Xu Hướng 11/2023 # Mách Bạn Những Kỹ Thuật Nấu Ăn Chuẩn Đầu Bếp Nhà Hàng # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mách Bạn Những Kỹ Thuật Nấu Ăn Chuẩn Đầu Bếp Nhà Hàng được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kỹ thuật chiên ngập dầu là phương pháp làm chín thực phẩm bằng cách đặt thực phẩm vào trong dầu ăn có nhiệt độ khoảng 165 – 200 độ C.

Tuỳ vào từng mục đích mà bạn có thể sử dụng các loại dầu khác nhau như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu olive,… hoặc bơ, mỡ động vật. Kỹ thuật này phù hợp với các loại nguyên liệu như thịt, cá, rau củ,… Cách làm này sẽ giúp món ăn của bạn chín đều bên trong đồng thời làm vàng giòn bên ngoài.

Dầu mỡ sử dụng phải là loại đã qua tinh chế, không ôi, khét, phải trong, không cặn bã. Nguyên liệu cho vào chiên phải ngập hẳn trong dầu. Lớp nguyên liệu phải thấp hơn mặt thoáng của dầu 5 – 10 cm.

Trong quá trình chiên, nếu dầu có mùi khét, chuyển qua màu tối sẫm thì bạn nên thay dầu ngay.

Kỹ thuật nướng là một kỹ thuật được thực hiện bằng cách tác động nhiệt trực tiếp lên bề mặt thực phẩm từ phía trên hoặc dưới. Thực phẩm dùng để nướng rất đa dạng: các loại cá, tôm, thịt, các loại củ giàu tinh bột (khoai, sắn,…),hải sản,…

Các món nướng thường có màu sắc bắt mắt, mùi thơm hấp dẫn và có lớp vỏ vàng, giòn bên ngoài, mềm, ẩm, ngọt bên trong. Tuỳ vào từng loại thực phẩm mà nhiệt độ nướng và thời gian nướng khác nhau.

Có nhiều thiết bị hỗ trợ cho kỹ thuật này như lò nướng than, gas, lò quay, lò nướng điện,…

Có 2 phương pháp nướng: nướng trong lò và nướng xiên. Đặc biệt, phương pháp nướng trong lò là phương pháp phổ biến cho tất cả các loại thực phẩm nguyên con, nguyên khối, các loại bánh.

Kỹ thuật đút lò được thực hiện bằng cách cho thực phẩm vào khay và đặt nó vào trong lò nướng ở nhiệt độ cao để thực phẩm chín từ ngoài vào trong và đảm bảo đủ ẩm.

Thực phẩm dùng để đút lò rất đa dạng, phong phú, từ thịt cá đến rau củ đều có thể đút lò. Với kỹ thuật đút lò, món ăn sẽ chín đều, vàng giòn bên ngoài, thơm, mềm bên trong, hoàn toàn không bị khô cứng, mất chất. Nhiệt độ dùng cho phương pháp này là khoảng 200 độ C.

Khi thực hiện kỹ thuật này, bạn nên sử dụng khay có cạnh thấp, đủ rộng để thực phẩm không chảy tràn ra ngoài. Bạn cũng có thể dùng giá đỡ để nâng khay thực phẩm lên cao để giúp nhiệt toả đều hơn trong lò. Thời gian và nhiệt độ đút lò phụ thuộc vào kích thước của thực phẩm.

Trước khi đút lò, đầu bếp sẽ quét dầu hoặc bơ lên thực phẩm nhằm làm món ăn không bị khô, đồng thời giúp bảo vệ lớp ngoài không bị khét. Ngoài ra, đầu bếp còn có thể tẩm ướp thêm gia vị, lá thơm trước khi nướng để làm tăng mùi vị, sự hấp dẫn cho món ăn.

Confit hiểu đơn giản là chiên thức ăn trong dầu, chất béo, nhưng ở nhiệt độ thấp (khoảng 85 – 90 độ C). Các thực phẩm thường dùng để confit là thịt ngỗng, thịt vịt – những loại thực phẩm có lượng mỡ tự nhiên cao.

Trước khi confit, thịt phải được ướp muối và có thể cho thêm ít thảo mộc rồi mới đem đi nấu cho chín từ từ

Ngoài ra, kỹ thuật confit còn được áp dụng cho trái cây(như nho, cherry) và được gọi là confit trái cây. Nhưng trái cây không phải được làm chín bằng dầu hay mỡ mà nó sẽ được phủ ngập bằng đường và ngâm trong thời gian dài.

Kỹ thuật đốt rượu hay tên tiếng anh gọi là Flambe là thuật ngữ được áp dụng trong chế biến các món Âu với công dụng là giảm bớt mùi hăng của món ăn (đặc biệt là thịt cừu, thịt bò…) và làm dậy mùi thơm hấp dẫn của thực phẩm.

Những món ăn có thể áp dụng phương pháp độc đáo này gồm: gà xốt rượu vang, chân giò heo, các món bánh, các món trái cây… và đặc biệt là các loại đồ uống.

Trong kỹ thuật này, yếu tố quan trọng giúp ngọn lửa cháy to, nhanh dập tắt, tạo hiệu ứng đẹp, mang lại mùi và vị mới hấp dẫn cho món ăn chính là rượu. Rượu dùng để đốt phải là loại rượu ngon và chất lượng thì mới giúp tạo được ngọn lửa xanh, đảm bảo lưu lại hương thơm nhẹ nhàng cho món ăn và không vương lại mùi cồn

Kỹ Thuật Chăn Nuôi Ngan Đúng Chuẩn Nhà Nông

1. Khâu chuẩn bị nuôi ngan

Cách nuôi ngan

Chuồng, trại nuôi ngan

Bạn có thể xây dựng kiên cố nếu chăn nuôi quy mô lớn hoặc xây dựng đơn giản và tận dụng các vật liệu có sẵn như: tre, gỗ, nứa… để nuôi ngan. Đảm bảo chuồng nuôi phải sạch sẽ, cao ráo, thoáng mát, cản được mưa gió.

Phải rào kĩ chuồng để tránh chuột, rắn… vào cắn ngan. Lát nền chuồng bằng gạch, xi măng nhưng phải đảm bảo độ dốc nghiêng về phía cống thoát nước để tiện lợi cho công tác cọ rửa, vệ sinh chuồng trại.

Nếu nuôi ngan trên cạn, bạn phải xây thêm sân chơi và bể nước để cho vật nuôi bơi và tắm rửa. Trồng thêm cây xanh hoặc lợp mái che để lấy bóng mát. Khu sân và bể nước phải rào kĩ, tránh ngan xổng ra ngoài. Nếu nuôi ngan kết hợp chăn thả ngoài đồng ruộng thì không cần xây bể nước.

Chuồng nuôi ngan phải bố trí máng ăn, máng uống đầy đủ, vệ sinh cọ rửa hàng ngày và cung cấp nước sạch thường xuyên cho ngan uống theo nhu cầu.

Lựa chọn giống ngan

Hiện nay để việc lựa chọn giống ngan chăn nuôi dễ dàng hơn, người ta chia thành 2 nhóm chính:

Giống ngan nội: bao gồm các giống như ngan Trâu, ngan Dé, ngan Sen… Mặc dù giống ngan nội cho năng suất thịt, trứng thấp nhưng bù lại chúng dễ nuôi, thích nghi tốt với phương thức chăn thả, sức đề kháng cao, ít bệnh tật và thích nghi tốt với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của nước ta.

