Bạn đang xem bài viết Khám Phá Những Vị Trí Công Việc Coordinator Trong Doanh Nghiệp được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong lĩnh vực nhà hàng – khách sạn, khái niệm coordinator bạn không thể không biết. Ngày nay, coordinator còn xuất hiện trong nhiều lĩnh vực kinh doanh và các mối quan hệ làm ăn.
Chức vụ Coordinator là gì?
Bài viết trước tiên sẽ đi tìm hiểu Coordinator là gì? Coordinator là khái niệm được dùng để nói tới những người có công việc điều phối hay là điều phối viên. Họ đảm nhận nhiệm vụ giám sát và phối hợp với các nhân viên nhân sự khác giải quyết và hoàn thành công việc theo phương diện tốt nhất.
Do nhu cầu cuộc sống con người ngày càng được mở rộng và phát triển thêm nhiều ngành nghề mới nên coordinator được phân nhỏ ra thành các chức vụ quan trọng như: Sales Coordinator, Marketing Coordinator, Project Coordinator, Event Coordinator và F&B Coordinator,…
Với mỗi chức vụ Coordinator, họ sẽ có những công việc chuyên môn theo những bộ phận khác nhau nhưng nhìn chung công việc của vị trí Coordinator sẽ gắn liền đến hoạt động điều phối, giám sát, quản lý những vấn đề của nhà hàng khách sạn hay doanh nghiệp và phục vụ cho hoạt động tăng sức hút từ phía khách hàng và thúc đẩy công ty phát triển.
Công việc của Sales Coordinator là gì? Làm việc thường xuyên cùng bộ phận quản lý để có góc nhìn tổng quát, khách quan về các mục tiêu, ngân sách và kỳ vọng bán hàng trong một kỳ. Sales Coordinator đảm nhận trách nhiệm tổng hợp và tìm kiếm thông tin về tình trạng các đơn đặt hàng tại từng chi nhánh khác nhau cùng với bản báo cáo số lượng doanh thu đạt được.
Việc làm đó giúp cho Sales Coordinator có cách phân tích và điều phối công việc thích hợp cho từng hoàn cảnh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Sales Coordinator nên cần tự lưu trữ những hồ sơ dữ liệu bán hàng chính xác của công ty để những nguồn nhân lực khác có cách xây dựng và nâng cao các chiến lược ở thời điểm tương lai.
Vị trí Sales Coordinator có nhiệm vụ như một nhà đàm phán: giữ mối quan hệ tốt với các đối tác và các nhà cung cấp, đảm bảo điều khoản hợp đồng có lợi ích cho tương lai của doanh nghiệp.
Việc làm quen thuộc với Sales Coordinator đó là phối hợp với bộ phận Marketing để đưa ra những kế hoạch cho việc duy trì mối quan hệ với người tiêu dùng của công ty. Mối liên kết ấy tương tác thường xuyên sẽ trở nên mật thiết và chặt chẽ. Điều này hỗ trợ cung cấp các dữ liệu bán hàng, cùng team Marketing định hướng xu hướng doanh thu tăng trưởng và lựa chọn được nhiều sản phẩm ở nhiều nơi khác nhau.
Ngoài ra, Sales Coordinator cũng cần tìm hiểu và phân tích các yêu cầu của thị trường cũng như mong muốn của khách hàng để có thể chủ động tiếp thị tới những khách hàng tiềm năng, tạo sức hút và quan tâm họ trở thành khách hàng thân thiết của doanh nghiệp. Đồng thời, tạo dựng và biết cách mở rộng mối quan hệ mới có thể có cơ hội giới thiệu sản phẩm hay dịch vụ đến gần hơn tới những đối tượng khách hàng mục tiêu khác theo kế hoạch chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và định hướng phát triển của công ty.
Khám phá công việc của vị trí Sales Coordinator
Công việc của Event Coordinator là gì? Event Coordinator là nhân viên điều phối tổ chức các hoạt động sự kiện để đảm bảo các công việc theo dõi chung vấn đề diễn ra trong sự kiện ấy, gồm có: quản lý chuỗi cung ứng cho nhà hàng khách sạn. Những nhà hàng, khách sạn nhận càng nhiều các sự kiện, hội nghị thì sự xuất hiện và vai trò của Event Coordinator là vô cùng quan trọng. Event Coordinator nhin chung sẽ phải thực hiện các công việc sau:
Lập ý tưởng và thiết kế kế hoạch cho các hoạt động diễn ra trong nhà hàng, khách sạn, sự kiện, hội nghị, team building, sales & marketing, buổi tham quan của nhân viên,…
Tham gia vào quá trình sản xuất và phân phát những tài liệu thuộc marketing như tờ rơi, thư mời, thông cáo báo chí, thông báo sự kiện,… đồng thời sắp xếp các phương tiện đi lại và vận chuyển.
Lên kế hoạch và tổ chức setup sự kiện, đề ra phương án giải quyết vấn đề để bảo toàn cho sự kiện diễn ra đúng kế hoạch và không xảy ra bất cứ sự cố ngoài mong muốn nào.
