng và Cầu Trần Thị Lý đánh dấu bước phát triển mới của Đà Nẵng – Ảnh: Hoang Nguyen

Những con đường khang trang với những công trình kiến trúc độc đáo cũng là những hình ảnh mà du khách không thể nào quên mỗi khi nhắc đến du lịch Đà Nẵng, nhắc đến sự phát triển thần kỳ của Đà Nẵng. Hình ảnh những tòa nhà cao tầng độc đáo, hình ảnh những tuyến đường khang trang lung linh, rực rỡ sắc màu về đêm luôn là những hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ cho du khách mỗi khi đến thăm thành phố du lịch xinh đẹp này.

Lung linh cầu Rồng – Ảnh: fxhfh Eyrndj

Không chỉ gây ấn tượng đến du khách bằng hình ảnh của một thành phố khang trang, lộng lẫy mà du lịch Đà Nẵng còn nổi tiếng với hình ảnh thân thiện, văn minh, hiện đại mà người dân và chính quyền thành phố đã xây dựng và phát triển lâu nay, tất cả đều nằm trong chiến lược phát triển bền vững của thành phố biển xinh đẹp này. Ngoài ra, hình ảnh một Đà Nẵng – thành phố môi trường còn là một dấu ấn không thể bỏ qua trong sự phát triển thần kỳ nhưng bền vững của Đà Nẵng.

Đường phố Đà Nẵng về đêm – Ảnh: Panagiotis Papadopoulos

Sự đổi thay thần kỳ của Đà Nẵng còn được nhắc đến với hình ảnh của một thành phố hiện đại, nơi diễn ra nhiều sự kiện và lễ hội mang đẳng cấp quốc tế. Tiêu biểu cho thương hiệu du lịch Đà Nẵng – thành phố của những lễ hội là Cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, và mới nhất là Lễ hội ánh sáng Đà Nẵng sẽ được tổ chức vào dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay.

Đà Nẵng – vươn đến chân trời mới – Ảnh: Le Quang

Sự phát triển thần kỳ đã trở thành một thương hiệu không thể thiếu bên cạnh hình ảnh những bãi biển quyến rũ, những danh lam thắng cảnh nổi tiếng mỗi khi nhắc đến du lịch Đà Nẵng. Tất cả minh chứng cho sự phát triển thần kỳ của Đà Nẵng chính là hình ảnh Đà Nẵng xanh, thân thiện, hiện đại, lung linh, rực rỡ trong mắt du khách mỗi khi nhắc đến, đến với thành phố bên dòng sông Hàn – dòng sông đã chứng kiến bao sự đổi thay của thành phố.

Đăng bởi: Hồng Hải Ngô

Từ khoá: Có một kỳ tích sông Hàn giữa lòng Đà Nẵng – Kỳ 2

Độc Đáo Vườn Cây Giả Như Thật Của Anh Phụ Hồ Quảng Ngãi

(Nguồn: Yêu Cây Cảnh/Youtube)

Anh Lê Mỹ Dặm sinh ra và lớn lên ở miền quê Đức Thắng (huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi). Tốt nghiệp ngành xây dựng tại một trường Cao đẳng tại Đà Nẵng, nhưng vì hoàn cảnh khó khăn và việc làm không ổn định nên anh rời quê vào TPHCM sinh sống và lập nghiệp hơn 7 năm nay. Hiện tại anh đang theo một số người quen làm phụ hồ. Những lúc rảnh rỗi, anh Dặm theo đuổi đam mê làm cây giả.