Giống ngan ngoại: R31, R51, R71… là giống ngan Pháp. Ưu điểm lớn nhất của giống ngan ngoại chính là cho năng suất thịt, trứng rất cao. Do vậy, một trong những cách nuôi ngan nhanh lớn chính là sử dụng giống ngoại nhập để tăng hiệu quả chăn nuôi.

Bạn nên chọn lựa những con ngan con nở đúng sau 34 -35 ngày ấp trứng, khỏe mạnh, tác phong nhanh nhẹn, lông khô và bông, mắt sáng. Không lựa chọn các con có một trong những đặc điểm sau: khèo chân, bết lông, bết hậu môn, kích thước quá bé, hở rốn,…

Ngan đực có tốc độ tăng trưởng và kích cỡ thương phẩm lớn hơn ngan cái. Do vậy, nếu nuôi ngan lấy thịt thì nên chọn những con ngan đực để nuôi sẽ thu được hiệu quả kinh tế cao hơn. Trong đàn ngan mới nở, những con ngan đực thường đầu to, mỏ dài, chân to hơn và không linh hoạt bằng ngan mái.

Cách úm ngan con

Cần phải sát trùng chuồng trại trước khi úm ngan. Dùng chất độn như mùn cưa, hoặc rơm rạ băm nhỏ để làm chất độn chuồng. Đảm bảo máng ăn, máng uống sạch sẽ, chuồng nuôi phải thoáng nhưng không được cho gió lùa và đảm bảo cung cấp đủ ánh sáng. Trước khi thả ngan con vào phải sưởi ấm chuồng nuôi.

Nhiệt độ trong chuồng úm ngan

Mỗi độ tuổi của ngan cần duy trì nhiệt độ thích hợp để đảm bảo ngan khỏe mạnh nhất:

Duy trì nhiệt độ từ 31 – 32 độ C khi ngan đạt từ 1 – 3 ngày tuổi

Duy trì nhiệt độ từ 29 – 30 độ C khi ngan đạt từ 4 – 8 ngày tuổi

Duy trì nhiệt độ từ 27 – 28 độ C khi ngan đạt từ 9 – 13 ngày tuổi

Duy trì nhiệt độ từ 25 – 26 độ C khi ngan đạt từ 14 – 28 ngày tuổi

Nhiệt độ chuồng nuôi được đo tại khoảng cách cao ngang đầu ngan là chuẩn nhất. Trên 28 ngày tuổi có thể cho ngan sống theo nhiệt độ của môi trường tự nhiên.

Chế độ chiếu sáng khi nuôi ngan con

Cần chiếu sáng 24/24 tiếng cho đến khi ngan con đạt 1 tuần tuổi. Chiếu sáng 20/24 tiếng đến khi ngan con đạt 2 tuần tuổi. Chiếu sáng 16/24 tiếng cho đến khi ngan con đạt 3 tuần tuổi. Từ 4 tuần tuổi trở đi cho ngan sống theo điều kiện sáng tự nhiên.

2. Kỹ thuật nuôi ngan đúng chuẩn

Cách nuôi ngan đúng kỹ thuật

Thức ăn cho ngan

Dùng thức ăn hỗn hợp dạng viên, hoặc thức ăn đậm đặc trộn với cơm, hoặc dùng các đơn nguyên như: Tấm, ngô, gạo lứt, đỗ tương, cám gạo, bột cá nhạt, bột đầu tôm, premix VTM, khoáng hoặc dùng cơm cho ngan con.

Thóc luộc, thóc sống cho ngan choai, hậu bị, sinh sản trộn với mồi tươi (30 – 40% tuỳ loại) như: Tôm, tép, cua, ốc, giun đất, don dắt, rạm, bọ đỏ . . . và các loại côn trùng khác. Có thể dùng bổ sung thêm rau xanh.

Trước khi cho ngan ăn phải dọn máng, quét bỏ những thức ăn thừa, hôi, thối và mốc, cho ngan ăn làm nhiều lần trong ngày để tránh rơi vãi và ôi chua, tách những con nhỏ cho ăn riêng để ngan phát triển đồng đều.

Giai đoạn ngan từ 1 – 29 ngày tuổi : Dùng thức ăn dạng viên hoặc gạo nấu thành cơm và trộn với thức ăn giàu đạm cho ngan ăn. Đối với ngan chăn thả khi cho ăn trên nền hoặc nilon phải rắc thức ăn đều và rộng để tất cả ngan được ăn một lúc.

Giai đoạn 2 từ ngày tuổi 29 – 56 cho ăn 112 gram/con /ngày. Ở giai đoạn 29 ngày tuổi trở đi mục tiêu là giữ cho đàn ngan giống phát triển trọng lượng theo biểu đồ, vì sự sai khác về trọng lượng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sau này. Nếu trọng lượng vượt phải giảm lượng thức ăn hàng ngày và ngược lại.

Đối với ngan nuôi thương phẩm cho ngan ăn tự do cả nuôi nhốt và nuôi thả. Đến 63 ngày tuổi (nuôi nhốt) và 84 ngày tuổi (nuôi chăn thả) là kết thúc đạt trọng lượng giết thịt.

Chăm sóc ngan

Dọn vệ sinh chuồng trại, rửa sạch máng ăn máng uống hàng ngày. Đảm bảo môi trường sạch sẽ cho ngan sinh trưởng và phát triển tốt. Định kì 2 lần/tháng bạn tiến hành sát khuẩn chuồng trại.

Bạn phải theo dõi tình trạng sức khỏe của đàn ngan hằng ngày để kịp thời phát hiện và xử lý nếu như ngan gặp phải vấn đề:

Ngan con chụm đống lại tức là đang bị lạnh.

Ngan con há hốc mỏ, cánh dơ lên tức là đang quá nóng.

Ngan không di chuyển mà nằm tại khu vực nhất định là đang bị gió lùa.

Lông ngan bết dính là môi trường sống ẩm thấp kết hợp với chế độ dinh dưỡng không đủ.

Tiêm phòng đầy đủ cho ngan

Ngày tuổi Thuốc và vacxin

1 – 3

18 – 25  Bổ sung vitamin và kháng sinh phòng bệnh.

28 – 46 Sử dụng các loại kháng sinh dự phòng bệnh E.coli, tụ huyết trùng, phó thương hàn kết hợp với vitamin.

56 – 60 Tiêm vacxin phòng dịch tả lần 2.

70 – 120 Sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh, kết hợp bổ sung vitamin định kì 1 – 2 tháng/lần trong 3 – 5 ngày.

180 – 190

Sau khi đẻ 6 tháng

Tiêm phòng đầy đủ cho ngan

1 số bệnh thường gặp ở ngan

Bệnh tụ huyết trùng

Ngan có biểu hiện: sốt cao, xù lông, khó thở, ăn kém, ủ rũ. Bệnh khiến viêm đường hô hấp, làm nước mắt, mũi chảy, tiêu chảy dạng trắng nhầy rồi sau chuyển sang màu vàng lục. Bệnh lâu khiến ngan khó di chuyển và cơ thể gầy yếu.

Nguyên nhân mắc bệnh tụ huyết trùng thường do thời tiết thay đổi đột ngột hoặc do môi trường sống thay đổi, chế độ dinh dưỡng kém và nuôi nhốt chật chội.