Marketing Coordinator có mối quan hệ chặt chẽ với Sales Coordinator qua những công việc đóng góp không nhỏ cho doanh nghiệp:
Tham gia tổ chức, điều phối công việc theo mức độ quan trọng, giám sát các dự án để đảm bảo quy trình và các bộ phận trong doanh nghiệp hoạt động liền mạch, không bị ngắt quãng.
Trợ giúp thiết kế timeline cho dự án, theo dõi công việc, cập nhật tiến trình công việc diễn ra.
Hỗ trợ các dự án bằng việc tương tác cùng với bộ phận khác.
Đánh giá và đảm bảo các ấn phẩm đạt chất lượng như giấy ưu đãi, catalogue,… và các sản phẩm bản điện tử như: trang web, facebook, newsletter,…
Đàm phán với bên cung cấp nguyên liệu để có được mức giá tốt nhất cho doanh nghiệp, thường xuyên kiểm tra tình trạng và chất lượng các đơn hàng,…
Những công việc thú vị của Marketing Coordinator
F&B Coordinator được xem như là thư ký của giám đốc bên bộ phận ẩm thực. F&B Coordinator có trách nhiệm giúp đỡ giám đốc bên bộ phận ẩm thực các công việc hàng ngày diễn ra trong khách sạn.
Giúp đỡ giám đốc bộ phận ẩm thực các vấn đề hành chính sự nghiệp, hoạt động vận hành hàng ngày và tổ chức, quản lý hệ thống hồ sơ.
Đảm bảo các hồ sơ thông tin, tài liệu và dữ liệu quản lý được bảo mật.
Giải quyết và theo dõi tiến độ các đơn đặt hàng, chính sách ưu đãi, kế hoạch đào tạo nhân sự, thư điện tử, cuộc gọi,… tại bộ phận ẩm thực.
Thực hiện công việc lên ý tưởng cho thực đơn mới cho các sự kiện của doanh nghiệp yêu cầu.
Hợp tác với bộ phận tài chính để tiến hành báo các các vấn đề ngân sách, dự trù vốn theo từng năng, từng quý, từng tháng,…
Từ những thông tin trên, bạn đã có cái nhìn và kiến thức cơ bản về Coordinator là gì và tìm hiểu thêm được các khái niệm như Sales Coordinator, Marketing Coordinator, Project Coordinator, Event Coordinator. Với những dữ liệu này, bạn có lẽ sẽ tìm thấy được bản thân mình hứng thú với vị trí nào và biết cách phát triển chức vụ Coordinator một cách hợp lý.
Căn Vị Trí Trong Css
.center { margin: auto; width: 50%; border: 3px solid green; padding: 10px; }
Lưu ý: Căn giữa không có hiệu lực nếu thuộc tính width không được đặt (hoặc được đặt thành 100%).
Center Align TextĐể chỉ căn giữa văn bản bên trong một element, hãy sử dụng text-align: center;
.center { text-align: center; border: 3px solid green; } Center Align ImageĐể căn giữa một hình ảnh, hãy đặt marign left và right thành auto và biến nó thành một element block:
img { display: block; margin-left: auto; margin-right: auto; width: 40%; } Left và Right Align – Sử dụng positionMột phương pháp để căn chỉnh các element là sử dụng position: absolute;:
.right { position: absolute; right: 0px; width: 300px; border: 3px solid #73AD21; padding: 10px; } Left và Right Align – Sử dụng floatMột phương pháp khác để căn chỉnh các element là sử dụng thuộc tính float:
.right { float: right; width: 300px; border: 3px solid #73AD21; padding: 10px; } Center Vertically – Sử dụng paddingCó nhiều cách để căn giữa một element theo chiều dọc trong CSS. Một giải pháp đơn giản là sử dụng padding top và bottom:
.center { padding: 70px 0; border: 3px solid green; }Để căn giữa theo cả chiều dọc và chiều ngang, hãy sử dụng padding và text-align: center:
.center { padding: 70px 0; border: 3px solid green; text-align: center; } Center Vertically – Sử dụng line-heightMột mẹo khác là sử dụng thuộc tính line-height với giá trị bằng thuộc tính height:
.center { line-height: 200px; height: 200px; border: 3px solid green; text-align: center; } /* If the text has multiple lines, add the following: */ .center p { line-height: 1.5; display: inline-block; vertical-align: middle; } Center Vertically – Sử dụng position & transformNếu padding và line-height không phải là tùy chọn, thì một giải pháp khác là sử dụng position và thuộc tính transform:
.center { height: 200px; position: relative; border: 3px solid green; } .center p { margin: 0; position: absolute; top: 50%; left: 50%; transform: translate(-50%, -50%); } Center Vertically – Sử dụng FlexboxBạn cũng có thể sử dụng flexbox để căn giữa mọi thứ. Chỉ cần lưu ý rằng flexbox không được hỗ trợ trong IE10 và các phiên bản trước đó:
.center { display: flex; justify-content: center; align-items: center; height: 200px; border: 3px solid green; }Coordinator Là Gì? Kỹ Năng Cần Thiết Để Thành Coordinator Chuyên Nghiệp
Coordinator là gì?