Mô hình vườn cây giả được làm từ các vật dụng đơn giản và quen thuộc

Với đôi bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ, chàng phụ hồ 29 tuổi đã mày mò “biến” những vật dụng quen thuộc như dây điện, đũa, xiên que, móc treo, đồ bỏ đi… thành vườn cây nhìn như thật. “Mình sử dụng vật liệu tự nhiên, đồ dùng nhà bếp và chất liệu nhân tạo để làm vườn cây. Chẳng hạn như thân tre, mình đi đào gốc rễ tranh về sơn màu tạo hiệu ứng. Phần lá hiện đại phải dùng vật liệu bền thay cho giấy. Đó là phim nhựa mỏng có bán ở tiệm văn phòng phẩm. Những vườn cây xanh thẳng, mình lấy đũa con ăn cơm và băng keo để quấn bên ngoài. Cây dừa thì có thêm một đoạn kẽm cắt ra từ móc treo đồ, đắp bằng bẹ chuối khô mình hái ngoài đường trước đó. Còn cây cà phê, mình dùng xiên que và giấy ăn để quấn, đắp bằng bột cà phê rang xay…”, anh chia sẻ.

Ý tưởng làm vườn cây giả bắt nguồn từ đâu?

Ý tưởng của anh xuất phát từ những lần đi thực tế. Trong một lần đi Bến Tre chơi, anh đặc biệt ấn tượng bởi những vườn cây, cảnh quê yên bình nơi đây. Anh quyết định làm một góc nhỏ mà nơi anh xuống để lưu lại làm kỉ niệm. Thông qua tác phẩm, anh muốn truyền tải thông điệp: Các bạn nhỏ lớn lên tại thành phố. Họ hay quên đi nét đẹp quê hương, thiên nhiên đất mẹ.

“Mình là người con xa xứ, hồi ức về tuổi thơ, quê hương thúc đẩy mình thực hiện ý tưởng này”, anh Mỹ Dặm tâm sự.

“Cây bưởi này làm mất nửa tháng. Tôi phải đi lấy vỏ và lá cây thật về làm mẫu. Mỗi lá được khò nhiệt và có độ cong khác nhau như thật. Một cây không biết bao nhiêu lá. Màu nước và màu dầu được dùng để tả phần trái, dùng giấy nhám mịn tạo độ sần sùi cho vỏ trái cây rất kỳ công”, anh Dặm kể về quá trình làm cây bưởi.

Thân được làm từ dây điện quấn băng keo giấy. Vỏ cây bưởi khô tự nhiên được nghiền nát rồi đắp lên tạo bề mặt như thật. Dựa trên thực tế, anh Dặm tạo thân cây bưởi có những đốm trắng, xanh… giống như mốc.

Tạo hình một cây đu đủ như thật

Anh Dặm đang tạo dáng cho thân cây dừa từ keo dán sắt, giấy, kẽm.

Đây là công đoạn phun sơn, tạo màu cho lá dừa.

Nhẹ nhàng và chậm rãi, người nghệ nhân trẻ tạo sóng gân cho từng nhánh lá dừa.

Còn tác phẩm đu đủ, anh nghĩ ra khi ăn cơm đột nhiên đũa tre bị gãy… Anh dùng nó để làm thân đu đủ và bắt tay một lèo gần một tuần mới xong.

Sau nhiều ngày quan sát bụi chuối, anh phát hiện ra không thể thiếu những chiếc lá héo úa ở tầng thấp.

Đây là công đoạn tạo “rách” cho những chiếc lá chuối úa. Việc tạo lá úa tốn thời gian gấp 4 lần so với lá xanh tươi.

“Rách rồi thì phải khò nhiệt cho lá cuốn lại một tí mới ra chất héo úa”, anh Dặm lý giải.

Cuối cùng là khoác tấm áo “héo” cho chiếc lá.

Một số loại cây khác trong bộ sưu tập cây giả của anh Dặm:

Nguồn: Tổng hợp Internet

Đăng bởi: Lê Cẩm Tú

Từ khoá: Độc đáo vườn cây giả như thật của anh phụ hồ Quảng Ngãi

Cập nhật thông tin chi tiết về Độc Đáo Địa Đạo Vịnh Mốc – Kỳ Tích Sống Trong Lòng Đất Lửa Quảng Trị trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!