Phòng bệnh bằng cách nuôi đúng theo mật độ khuyến cáo. Chăm sóc và quản lý đàn ngan tốt, cho ăn đủ chất và đủ lượng kết hợp tiêm phòng vacxin đầy đủ.

Bệnh phó thương hàn

Ngan mới nở mắc bệnh sẽ chết ngay. Ngan lớn hơn sẽ tiêu chảy nặng, khiến cơ thể mất nước nghiêm trọng, điệu bộ ủ rũ, cánh xã xuống, lông dựng ngược. Ngan có biểu hiện thần kinh như: đi loạng choạng, run, lắc đầu và nghẹo cổ. Ngan đang trong thời kì sinh sản sẽ làm giảm tỉ lệ ấp nở thành công.

Do chưa có vacxin phòng bệnh nên vệ sinh môi trường nuôi ngan là cách phòng bệnh hữu hiệu nhất. Định kì sát khuẩn chuồng trại kết hợp bổ sung đầy đủ dưỡng chất nâng cao sức đề kháng.

Topcachlam

Đăng bởi: Hải Bằng MC

Từ khoá: Kỹ thuật chăn nuôi ngan đúng chuẩn nhà nông

11 Kỹ Thuật Massage Body, Đầu Giảm Stress Tại Nhà Từ A – Z

1. Công dụng kỹ thuật massage đối với sức khỏe

Các kỹ thuật massage mang lại nhiều công dụng cho sức khỏe con người. Mỗi ngày chỉ cần thực hiện xoa bóp trong vòng 60 – 90 phút, cơ thể sẽ trở nên khỏe mạnh nhanh chóng. Bên cạnh ưu điểm lớn nhất là giúp thư giãn tinh thần, giải tỏa áp lực và căng thẳng thì sau đây là nhiều mặt lợi ích khác mà bạn sẽ được trải nghiệm:

Xoa bóp body toàn thân giúp những tuyến nội tiết hoạt động giải trí một cách không thay đổi, lỗ chân lông được thu nhỏ lại, giảm thiểu sự hoạt động giải trí của tuyến nhờn. Hơn nữa, da dẻ còn được đàn hồi tốt, xóa nhăn, tươi đẹp và căng mọng hơn .

Những

Bạn đang đọc: 11 Kỹ Thuật Massage Body, Đầu Giảm Stress Tại Nhà Từ A – Z

kỹ thuật massage còn ảnh hưởng tác động lên hệ tuần hoàn làm co và giãn những kinh mạch, đung nóng khung hình. Từ đó, máu được lưu thông đều và phân phối khá đầy đủ cho những bộ phận .

Massage body toàn thân còn mang lại quyền lợi lớn trong việc chữa bệnh mất ngủ. Khi tác động ảnh hưởng những lực day, miết, vuốt lên khung hình, bạn sẽ cảm nhận được sự thư giãn giải trí tối đa. Dây thần kinh cũng được giải phóng hàng loạt áp lực đè nén bị đè nén, từ đó giúp bạn ngủ ngon và sâu hơn .

Vận dụng nhữngkỹ thuật massage tiếp tục còn giúp “ đánh bay ” mỡ thừa rất hiệu suất cao, đặc biệt quan trọng ở vùng bụng. Vì xoa bóp sẽ làm nóng khung hình, từ đó đốt cháy cholesterol trong máu và đào thải chúng dưới dạng mồ hôi .

Cuối cùng, massage body toàn thân còn đem lại hiệu suất cao cho gan và thận, giúp vô hiệu những độc tố, thôi thúc việc đào thải một cách thuận tiện và nhanh hơn. Vì vậy, bạn sẽ cảm thấy khung hình tự do và nhẹ nhõm mỗi khi triển khai xong những kỹ thuật .

2. Cách massage body toàn thân chuyên nghiệp 2.1 Chuẩn bị

Trước khi đi vào các cách massage body chuyên nghiệp, bạn cần đáp ứng đầy đủ các dụng cụ cho liệu trình thực hiện. Việc làm này nhằm giúp quá trình massage được thư giãn và thoải mái nhất có thể mang lại hiệu quả tối đa. Bên cạnh đó không gian thực hiện cũng phải thích hợp, đảm bảo có ánh sáng nhẹ nhàng, không quá ngột ngạt. Cụ thể tất cả đồ dùng cần chuẩn bị như sau:

Một chiếc giường giúp thuận tiện massage, xoa bóp .

Một chiếc khăn to trải lên trên giường nhằm mục đích bảo vệ da khi massage và thấm những dầu thừa .

Một đến hai chiếc khăn tắm để phủ lên người .

Tinh dầu massage giúp ngày càng tăng hiệu suất cao của liệu trình, da dẻ căng mọng, mịn màng. Một số loại gợi ý mà bạn hoàn toàn có thể lựa chọn như dầu dừa, dầu quả bơ, dầu oliu, …

2.2 Cách thực hiện

Kỹ thuật massage gồm 5 bước. Bạn cần nắm rõ lần lượt từng thứ tự thực hiện để mang lại hiệu quả cao nhất. Quan trọng hơn hết, người được massage phải thả lỏng toàn thân, tâm trí thoải mất nhất. Trước khi bắt đầu vào các động tác, bạn cần sử dụng tinh dầu xoa vào hai lòng bàn tay để làm ấm cơ thể.

2.2.1 Đấm bóp

Đấm bóp là một động tác nhằm mục đích kích thích máu trong khung hình được hâm sôi, những cơ co và giãn và từ đó điều hòa mạng lưới hệ thống kinh mạch lưu thông tốt hơn. Bạn cần thực thi như sau :

Sử dụng lực của lòng bàn tay để thực thikỹ thuật massage.

Nắm lỏng bàn tay lại với nhau, triển khai đấm trực tiếp lên những vùng cơ của khung hình. Lưu ý đấm nhẹ nhàng và tăng lực mạnh dần nếu vùng có độ nhức mỏi nhiều .

Tiếp theo, mở lòng bàn tay và triển khai động tác bóp hay thắt chặt lên da đầu, mặt .

Kết thúc kỹ thuật này bằng việc áp bàn tay vào khung hình và xoa nhẹ để những vùng vừa được massage thư giãn giải trí .

2.2.2 Bấm huyệt

Kỹ thuật massage đòi hỏi người thực hiện phải thật sự am hiểu về các huyệt đạo trên cơ thể. Bởi việc xác định và bấm chính xác mới mang lại tác dụng cao. Cụ thể cách làm như sau:

Xác định những huyệt đạo mang lại quyền lợi khi bấm, tránh những vùng “ tử huyệt ” trên khung hình .

Sử dụng ngón cái sẽ tạo lực bấm tốt nhất, bạn nên giữ thẳng với cánh tay khi thực thi .

Bắt đầu bấm nhẹ một lực lên những điểm huyệt .

Nếu cảm thấy chưa có công dụng thì bấm với một lực mạnh hơn và giữ vững tầm 8 giây cho mỗi vị trí huyệt .

Lưu ý tránh bấm vào những khớp xương, phần cột sống hay mạch máu lớn sẽ gây tổn thương .