Coordinator dịch theo từ điển Tiếng Anh có nghĩa là điều phối viên – thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát công việc và linh hoạt trong việc thay đổi, điều phối nhân sự phù hợp với khả năng cũng như tính chất công việc trong suốt quá trình diễn ra sự kiện hoặc workshop để hoàn thành nó một hiệu quả, suôn sẻ nhất.
Thuật ngữ điều phối viên nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là một vị trí không thể thiếu trong các chương trình truyền hình, sự kiện, hoặc các lĩnh vực khác nhau như nhà hàng- khách sạn, du lịch….
Coordinator có nghĩa là điều phối viên
Sales Coordinator làm những công việc gì?– Giải đáp khiếu nại từ khách hàng và hỗ trợ quá trình sau bán hàng nếu được yêu cầu.
– Lưu trữ và sắp xếp dữ liệu tài chính và phi tài chính dưới dạng điện tử hoặc báo cáo.
Mô tả công việc của sales Coordinator
– Xử lý tất cả các đơn hàng kịp thời và chính xác
– Theo dõi tiến trình làm việc của nhóm, phân tích những hạn chế, thiếu sót và đưa ra những đề xuất nhằm cải thiện theo hướng tích cực.
– Tham gia vào các dự án nâng cao quy trình quản lý đơn hàng hoặc các sáng kiến bán hàng khác.
Kỹ năng cần có của một Coordinator– Giao tiếp: Để phát triển cũng như duy trì hoạt động trong một lịch trình diễn ra suôn sẻ, điều phối viên phải nhận thức được những thách thức và trở ngại mà các thành viên trong nhóm có thể gặp phải. Thông qua quá trình tương tác, trò chuyện, tìm hiểu thông tin giữa các thành viên trong nhóm, điều phối viên sẽ tìm ra phương án triển khai hợp lý và hiệu quả nhất.
– Giải quyết vấn đề: Các dự án hiếm khi diễn ra chính xác và suôn sẻ như kế hoạch đã đề ra. Việc các điều phối viên luôn đưa ra những yếu tố dự phòng vào kế hoạch của họ là điều vô cùng cần thiết. Trước khi các vấn đề phát sinh, điều phối viên thường có những kế hoạch dự trù để có thể vượt qua những trở ngại và tình huống phát sinh để hoàn thành một cách xuất sắc. Bởi khi một vấn đề hoàn toàn không mong muốn phát sinh, điều phối viên cần phải có kỹ năng giải quyết vấn đề nhanh nhạy để công việc diễn ra suôn sẻ nhất.
– Lập ngân sách: đối với các hoạt động, sự kiện hoặc dự án lớn đòi hỏi người điều phối dự án cần biết cách phân bổ nguồn lực tốt nhất để hoàn thành mục tiêu.
– Quản lý thời gian: Khi bắt tay vào bất cứ các hoạt động hoặc sự kiện nào, việc các điều hối viên biết quản lý thời gian sẽ giúp nâng cao hiệu suất công việc và đảm bảo các giai đoạn được diễn ra xuyên suốt, đúng lịch trình như bản kế hoạch đã đề ra.
Các kỹ năng cần có của một điều phối viên
– Tính khách quan: trong một tổ chức, việc các thành viên có thể bị ảnh hưởng bởi những tác động xung quanh là điều không thể tránh khỏi. Yêu cầu của điều phối viên lúc này là phải giữ vững lập trương trung lập, kiên định với các quyết định của mình để có thể điều phối quá trình hoạt động diễn ra suôn sẻ.
– Kỹ năng dẫn dắt đội nhóm: Không thể phủ nhận một điều rằng, để sự kiện diễn ra suôn sẻ và thành công thì đều yêu cầu các thành viên phải có trách nhiệm, nhiệt tình, tự giác để nâng cao hiệu suất làm việc của mình. Với tư cách là một điều phối viên, nắm được các kỹ năng xây dựng đội nhóm và tổ chứ đội nhóm hiệu quả sẽ giúp các thành viên hiểu mình đã, đang và sẽ phải làm như thế nào để có thể kiểm soát tiến độ cũng như hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
Ngoài ra, nếu bạn muốn trở thành một điều phối viên chuyên nghiệp thì phải trau dồi cho mình rất nhiều những kỹ năng cơ bản khác như: kỹ năng sáng tạo, lắng nghe, kỹ năng đàm phán và tổ chức…
Nhiệm vụ cụ thể của Coordinator – điều phối viên 1. Sales CoordinatorNgười làm việc ở vị trí này sẽ có nhiệm vụ cụ thể vào từng bộ phận mà mình chịu trách nhiện như:
– Tìm hiểu nhu cầu của thị trường, nhu cầu của khách hàng từ đó chủ động tiếp cận khách hàng tiềm năng cũng như chăm sóc họ. Đồng thời thiết lập, tạo dựng và mở rộng tăng cường mối quan hệ kinh doanh để giới thiệu sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng.
– Tu vấn, giải đáp những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng trong quá trình trước, trong và sau khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình.
– Trang bị những tài liệu, kiến thức phù hợp theo yêu cầu của đội ngũ bán hàng trong khách sạn, tiến hàng quản lý các tệp tin, tài liệu về khách hàng.
– Phản hồi khách hàng qua điện thoaii, email… của bộ phận bán hàng, marketing phụ trách sắp xếp lịch làm việc, quản lý các cuộc hẹn hàng ngày cho trưởng bộ phận Sales & Marketing.
2. Event CoordinatorĐảm nhiệm các nhiệm vụ thuộc bộ phận mình chịu trách nhiệm
– Chịu trách nhiệm lên ý tưởng và lập kế hoạch cho các hoạt động của nhà hàng, khách sạn cũng như phụ trách các event được tạo dựng bởi salr và marketing nhằm thu hút khách hàng tiềm năng. Phụ trách team building các hoạt động tham quan của nhân viên.
– Set up, tổ chức và triển khai sự kiện, đồng thời chịu trách nhiệm chính giải quyết các vấn đề phát sinh khác trong sự kiện; đảm bảo sự kiện diễn ra suôn sẻ, thuận lợi và hiệu quả nhất
3. F&B Coordinator– Một F&B Coordinator – thư ký Giám đốc bộ phận ẩm thực đảm nhận những nhiệm vụ như:
– Hỗ trợ Giám đốc bộ phận F&B – ẩm thực trong các công việc hành chính bao gồm thiết lập hệ thống hồ sơ, vận hành các hoạt động của các bộ phận khác nhau mỗi ngày.
– Truyền đạt nội dung và báo cáo cho Giám đốc bộ phận ẩm thực các thông tin chính xác, cụ thể từ các bộ phận quản lý khác và ngược lại.
– Chịu trách nhiệm hộp điển tử, các cuộc gọi tại văn phòng bộ phận F&BĐảm bảo các hồ sơ thực phẩm đúng tiêu chuẩn và yêu cầu; tham gia đóng góp ý tưởng cho các loại menu của nhà hàng cũng như các chương trình dành cho khách hàng và các cuộc họp
– Chịu trách nhiệm giám sát quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng và giải quyết các phản hồi, đóng góp của khách hàng dưới sự chỉ dẫn của FBM.
– Đảm bảo tính bảo mật các hồ sơ thông tin, tài liệu được giao quản lý và phối hợp với bộ phận tài chính của nhà hàng, khách sạn về ngân quỹ.
Đặc điểm môi trường làm việc của Coordinator 1. Khách sạnĐây là môi trường làm việc hàng đầu và thuận lợi cho các công việc của một điều phối viên. Vì khách sạn có những đặc điểm như:
– Thứ nhất khách sạn là môi trường chăm sóc và phục vụ cho vô số khách hàng với một lượng lớn mỗi ngày và đặc biệt là những dịp lễ tết. Vì vậy khách sạn luoonphair có những ý tưởng, kế hoạch thu hút khách hàng tiềm năng và các các Coordinator phải chịu trách nhiệm được vấn đề này thật tốt
– Thứ hai khách sạn là nơi tổ chức của một hệ thống nhân sự tương đối đa dạng và dày dặn kinh nghiệm từ front office, front desk đếm backoffice. Vậy nên đòi hỏi phải có một điều phối viên có năng lực tốt đẻ có thể kết nối quản lý được các bộ phận rời nhau.
Thứ ba, khách sạn là môi trường cho phép tổ chức các sự kiện dựa trên nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, một điều phối viên sự kiện – Event Coordinator là rất cần thiết và bắt buộc đối với môi trường nhà hàng.
2. Nhà hàngTương tự như môi trường khách sạn, nhà hàng cũng là một môi trường làm việc phù hợp cho điều phối viên. Nhà hàng là môi trường có những đặc điểm như:
– Thứ nhất nhà hàng là nơi cung cấp các dịch vụ, chủ yếu là thức phẩm thiết yếu đến rất nhiều khách hàng mỗi ngày dưới hình thức fine dining, casual dining, alacarte, caterting, cafeteria, bistro, banquet, ăn bufet,… Vì vậy, nhà hàng luôn phải tuyển dụng một đội ngũ nhân viên Coordinator để có thể điều hành tốt hệ thống nhà hàng, đặc biệt là F&B Coordinator.
– Thứ hai nhà là một hệ thống nhân sự tương đối đa dạng và phong phú với nhiều vị trí làm việc khác nhau. Do đó, luôn phải yêu cầu các nhân sự Coordinator có chuyên môn tốt, đáp ứng được các nhiệm vụ quản lý và điều hành nhà hàng
– Thứ ba, nhà hàng là nơi của tiệc tùng, sự kiện. Vì vậy, bộ phận Event Coordinator cũng như Sales Coordinator được đánh giá rất cao và hưởng những mức lương khá hậu hĩnh cho các vị trí này.