2.2.3 Xoa bóp

Xoa bóp cần sử dụng hơi ấm của lòng bàn tay và các ngón tay. Đây là một trong những kỹ thuật massage cơ bản nhất, người thực hiện cần đảm bảo xoa đều hết những vị trí trên cơ thể. Cách thực hiện như sau:

Xoa hai lòng bàn tay vào nhau để làm ấm lên, sau đó áp vào khung hình .

Vừa thực thi xoa đều và nhiều lúc bóp nhẹ nhàng vào những vị trí huyệt .

Bạn sử dụng lực nhẹ sau đó mạnh dần và linh động vào những khu vực khác nhau .

Lưu ý lực mạnh nhất bạn nên thực thi cho vùng TT của khung hình .

2.2.4 Kỹ thuật bóp nặn

Kỹ thuật số 4 trong cách massage body chuyên nghiệp đó chính là bóp nặn. Động tác chủ yếu sử dụng lực của các ngón. Điều này sẽ đem lại sự thư giãn tối đa, giảm thiểu tình trạng đau nhức và xua tan mệt mỏi. Cách thực hiện như sau:

Bắt đầu xòe hai bàn tay, dùng lực của ngón tay ấn vào những cơ, bóp từ nhẹ đến mạnh dần .

Tiếp đến, bạn sử dụng kỹ thuật vặn xoắn theo hình ốc để tác động ảnh hưởng sâu hơn vào vị trí. Chuyển động liên tục hai tay, một tay ra xa thì tay kia về gần và ngược lại .

Bóp nặn tương tư như động tác vuốt ve, tuy nhiênkỹ thuật massagecần một lực mạnh hơn. Sau đó, bạn vận động và di chuyển lên triển khai cho phần cơ bắp .

Di chuyển hai bàn tay về phía TT sống lưng và trở lại những vị trí xung quanh .

Những vị trí cơ cứng và hẹp, bạn nên sử dụng ngón những để tác động lực tốt hơn .

2.2.5 Kỹ thuật xoa vuốt

Tiếp theo đó là kỹ thuật xoa vuốt, bạn cần sử dụng lực của lòng bàn tay và những đầu ngón tay để ảnh hưởng tác động lên vùng da nhằm mục đích kích thích khí huyết lưu thông đều đặn. Bên cạnh đó, động tác phải thật chắc như đinh và đúng chuẩn nhất để tránh thực trạng làm da chảy xệ. Cụ thể triển khai như sau :

Bôi thêm dầu massage vào tay, vuốt nhẹ bắt đầu từ cơ bắp chân trở lên để các cơ được nới giãn và không bị mắc lại.

Đặt hai bàn tay song song, xoa và vuốt cơ bắp bằng lực của mặt trong những ngón tay .

Tay luôn luôn đặt lên trên khung hình, vuốt lên hết và quay về vị trí khởi đầu liên tục nhiều lần .

Tiếp theo, bạn vận động và di chuyển sang vùng giữa khung hình xoa vuốt tựa như như động tác trên .

Với những khu vực có size nhỏ, bạn cần xoa và vuốt từng tay một .

3. Cách massage giảm đau đầu, mặt 3.1 Kỹ thuật mát xa mặt

Bằng những kỹ thuật mát xa mặt đơn giản, bạn có thể nhanh chóng lấy lại làn da căng bóng, chống chảy xệ hiệu quả. Bên cạnh đó, việc thực hiện còn thúc đẩy lưu thông khí huyết đều đặn. Những động tác cũng hỗ trợ cung cấp chất dinh dưỡng lên vùng mặt. Các bước thực hiện cụ thể như sau:

Bước 1: Đầu tiên, bạn cần rửa mặt sạch sẽ, sau đó bôi một ít kem dưỡng da lên cổ và mặt

Bước 2: Đặt các ngón giữa trên xương quai hàm, bắt đầu day nhẹ hình xoắn ốc nhỏ từ ngoài vào giữa cằm để cảm thấy được sự thư giãn. Động tác cần lặp lại 3 lần.

Bước 3: Tiếp theo, bạn thực hiện tương tự như bước trên nhưng hơi bấu nhẹ dọc theo phần xương hàm. Thực hiện 5 lần cho kỹ thuật massage này. 

Bước 4: Sau đó di chuyển lên phần trán, bạn đặt ngón tay ở phần giữa hai chân mày và vùng thái dương. Thực hiện xoay và day thành hình tròn nhỏ, mỗi lần nâng lên cao một chút về phía trán và tới đường chân tóc. 

Bước 5: Dùng ngón cái và ngón trỏ nắm lấy hai vành tai, chà xát nhẹ nhàng đến đỉnh tai. Thực hiện động tác này 5 lần. 

Bước 6: Kế đến là động tác giúp tăng tuần hoàn máu ở mắt, bạn dùng hai ngón tay giữa đặt ở góc phía trong chân mày. Bắt đầu thực hiện vỗ nhẹ một đường tròn từ chân mày đến hốc mắt, tiếp đó di chuyển qua gò má và hai bên sống mũi. Thực hiện 5 lần.

Bước 7: Động tác tiếp theo trong kỹ thuật massage cũng bắt đầu từ góc trong chân mày, bạn nắn theo đường xương lông mày bằng ngón trỏ và ngón cái. Di chuyển đến vùng thái dương, hai ngón tay chụm vào nhau và chà xát thành những hình tròn nhỏ một cách nhẹ nhàng. Thực hiện liên tục 5 lần. 

Bước 8: Di chuyển đến vùng dưới của mũi, dùng lực của 3 ngón tay nhấn vào xương gò má và dần về hai tai. 

Bước 9: Thực hiện động tác vỗ nhẹ lên mặt bằng các ngón tay. Di chuyển từ ngoài khuôn mặt đến vị trí trán và dần ra hai tai. Tiếp tục với phần xương quai hàm, giữa cằm. Lặp lại trong vòng 2 phút. 

Bước 10: Động tác cuối cùng của cách massage mặt chuyên nghiệp đó là áp hai lòng bàn tay vào nhau rồi xoa lên mặt. Lưu ý phần mềm của bàn tay đặt ở vùng má, che hai mắt và giữ động tác trong 2 phút. 

3.2 Kỹ thuật xoa bóp đầu

Việc thực hiện cách massage đầu bằng tay ngay sau đây giúp bạn giảm thiểu tình trạng đau nhức đầu, đau nửa đầu, căng thẳng, mệt mỏi sau một ngày dài làm việc. Hãy thả lỏng cơ thể để cảm nhận sự hiệu quả của các kỹ thuật tác động sâu vào vị trí huyệt đạo. Cách làm như sau:

Bước 1: Bạn khép bàn tay lại với nhau, bắt đầu sử dụng đầu ngón tay để day nhẹ vào vị trí huyệt thái dương. Miết nhẹ từ vùng này vòng ra sau hai tai và gáy khoảng 3 – 5 lần

Bước 2: Tiếp theo, bạn đặt hai bàn tay lên vùng tràn, úp lòng bàn tay vào trong. Thực hiện miết giữa 2 chân mày rồi di chuyển theo phần xương sang hai bên, đến huyệt thái dương thì dừng lại. Kỹ thuật massage này cần lặp lại 6 lần.

Bước 3: Tương tự động tác trên, bạn cũng đặt hai bàn tay trên trán. Thực hiện miết theo đường chéo từ giữa hai chân mày di chuyển lên vùng trán, đỉnh đầu. Bạn sử dụng ngón giữa ấn và day huyệt bách hội một cách nhẹ nhàng, từ vị trí này dần ra phần rìa tóc đến thái dương. Cuối cùng, day huyệt thái dương và kết thúc quy trình.