Đăng bởi: I’m Bông
Từ khoá: Coordinator là gì? Kỹ năng cần thiết để thành Coordinator chuyên nghiệp
Khám Phá Những Điều Thú Vị Ở Hà Nội (Phần 3)
1. Qua đường phải vững niềm tin
“Giao thông đường bộ ở Hà Nội “điên rồ” nhưng đó là sự hỗn loạn có tổ chức và bằng cách này hay cách khác, người đi bộ vẫn tìm được cách qua đường. Mọi việc luôn diễn ra suôn sẻ. Lúc đi bộ, đó là thời khắc thử nghiệm đức tin vào đồng loại khi bạn rơi vào thế giới điên rồ của xe gắn máy. Hãy tin rằng xe máy sẽ tránh bạn khi bạn đi qua đường! Còn khi cưỡi trên xe máy, nó giống như nhảy xuống sông và lao qua thác ghềnh. Bấp bênh và khấp khởi!”.
Quả thật, một khi đã rời vỉa hè, đặt bước chân đầu tiên xuống lòng đường thì bạn chẳng còn cách nào quay lại. Bạn chỉ có thể tiếp tục rảo đều bước và hy vọng các xe gắn máy sẽ vòng tránh thay vì lao thẳng vào bạn. Sang đường ở Hà Nội chẳng giống bất cứ nơi đâu trên thế giới. Có thể nói nó gần giống như nhảy Bungee (đeo dây và nhảy từ trên cao xuống). Khi mọi người nói rằng “cứ bước đi, ổn cả thôi” thì bạn hãy cứ tin như thế mặc dù bản năng mách bảo đừng có bước.
2. Đi chợ sớm
Chợ hoa Quảng Bá và chợ đầu mối Long Biên là hai địa điểm du khách nên ghé qua một lần khi tới thăm Hà Nội. Sản phẩm chính ở đây là hoa và thực phẩm. Chợ được mở gần như suốt đêm, giống với chợ hoa Hồ Thị Kỷ nhộn nhịp tài Sài Gòn. Ghé qua hai khu chợ này, không chỉ có người mua, người bán mà còn rất nhiều du khách, những người muốn tìm kiếm cho mình một góc nhìn khác về nét văn hóa đặc biệt trong đời sống của con người Hà Nội. Bạn không nhất thiết phải mua gì cả, dạo qua khu chợ này thôi cũng đã là một điều thú vị rồi.
3. Đi bộ vòng quanh Hồ Hoàn Kiếm
Chẳng muốn quên một buổi sáng đi bộ vòng quanh Hồ Hoàn Kiếm. Du khách không chỉ thấy được vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm của thiên nhiên, mà còn cả thói quen thường nhật của người Hà Nội là tập thể dục, bất kể mua đông hay hè.
Tới đây, bạn có thể tản bộ ven hồ để tận hưởng không khí trong lành, mát mẻ hay nghỉ ngơi trên một chiếc đá để quan sát và thậm chí là hòa vào những đám người tập dưỡng sinh, erobic… Đây chính là điểm khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn, vì buổi sáng ở Sài Gòn diễn ra khá nhanh và bận rộn, mọi người thường không có thời gian cho những hoạt động thể thao hay chào đón một ngày mới.
4. Tham gia lễ hạ cờ ở lăng Bác
Nếu không thể dậy sớm chứng kiến nghi lễ kéo cờ, du khách hãy tham gia lễ hạ cờ tại lăng Bác vào 9h tối hàng ngày. Đây là một nghi lễ thiêng liêng được nhiều du khách trong và ngoài nước, thậm chí cả những người dân Hà Nội chờ đợi. Các hoạt động tại quảng trường Ba Đình đều được dừng lại khi loa phát thanh bắt đầu thông báo chuẩn bị diễn ra lễ hạ cờ.
5. Đi bộ trên cầu Long Biên
Cầu Long Biên chính là nhân chứng lịch sử của Hà Nội, mà chắc chắn nếu đã từng nghe về Hà Nội thì bạn cũng ít nhiều biết đến cây cầu lịch sử này. Cầu Long Biên được nhiều du khách ghé qua khi đặt chân lên đất thủ đô. Cây cầu này được xây dựng vào năm 1898 với 3 làn xe, riêng làn giữa dành cho tàu lửa qua lại.
Mang một dáng vẻ cổ kính và ấn tượng bởi kiến trúc, cầu Long Biên đã rất nhiều lần trở thành nguồn cảm hứng trong các tác phẩm của một số nghệ sĩ nước ngoài cũng như một số dự án của người Việt trẻ. Tới du lịchHà Nội, du khách hãy thử đi bộ trên cầu vào sáng sớm hay chiều cuối ngày. Đó là sẽ là một trải nghiệm thú vị và khó có thể quên.
6. Đi du lịch Hà Nội bằng xe bus
7. Ngắm Hà Nội từ trên cao
Bất cứ một thành phố nào trên thế giới nếu được ngắm nhìn từ một góc độ trên cao đều mang lại một cảm giác mới mẻ, cả Hà Nội cũng thế. Đây là một cách không mới nhưng sẽ mang những bất ngờ thú vị tới mỗi người. Tùy vào thời gian hay địa điểm lựa chọn mà du khách có thể quan sát thành phố vào ban ngày hoặc buổi tối. Lời khuyên là hãy thử cả hai khoảng thời gian trên tại cùng một địa điểm để thấy được những nét khác biệt.
Đăng bởi: Hà Yến
Từ khoá: Khám phá những điều thú vị ở Hà Nội (Phần 3)
Khám Phá Vách Đá Trắng Ở Mã Pí Lèng: Vị Trí, Truyền Thuyết Và Cách Đi
Toàn cảnh Mã Pí Lèng và Viếng đá trắng bên trên (Nguồn: Instagram).
1. Khái quát về vách đá trắngNằm trên đỉnh núi mang cái tên rất mỹ miều, núi Cô Tiên, Vách đá trắng là một điểm đến tuy còn khá mới lạ đối với khách du lịch nhưng là một điểm đến vô cùng lý thú, hứa hẹn sẽ mang đến cho chuyến đi tham quan của bạn thêm nhiều những trải nghiệm mới lạ hơn.
Toàn cảnh Vách đá trắng
1.1 Vị trí và địa lý của Vách đá trắngVách đá trắng còn được biết đến với tên gọi là đỉnh núi cô Tiên, có độ cao lên đến 1.700m so với mực nước biển, thuộc xã Pải Lủng và Pả Vi, huyện Mèo Vạc.
Đối với khách du lịch đến đây tham quan thì Vách đá trắng chính là thiên đường chiêm ngưỡng đệ nhất hùng quan phía dưới một cách trọn vẹn nhất. Nhưng đối với người dân, nơi này lại gắn liền với một giai thoại hết sức cảm động về tình yêu vợ chồng thủy chung, son sắt.
Toàn cảnh Mã Pí Lèng khi nhìn từ Vách đá trắng xuống (Nguồn: Instagram).
1.2 Truyền thuyết tình yêu và sự tích núi Cô Tiên nổi tiếngĐến đây tham quan, thường bạn sẽ được người dân kể lại đầu đuôi một giai thoại có từ rất lâu đời, ca ngợi tình nghĩa vợ chồng và cũng lý giải vì sao nơi này lại có tên là núi Cô Tiên.
Tương truyền, ngày xưa nơi đây là ngọn núi cao ngất được bao phủ bởi muôn vàn mây trắng. Vì lý do trên đỉnh núi là nơi trú ngụ của một cô tiên nữ xinh đẹp, nhiệm vụ của cô là canh giữ một cây thuốc quý ở bên trong. Chính vì thế mà mây như bức màn che phủ cả ngọn núi, rừng cây cũng quanh co như để ngăn cản không cho ai tùy tiện lẻn lên hái trộm thuốc thần.
Ấy vậy mà một ngày nọ, có đôi vợ chồng đang hạnh phúc mặn nồng thì người vợ lâm bệnh nặng. Vì thương vợ bệnh mà không thầy thuốc nào chữa trị được, người chồng nghe theo lời chỉ dẫn của mọi người, đích thân leo lên ngọn núi cao để hái thuốc mang về cho vợ.
Đích thân anh cắm hàng ngàn cây cọc vào trong thân núi để làm bệ đỡ đeo lên cao, bất chấp hàng ngàn cây rừng, gai nhọn cứa sâu vào da thịt làm cho rách da, chảy máu. Cuối cùng, anh cũng đạt được mục đích, đến được nơi có thuốc quý và hái một lượng thuốc quý vừa đủ mang về chữa bệnh cho vợ.
Anh cũng là người duy nhất trong số hàng ngàn người đã bất chất hiểm nguy để lên đây rồi cuối cùng phải bỏ mạng. Khi quay về, anh bình an vô sự, chẳng còn khó khăn nào cản bước anh nữa.
Sau này, người ta nhìn thấy những cái cọc gỗ mà anh đã cắm vào thân núi tự dưng biến mất. Phần cây còn lại cũng hóa thành những giọt nước như thể nước mắt cảm động mà tiên nữ dành cho tình nghĩa vợ chồng cao cả, thủy chung kia.
Người dân trong vùng từ đó truyền tai nhau, nói rằng giọt nước long lanh kia có thể trị được bách bệnh rồi đặt tên ngọn núi là núi Cô Tiên. Núi cũng biến hóa thành hai ngọn khác nhau, một bên to, một bên nhỏ như để tượng trưng cho hai vợ chồng.
Sông Nho Quế được nhìn từ Vách đá trắng (Nguồn: Instagram).