3.3 Ấn huyệt đỉnh đầu

Tiếp theo là cách massage giảm đau đầu bằng việc ấn vào các huyệt trên đỉnh đầu. Động tác sử dụng lực ở các ngón tay và giữ tại vị trí huyệt thái dương. Việc thực hiện thường xuyên giúp giải tỏa những cơn nhức mỏi nhanh chóng, giúp phục hồi tinh thần ổn định. Cụ thể cách làm như sau:

Bước 1: Sử dụng lực của hai ngón cái ấn vào huyệt thái dương và cách tầm 2,5 cm về đỉnh đầu. 

Bước 2: Sau đó, bạn khép 4 ngón tay và bắt đầu massage từ vùng xương chẩm ra phần sau của đầu theo hình dạng xoắn ốc. Thực hiện động tác cho toàn bộ da đầu trong nhiều lần.

Bước 3: Luồn các ngón tay vào tóc từ trước ra sau. Bắt đầu từ vị trí mép tóc trên vùng trán, lần lượt thực hiện kỹ thuật massage này cho toàn bộ da đầu. Tiếp đến, bạn kéo nhẹ các sợi tóc để cảm nhận sự thư giãn.

Bước 4: Di chuyển sang phần tai để xoa bóp, bắt đầu từ dái tai đến đỉnh tai. Thực hiện động tác 2 lần.

Bước 5: Áp hai bàn tay lại với nhau, các ngón tay hướng ra sau đầu. Sử dụng 4 ngón day vào vùng gáy sau khoảng 36 lần.

3.4 Ấn huyệt vùng cổ 

Các động tác ấn huyệt cổ giúp giảm thiểu thực trạng căng cứng và tê bì do trong lúc ngồi thao tác bị sai tư thế. Kỹ thuật mát xa đem lại sự dẻo dai lên khớp cổ, tăng cường lưu thông khí huyết lên não, giảm stress tại những dây thần kinh hệ tiền đình. Cách triển khai như sau :

Bước 1: Sử dụng lực của ngón giữa ấn vào vùng cột sống cổ đến hộp sọ, mỗi vị trí cách nhau 1,2 cm.

Bước 2: Tiếp theo, bạn di chuyển các ngón tay ra phần rìa tóc ở lõm sau cổ. Thực hiện ấn vào đó cách 1,2 cm trở về phía trên, có thể gia tăng tần suất mạnh hơn ở lõm nền hộp sọ. Lặp lại liên tục động tác.

Bước 3: Quay lại đường chính ở giữa cổ, đè ngón tay giữa lên một ngón khác và ấn vào vị trí lõm giữa các đốt sống. Kết thúc động tác ở giữa nền hộp sọ.

Bước 4: Giãn các ngón tay ra và thực hiện ấn vào nền hộp sọ đến phần tai cách nhau 1,2 cm

Bước 5: Thực hiện xoay theo hình xoắn ốc ở vị trí cổ. Sau đó, bạn ép các ngón tay vào nhau và day theo đường cong của cổ trong vài lần để thư giãn các cơ.

3.5 Kỹ thuật massage tại cổ, vai

Kỹ thuật mát xa số tiếp theo là tại vùng cổ và vai. Việc thực thi động tác giúp giảm thiểu thực trạng đau nhức những cơ xương, ngăn ngừa những bệnh lý thoát vị đốt sống cổ, tê liệt bả vai. Hơn nữa, chúng cũng tương hỗ những cử động hàng ngày được linh động hơn, tăng cường sự dẻo dai. Các bước đơn cử như sau :

Bước 1: Thực hiện massage tại vùng sau cổ bằng động tác xoa bóp nhẹ nhàng. Úp lòng bàn tay và áp sát vào cổ, di chuyển từ vị trí mép tóc ở gáy xuống lưng và sang hai bả vai.

Bước 2: Dùng ngón cái ấn mạnh vào các khớp bả vai ra ngoài đầu vai.

Bước 3: Sử dụng mu lòng bàn tay day từ gáy đến cổ nhẹ nhàng trong 2 phút. Sau đó, bạn sử dụng tay phải dò tìm đốt sống cổ thứ 7 (đốt này to hơn các đốt khác), thực hiện day xung quanh vị trí.

Tôi là Nguyễn Anh Tuấn, hiện đang là quản trị kiêm giám đốc của Treeboss. Tự hào là một đơn vị chức năng sản xuất ghế masssge chất lượng đạt chuẩn châu Âu, giá tốt, Treeboss tin rằng sẽ mang đến cho người mua một thưởng thức tuyệt vời nhất .

Cách Trồng Nấm Rơm Chuẩn Kỹ Thuật, Năng Suất Cao

Như bà con đã biết thời vụ thích hợp để trồng nấm rơm là từ khoảng tháng 3 đến tháng 8 dương lịch. Tuy nhiên trong các tháng đó nếu gặp mưa nhiều thì nấm sẽ mất mùa.

Trồng nấm rơm trong nhà không những hạn chế ảnh hưởng bất thuận của thời tiết mà còn nâng cao năng suất, thậm chí cho thu hoạch gần như quanh năm.

Bà con cần nắm chắc các yêu cầu của nấm qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển để điều chỉnh cho phù hợp, nâng cao năng suất của nấm.

Để đạt hiệu quả cao khi trồng nấm rơm bà con cần đảm bảo tốt các yếu tố sau

Theo kinh nghiệm, kỹ thuật trồng nấm rơm trong nhà sợi nấm phát triển tốt nhất ở nhiệt độ từ 30- 35 độ C và cho sự hình thành quả thể là từ 28-30 độ C. Ngoài khoảng nhiệt độ này nấm rơm đều khó phát triển hoặc có thể chết.

Nấm rơm có thể được trồng bằng mùn cưa hoặc bã mía đã qua xử lí tuy nhiên để nấm có thể phát triển tốt nhất bà con nên dùng rơm để trồng.

Rơm được chọn trồng nấm cần đảm bảo là rơm rạ đã được phơi khô, có mùi thơm đặc trưng của rơm và không bị nấm mốc hoặc quá mục nát.

Hạt giống làm nấm rơm thường được ủ lên men từ hạt lúa, bà con có thể chọn mua giống tại các trung tâm nghiên cứu vật nuôi và cây trồng của tỉnh hoặc mua tại các cơ sở chuyên sản xuất meo nấm giống uy tín.

Khi mua giống bà con cần chú ý chọn những bịch giống không có hiện tượng mốc xanh, mốc đen, giống có mùi chua, bị thối nhũn. Túi giống cần có màu trắng đồng nhất, không loang lổ, sợi nấm ăn kín đáy và có mùi đặc trưng của nấm rơm.

Bà con cần đảm bảo nơi trồng nấm phải là nơi cao ráo, bằng phẳng và sạch sẽ.

Nếu không có diện tích đất lớn để trồng nấm rơm bà con có thể trồng nấm chuyên canh trong nhà, tuy nhiên phải làm 2 khu vực để có thời gian xử lý nguồn bệnh sau vài vụ trồng nấm. Nếu trồng nấm trong nhà cả năm mà không xử lý nguồn bệnh thì nấm sẽ bị nhiễm bệnh và khiến năng suất giảm sút, thậm chí dẫn đến mất trắng toàn bộ.