2. Hướng dẫn di chuyểnVách đá trắng hung vĩ trên đèo Mã Pí Lèng (Nguồn: Instagram).
2.1 Hướng dẫn cách đi đến Vách đá trắng trên núi Cô TiênTừ phía bên kia của đèo Mã Pí Lèng, ta đi theo hướng Đồng Văn đến bảo tàng Hạnh Phúc. Tại đây, ta sẽ thấy một lối nhỏ rẽ lên vách núi. Đó là đoạn đầu tiên của chặng đường dài 5km và bắt đầu vào đoạn đường đi xe máy.
Toàn cảnh thiên nhiên từ Vách đá trắng (Nguồn: Instagram).
2.2 Đoạn đi xe máyĐoạn đường đi xe máy tuy cũng khá bằng phẳng nhưng lại khá hẹp và nguy hiểm, hai xe rất khó tránh nhau. Nếu bạn sợ độ cao và tay lái còn yếu thì vẫn nên đi bộ cho an toàn.
Người ta thường hay nói rằng, con đường đi xe máy trên Vách đá trắng khá nguy hiểm. Nhưng chẳng ai báo trước, vì quá đẹp nên nguy hiểm, khiến người đến rồi chỉ muốn ở lại mãi chẳng rời.
Con đường thơ mộng có thể đi được bằng xe máy (Nguồn: Instagram).
Ở giữa chặng, ta sẽ nhìn thấy một tảng đá to, nhô ra khỏi vách núi. Tên gọi của tảng đá này là Hòn đá Tử Thần vì vị trí của nó khá đặc biệt, chỉ phù hợp cho những ai không sợ độ cao và không sợ chết.
Có những khi ta gặp bế tắc trong cuộc sống, ta lại chẳng biết hỏi ai. Thôi thì… thay vì tìm một người nào đó nghe ta nói thì ta cứ đến Hòn đá Tử Thần, ngồi im nhắm mắt lại, tinh tâm thả hồn nghe tiếng gió và tiếng chim hót ngâm vang thay thiên hạ đưa ta câu trả lời.
Đá Tử Thần – Nơi không dành cho những ai sợ độ cao (Nguồn: Instagram).
Chạy thêm một đoạn nhỏ nữa, bạn sẽ được gặp một con dốc khá ngoằn ngoèo. Đây chính là đường lên đỉnh núi Cô Tiên.
Ở đây, có một đài Vọng Cảnh nằm giữa bốn bề là cây cỏ xanh tươi, mọc um tùm giữa trời đất. Ngồi trong đài Vọng Cảnh, bạn không chỉ được nghỉ mệt sau một chặng đường dài vừa rồi mà còn được chiêm ngưỡng dòng sông Nho Quế thơ mộng đang uốn lượn phía dưới và đèo Mã Pí Lèng hùng vĩ nổi tiếng.
Đồi Vọng Cảnh nhỏ xíu bên dốc đá hùng vĩ (Nguồn: Instagram).
2.3 Đoạn đi bộSau khi đã đi xe máy một đoạn dài 3km, đây là lúc mà bạn phải tạm quên “con ngựa sắt” của mình và bắt đầu hành trình cuốc bộ lên dốc cao. Tuy hơi mất sức một tí nhưng đây là cơ hội hiếm có để bạn được chiêm ngưỡng trọn vẹn vẻ đẹp của Đệ nhất hùng quan Mã Pí Lèng và hẻm núi Tu Sản.
Đường đi bộ nhỏ xíu vì bị hoa chen hết lối đi rồi (Nguồn: Instagram).
Lạc vào con đường này, bạn sẽ không khác gì lạc vào chốn thần tiên với cảnh tượng hùng vĩ của đất trời và núi rừng ở trước mặt. Bạn sẽ tự cảm thấy mình như được bé lại giữa vòng tay của mẹ thiên nhiên rộng lớn đang ôm chằm lấy thân mình.
Đến vào thời gian nhiều mây, bạn không chỉ được cảm nhận làn gió lạnh thổi ngang qua lớp áo đến rùng mình mà còn như có thể chạm vào những vầng mây trắng muốt tựa như bông ở ngay trước mặt.
Đây là điểm đến khá thú vị cho những ai đang có ao ước được ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên mênh mông và tìm lại một khoảng lặng cho bản thân mình để cân bằng lại cuộc sống.
Là một điểm đến còn khá thú vị đối với nhiều người, nhưng Vách đá trắng lại chính là một thiên đường đầy bí ẩn còn chưa được khai phá để ta có thể tìm về với thiên nhiên và ngắm nhìn bộ ba di tích danh lam thắng cảnh Mã Pí Lèng – Hẻm Tu Sản – Sông Nho Quế một cách trọn vẹn, đầy đủ và lý tưởng nhất.
Đăng bởi: Viên Trần Minh
Từ khoá: Khám phá Vách Đá Trắng ở Mã Pí Lèng: Vị Trí, Truyền Thuyết và Cách Đi
10 Doanh Nghiệp Lớn Nhất Tại Khu Công Nghiệp Nhơn Hòa, Tỉnh Bình Định
Khu công nghiệp Nhơn Hòa nằm trên địa bàn phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Là nơi có giao thông thuận tiện với đường Quốc lộ 19 nối liền các tỉnh Cao Nguyên và cảng biển Quy Nhơn, nên khu công nghiệp Nhơn Hòa đã và đang thu hút nhiều nhà đầu tư lớn. Hiện, KCN đã thu hút 7 dự án có vốn đầu tư nước ngoài, 24 dự án đầu tư trong nước, với tổng vốn đăng ký gần 30.000 tỉ đồng và đã giải quyết việc làm ổn định cho hơn 3.200 lao động tại địa phương.