Nước dùng để tưới nấm rơm phải được đảm bảo là nguồn nước sạch, không nhiễm mặn hay nhiễm phèn, tuyệt đối không dùng nước thải công nghiệp.

Bà con có thể lắp hệ thống tưới dạng phun sương hoặc nhỏ giọt cho nấm rơm tuy nhiên bà con cũng có thể dùng bình tưới có ô doa dạng vòi sen để tưới nước cho nấm.

Kinh nghiệm trồng nấm rơm trong nhà cho biết sự thông khí cần thiết cho quá trình sinh trưởng của sợi nấm và phát triển của quả thể. Nếu không khí cấp cho nấm rơm bị thiếu hụt thì nấm có thể ngưng phát triển và chết dần.

Nấm rơm không có chất diệp lục nên không cần ánh sáng để quang hợp tuy nhiên nếu nấm bị trồng trong môi trường quá tối thì quả thể cũng không thể hình thành và phát triển. Cần thực hiện chiếu ánh sáng nhẹ hoặc tận dụng ánh sáng khuếch tán của mặt trời cho nấm (một ngày nên chiếu sáng cho nấm từ 30 phút đến 1 tiếng và chiếu sáng khoảng 2 lần 1 ngày). Tuyệt đối không sử dụng ánh sáng quá mạnh để chiếu sáng cho nấm, điều này hoàn toàn có thể gây chết nấm, quan sát thấy nấm rơm có sắc màu lông chuột là được.

Nấm rơm có thể trồng được quanh năm. Mùa Đông Xuân, giáp Tết Nguyên đán, có gió lạnh thì phải chắn gió, giữ ấm và làm mô nấm lớn hơn. Mùa mưa cần làm mái che hoặc tủ rơm dầy hơn để giảm độ ẩm, làm nền mô cao để tránh ngập úng. Ở những nơi có nhiều gió, gió mạnh cần làm rào chắn gió, bố trí các mô nấm thẳng góc với hướng gió.

Chọn vị trí tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp để không ảnh hưởng tới nấm, vị trí phải thoáng mát, sạch sẽ để tránh mầm bệnh.

Có thể đặt rơm ở nhiều nơi như: xung quanh nhà, ở vườn cây, trên nền đất gạch, xi măng hoặc trên kệ, trong bọc nylon… Địa điểm phải bằng phẳng, khô ráo tránh bị ngập úng vào mùa mưa, nếu gần nước tưới tiêu thì càng tốt, để thuận lợi cho việc tưới tiêu cũng như là chăm sóc và thu hoạch khiến cách trồng nấm rơm của bạn sẽ hiệu quả và nhanh chóng nhất.

Người ta có thể dùng nhiều vật liệu khác nhau để trồng nấm rơm như: rơm rạ, bã mía, thân và lá chuối, lục bình, bông gòn. Nhưng thường ta hay dùng rơm rạ. Chất nấm bằng rơm, lúa mùa hoặc thần nông, lúa tẻ hoặc lúa nếp đều dùng được cả. Có thể dùng rơm mới suốt còn tươi hoặc rơm rạ đã khô, miễn đừng mục nát (đã biến thành màu nâu đen) sẽ cho năng suất không cao.

Việc chọn giống nấm cũng đóng vai trò rất quan trọng, giống nấm sẽ quyết định tới sự thành, bại cho cách trồng nấm rơm tại nhà của bạn. Giống nấm không bị nhiễm bệnh, giống không quá già cũng không quá non và có mùi thơm dễ chịu. Túi giống phải có mùi trưng của giống nấm rơm, không loang lỗ và sợi nấm phải ăn kín đáy.

Đầu tiên, ta cần pha nước vôi với tỷ lệ 0,5kg vôi bột với 1 khối nước.

Nước dùng để ngâm rơm nên là nước mưa, nước giếng, không dùng nước máy vì chúng chứa chất tẩy rửa hoặc nếu dùng cần ngâm ít nhất một ngày.

Tiếp theo, cho rơm vào ngâm.

Giậm chân đều để rơm được ngập nước vôi.

Ngâm khoảng 2 tiếng đến 1 ngày rồi vớt rơm ra, gom thành đống để ủ.

Trùm bạt nilong màu đen bao bọc lại để tạo môi trường ủ tốt nhất cho rơm.

Ủ khoảng 3 ngày thì tiến hành đảo, cho phần rơm bên ngoài vào trong, bên trong ra ngoài, dưới lên trên, trên xuống dưới, gom thành đống và tiếp tục ủ thêm 3 ngày nữa là xong.

Để biết đạt chất lượng chưa, hãy dùng tay nắm chặt một nắm rơm, nếu thấy nước rĩ ra trên ngón tay thì đã đạt.

Cách ủ rơm thành đống. Cách này áp dụng được cho cả rơm tươi và khô. Các bước tiến hành:

Rơm được chất thành đống, chiều rộng 1,5-2m, chiều dài 4-8m. Khi chất đống, cứ mỗi lớp rơm cao 20-30cm tưới nước để cho rơm thấm đều và dùng chân dậm cho dẽ, tiếp tục chất các lớp tiếp theo cho đến khi đống rơm có chiều cao 1,3-1,5m. Sau đó lấy nylon, rơm khô hoặc lá chuối tủ chung quanh để giữ ẩm và giữ nhiệt. Vài ngày sau khi ủ, nhiệt độ trong đống ủ lên cao khoảng 60- 70oC. Nhiệt độ sẽ làm chết các mầm nấm dại và phân hủy một phần chất hữu cơ trong rơm rạ, giúp cho nấm rơm dễ hấp thu chất dinh dưỡng, phát triển thuận lợi sau này.

Vật liệu chính trong kỹ thuật trồng nấm rơm là rơm được ủ

Sau khi ủ rơm từ 10-12 ngày, khi đó đống rơm ủ xẹp xuống, chiều cao khoảng 0,8-1,0m. Lúc này có thể đem rơm chất ra luống.

Cách xử lý nước vôi trước khi ủ. Cách này được áp dụng cho rơm, rạ đã khô. Rơm, rạ được nhúng vào nước vôi, pha với tỉ lệ 3 kg vôi cho 100 lít nước. Ngâm rơm vừa đủ ngập. Mục đích diệt nấm tạp, tẩy rửa chất phèn, chất mặn trong rơm rạ.

Thời gian ngâm trong nước vôi từ 20-30 phút, sau đó vớt ra, để ráo nước, chất thành đống với chiều rộng 1,5-2m, chiều dài 4-8m. Cần dậm nhẹ cho dẽ, lấy nylon, rơm hoặc lá chuối tủ quanh để giữ ẩm và giữ nhiệt.

Thời gian ủ 5-6 ngày: Trong thời gian đầu, sau khi chất đống 2-3 ngày, trở rơm một lần. Nếu rơm quá ướt, cần giảm bớt dụng cụ đậy bên ngoài. Nếu rơm bị khô, cần bổ sung thêm nước vôi với tỉ lệ 3 kg vôi cho 100 lít nước, tưới vừa đủ.

Đến ngày thứ 5-6 kiểm tra lại đống rơm. Rơm đủ ướt, khi vắt vài cọng thấy có nước nhỏ vài giọt là tốt nhất.

Rơm đã đủ điều kiện để chất nấm phải đạt yêu cầu:

Rơm rạ mềm hẳn.

Có màu vàng tươi.

Có mùi thơm đặc trưng của rơm rạ khi lên men.

Là khâu quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất trồng nấm. Chọn meo giống tốt, đúng tuổi, không nhiễm tạp khuẩn sẽ cho năng suất cao và chất lượng nấm tốt.

Tiêu chuẩn bịch meo tốt: Sợi tơ nấm màu trắng trong, mở nắp bịch có mùi tương tự như nấm rơm. Tơ nấm phát triển đều khắp mặt trong bịch meo. (Riêng một số meo giống, khi tơ trưởng thành, bắt đầu kết tụ lại thành những hạt màu đỏ nâu vẫn cho năng suất tốt). Một bịch meo giống nặng trung bình 120g, có thể gieo trên mô nấm rộng 0,5m, cao 0,4- 0,5m, chiều dài liếp 4-5m.

Chú ý khi chọn meo giống: Không chọn sử dụng bịch meo có đốm màu nâu, đen, vàng cam vì đã bị nhiễm nấm dại. Không chọn bịch meo phía dưới đáy bịch bị ướt, bị nhão và có mùi hôi chua.

Meo nấm rơm chính là nấm giống, bạn có thể mua tại các trang thương mại điển tử, mình sẽ để link bên dưới để bạn tham khảo giá.

Sau khi mua về, cho meo nấm vào thau rồi đánh tơi.

Tiếp theo, cho lượng cám gạo vừa đủ vào trộn đều.

Lấy rơm trong đống đã ủ: Dỡ bỏ lớp rơm ngoài mặt đống ủ.Lấy rơm đã ủ bên trong mang đi xếp mô trồng nấm, cố gắng xếp hết trong ngày phần rơm đã dỡ lớp đậy khi ủ.

Chất mô nấm

Cách 1: Rãi một lớp rơm đã ủ lên mặt liếp, tiếp đó tưới nước. Dùng tay đè dẽ dặt sao cho có chiều rộng theo mặt liếp khoảng 50cm, chiều cao 20cm. Rãi meo giống dọc hai bên luống, cách mép luống 5-7cm. Tiếp tục lặp lại thao tác trên cho lớp rơm thứ 2, thứ 3… Nếu ủ ba lớp thì phía trên không rãi men giống, chỉ rãi rơm khô dầy 4-5 cm. Tưới nước đè dẽ dặt, vuốt mặt ngoài cho mô láng, gọn. Vuốt mô không gọn, mặt ngoài mô không láng khi thu hoạch nấm sẽ làm hư các nụ nấm nhỏ, làm giảm năng suất.

Cần phải tưới nước thường xuyên giữ độ ẩm cho nấm phát triển, không bị sâu bệnh

Cách 2: Rơm sau khi ủ chín được cuốn thành từng bó, đường kính 15-20cm, chiều dài từ 45-50cm, xếp dẽ dặt từng lớp. Sau mỗi lớp rơm, rãi meo dọc hai bên luống, cách mép luống 5-7cm, tiếp tục xếp như trên cho lớp rơm thứ 2, thứ 3… Nếu chỉ ủ ba lớp thì phía trên chỉ rãi rơm khô dầy 4-5cm, tưới nước đè dẽ dặt, vuốt mặt ngoài cho mô láng, gọn.

Lưu ý: Tùy theo mùa, thay đổi độ dầy khi đậy mô cho thích hợp. Mùa nắng: Tủ rơm mỏng để thoát nhiệt. Mùa mưa, mùa lạnh: Tủ rơm dầy để giữ nhiệt và chống thấm nước.

Đối với nấm rơm, không cần dùng phân bón gì thêm. Vì rơm rạ khi phân hủy đủ cung cấp dinh dưỡng cho cây nấm phát triển.

Theo dõi nhiệt độ và ẩm độ là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất. Ẩm độ là yếu tố hàng đầu, vì ẩm độ giúp quá trình phân hủy rơm rạ thuận lợi từ đó sẽ tạo nhiệt độ trong mô nấm. Nếu ẩm độ dư, thừa nước: Nhiệt độ sẽ giảm, mô nấm bị lạnh. Nếu độ ẩm thiếu, mô bị khô nhiệt độ tăng.

Khi kiểm tra mô nấm, rút một nắm (khoảng 15-20 cọng) rơm ở giữa luống, bóp chặt trong lòng bàn tay, nước hơi rịn qua kẽ tay là vừa.

Nếu nước không rịn qua kẽ tay là khô, phải tưới nước. Nếu thấy nước chảy qua kẽ tay thành giọt là dư nước, phải ngưng tưới nước và ngày đó phải dỡ áo mô cho nước bốc hơi. Trong mùa mưa phải làm mái che sau khi dỡ áo mô.

Điều chỉnh nhiệt độ bằng cách tưới nước và đậy mô: Khi kiểm tra mô nấm, thấy nhiệt độ tăng, rơm ủ thiếu nước cần dùng thùng vòi sen tưới cho mô nấm. Tránh dùng vòi nước mạnh sẽ làm hư những sợi tơ và nấm nhỏ. Nếu chỉ tăng nhiệt độ mà không thiếu nước, phải giảm rơm áo bị ướt thay bằng rơm khô để giảm sức nóng và thoát bớt nhiệt.

Khi kiểm tra mô nấm thấy nhiệt độ giảm, mô bị lạnh: Ngưng tưới nước, dỡ bớt áo mô, mái che nắng… để giúp mô hấp thu được nhiều nắng. Nếu là mùa mưa, cần dùng nylon, màng phủ nông nghiệp (đậy phía đen lên trên) để mô nấm giữ nhiệt, tăng nhiệt độ bên trong.

Đảo rơm áo mô: Sau khi chất mô 5-8 ngày, dỡ rơm áo ra, xốc cho tơi và đậy trở lại cho mô nấm. Cần phải đảo áo mô để tránh tơ nấm ăn lan ra ngoài, không tạo được nấm.

Nấm rơm là loài ngắn hạn, nhanh cho thu hoạch

Sau khi ủ rơm 10-14 ngày có thể thu hoạch: thời gian thu hái nấm, tùy loại meo và cách ủ. Nấm ra rộ vào ngày thứ 12-15; sau đó 7-8 ngày ra tiếp đợt 2 và thu hái trong 3-4 ngày thì kết thúc vụ trồng nấm ( 25-30 ngày).

Thời điểm hái nấm: Thu hái mỗi ngày 2 lần. Lần thứ 1 vào sáng sớm trước 6 giờ. Thu hái lần thứ 2 vào khoảng 14-15 giờ chiều.

Chọn nấm đủ tiêu chuẩn để hái: Nấm rơm phát triển liên tục và nhiều cây dính vào nhau. Cần phải chọn lựa để hái những cây còn búp, hơi nhọn đầu. Cách hái, xoay nhẹ cây nấm, tách ra khỏi mô. Không nên để sót chân nấm trên mô, vì phần chân nấm khi thối rữa, sẽ làm hư các nụ nấm kế bên. Sau khi hái xong, đậy kỹ áo mô lại.

Thời gian thu hoạch nấm thường 7-10 ngày. Năng suất trung bình 1,5kg nấm tươi trên 1m liếp nấm.