Công ty cổ phần Lâm nghiệp 19Nhà máy gỗ tinh chế xuất khẩu, gỗ kết hợp sắt, mây đan của Công ty cổ phần Lâm nghiệp 19 xây dựng trên diện tích gần 30 000m2, với tổng vốn đầu tư hơn 31 tỷ đồng.
Chuyên chế biến hàng lâm sản nội thất xuất khẩu. Hiện nay các sản phẩm của Nhà máy đã và đang tạo được uy tín trên thị trường và được khách hàng đánh giá cao.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Dinh dưỡng Á Châu (ANT)Công ty cổ phần Lâm nghiệp 19
Công ty TNHH Dinh Dưỡng Á Châu (Asia Nutrition Technologies Group) thuộc tập đoàn DFA (Dachan Food Asia) là tập đoàn đa quốc gia về ngành nghề trong lĩnh vực thực phẩm công nghiệp – chăn nuôi tại Châu Á. Nhà máy sản xuất thức ăn gia súc ANT Bình Định của Công ty TNHH Dinh dưỡng Á Châu xây dựng trên diện tích hơn 5 hecta, với tổng vốn đầu tư hơn 187 tỷ đồng. ANT tập trung chuyên sâu vào lĩnh vực cung cấp thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản vào các thương hiệu: Dr.Nupak, Dachan, Redstar, Nuboss … Hàng năm ngoài việc thu mua 40% nguyên liệu tại chỗ để hạ giá thành sản phẩm thì 60% nguyên liệu còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài để đảm bảo cả về chất lượng và số lượng của nguyên liệu.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Dinh dưỡng Á Châu (ANT)
Công ty trách nhiệm hữu hạn De Heus Việt NamCông ty trách nhiệm hữu hạn Dinh dưỡng Á Châu (ANT)
Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi De Heus Bình Định của công ty De Heus Việt Nam thuộc tập đoàn De Heus Hà Lan, là một trong những nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất tại Hà Lan.
Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc De Heus Bình Định được xây dựng trên diện tích trên 4ha, có công suất 150 ngàn tấn/năm, tổng vốn đầu tư 10 triệu USD, được xây mới 100% với những thiết bị dây chuyền hiện đại theo công nghệ của Hà Lan. Nhờ khai thác lợi thế sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ nên sản phẩm của công ty có giá thành cạnh tranh, cung ứng cho nhu cầu phát triển chăn nuôi chất lượng cao trên địa bàn, khu vực miền trung và hướng đến xuất khẩu.
Với uy tín thương hiệu trên 100 năm, cùng với việc nắm giữ những bí quyết về công nghệ chuyên ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, De Heus cung ứng cho thị trường những sản phẩm có chất lượng cao, góp phần tăng hiệu quả chăn nuôi của người nông dân. Bên cạnh việc cung ứng sản phẩm, De Heus còn chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nhận thức của người chăn nuôi bằng các khóa huấn luyện ngắn, phát hành sách hướng dẫn…
Công ty trách nhiệm hữu hạn CJ Vina Agri Công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyên liệu giấy Hồng HảiCông ty trách nhiệm hữu hạn CJ Vina Agri
Nhà máy sản xuất nguyên liệu giấy thuộc Công ty TNHH nguyên liệu giấy Hồng Hải xây dựng trên diện tích 2,21 ha, tổng vốn đầu tư 37 tỷ đồng.
Nhà máy chuyên chế biến các nguyên liệu sản xuất giấy các loại. Với lợi thế giao thông thuận lợi, KCN Nhơn Hòa nằm trên trục quốc lộ 19 nối Cảng Quy Nhơn với các tỉnh Tây Nguyên, cách Quốc lộ 1A 7km, gần tuyến đường sắt Bắc Nam, nhà máy nguyên liệu giấy Hồng Hải tận dụng được việc thu mua nguyên liệu ở địa phương và trong khu vực, lại thuận tiện vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ. Hiện tại nhà máy đã đi vào sản xuất ổn định, giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyên liệu giấy Hồng Hải
Công ty trách nhiệm hữu hạn New Hope Bình Định Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Hoa Sen Bình ĐịnhCông ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Hoa Sen Bình Định
Công ty cổ phần Greenfeed Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Con Cò Bình Định Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt NamĐăng bởi: Hằng Nguyễn
Từ khoá: 10 doanh nghiệp lớn nhất tại khu công nghiệp Nhơn Hòa, tỉnh Bình Định
Cập nhật thông tin chi tiết về Khám Phá Những Vị Trí Công Việc Coordinator Trong Doanh Nghiệp trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!