Nấm sau khi thu hái cần tiêu thụ ngay trong 2-3 giờ. Nếu muốn để ngày hôm sau cần bảo quản ở nhiệt độ từ 10-150C.

Chọn lựa cẩn thận đúng nấm rơm tươi, không chọn nhầm các loại nấm có độc khác vì đôi khi chúng có hình dạng, mùi vị giống nhau;

Nấm rơm trước khi nấu chín phải cạo sạch bụi bẩn và rửa với nước sạch;

Sau đó đun với nước sôi khoảng 5 phút;

Sau khi ra nước có bọt, màu hơi nâu và có mùi đặc trưng, ​​hãy vớt nấm ra;

Rửa sạch nấm lại với nước lạnh 2-3 lần sau đó để ráo;

Chế biến các món ăn từ nấm rơm đã sơ chế, không được để lâu vì nấm sẽ bị héo và thối rữa.

Hít Xà Đơn Chuẩn Kỹ Thuật Để Tránh Chấn Thương Khó Lường

Giống như nhiều động tác khác, hít xà đơn đúng cách giúp bạn tránh khỏi những chấn thương nghiêm trọng và thấy hiệu quả rõ rệt.

Hít xà đơn là một trong những bài tập phổ biến nhất và hiệu quả nhất bạn có thể thực hiện nhằm tăng cường sức mạnh cho cánh tay, vai và lưng đồng thời kết hợp cơ bụng. Tuy nhiên, đây cũng là một bài tập dễ dẫn đến chấn thương.

1. Chấn thương vai khi hít xà đơn

Hít xà đơn được phân loại thành nhiều các bài tập cường độ cao. Người tập sẽ thấy dường như vai sẽ phải chịu rất nhiều căng thẳng.

Chấn thương vai, đặc biệt là chấn thương mỏm xoay vai, rất phổ biến khi thực hiện hít xà đơn. Đây là một trong những lý do khiến nhiều người buộc phải dừng thực hiện động tác này.

Nếu bị đau ở phía trước hoặc ngoài vai, có thể bạn đang bị rách phần mỏm xoay vai. Khi treo tay vào thanh đòn, dây chằng nằm giữa 2 xương của người tập sẽ bị ép và gây khó chịu.

Tình trạng này thường xảy ra khi thực hiện các bài tập tay, đặc biệt là những bài tập đưa 2 tay qua đầu như hít xà đơn. Nếu bạn nhún vai, không kéo vai xuống và đưa về phía sau trước khi co khuỷu tay lên xà, vai của bạn có thể bị chấn thương.

Bên cạnh đó, nếu bạn đặt áp lực quá nhiều nên cơ vai hoặc chuyển động mà không phân bổ sức lực lên các bộ phận đúng, chấn thương vai cũng là điều dễ hiểu.

Nếu bạn thực hiện nhiều lần hít xà đơn đúng cách, khả năng bị chấn thương vai rất thấp. Tuy nhiên, nếu thực hiện 5 – 10 lần và thấy bài tập quá khó và đau để thực hiện, bạn sẽ có thể bị chấn thương khi không dừng lại.

Chấn thương vai sau khi hít xà đơn

2. Chấn thương khuỷu tay

Ngoài đau vai, bạn cũng có thể bị đau khuỷu tay khi bạn thực hiện hít xà đơn ở mức độ cơ bản. Lý do bị chấn thương khuỷu tay là bạn đặt quá nhiều áp lực lên khuỷu tay khi nâng cơ thể lên thanh xà đơn, đặc biệt nếu có khối lượng cơ lớn và bạn phải nâng toàn bộ cơ thể lên với mỗi rep.

Dồn áp lực về mỗi vai hoặc khuỷu tay sẽ gây ra chấn thương

3. Chấn thương cổ

Chấn thương cổ thực sự ít khi xảy ra với động tác hít xà đơn. Tuy nhiên, nếu đầu không thẳng với cột sống, bạn rất dễ bị căng cổ và gây ra chấn thương nhỏ.

Giữ đầu và cột sống thẳng với nhau để hạn chế chấn thương cổ

4. Chấn thương cơ bắp tay

Bên cạnh vai và khuỷu tay, chấn thương cơ tam đầu và cơ hai đầu ở cánh tay cũng rất phổ biến. Điều này thường xảy ra khi các nhóm cơ này vận động khá mạnh trong bài tập hít xà đơn.

Do vậy, bạn rất dễ tập luyện quá sức và gây tổn hại nếu không cẩn thận. Chấn thương sẽ không quá nghiêm trọng nhưng hãy nghỉ ngơi và nhận biết được thể lực của cơ thể có thể chịu đựng tới đâu.

5. Hít xà đơn đúng cách

Điều chỉnh khoảng cách bàn tay của bạn ở một khoảng cách mong muốn. Đặt lòng bàn tay mở rộng bằng vai hoặc hơn vai giúp bạn vận động tốt nhất. Áp lực lúc này sẽ được truyền đều tới các khu vực có khả năng chịu đựng.

Hãy đặt tốc độ hít xà phù hợp với khả năng của bạn. Bằng cách như vậy, bạn chỉ cần tập trung tập luyện đúng tư thế mà không làm căng cơ để đạt được mục tiêu quá sức của mình.

Cách để tránh chấn thương và đau vai, đảm bảo hít xà đơn đúng cách là giữ lưng và vai thẳng khi thực hiện động tác và dùng cơ cánh tay để kéo cơ thể lên.

Để đảm bảo thực hiện hít xà đơn đúng cách:

Nắm chặt thanh xà bằng tay mở rộng bằng hoặc hơn vai

Co gồng cơ mông và cơ bụng để giữ chặt cơ lõi trong suốt quá trình chuyển động.

Gập khuỷu tay và nâng người lên cho đến khi cằm qua thanh xà

Hạ lưng xuống cho đến khi khuỷu tay được duỗi thẳng hoàn toàn.

Giữ lưng và vai thẳng khi thực hiện động tác và dùng cơ cánh tay để kéo cơ thể lên.

Đăng bởi: Tình Vũ

Từ khoá: Hít xà đơn chuẩn kỹ thuật để tránh chấn thương khó lường

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Xương Rồng Tại Nhà

Hướng dẫn trồng và chăm sóc xương rồng tại nhà

1. Chuẩn bị trước khi trồng

Chọn hạt giống: Cây xương rồng rất đa dạng, có nhiều màu sắc và hình thù khác nhau, bạn có thể chọn loại hạt giống tùy thích, chúng có bán ở các cửa hàng chuyên về cây trồng.

Ngoài ra bạn cũng có thể lấy hạt từ vỏ cây xương rồng đã khô, rồi cắt ngang thân để lấy hạt.

Đất trồng: Loại đất trồng xương rồng cần phải tơi xốp và dễ thoát nước hoặc dùng đất cát pha thịt để trồng. Nếu trồng xương rồng trong chậu thì bạn hãy cho vào dưới đáy chậu 1 lớp sạn sỏi, đáy chậu phải có lỗ thoát nước.

2. Gieo hạt

Cho đất vào khay ươm, trước khi gieo hạt bạn cần làm ẩm đất, lưu ý là không quá ẩm để cây không bị úng nước. Gieo hạt đều trên khay ươm, sau đó phủ lên trên hạt thêm một lớp đất mỏng.

Hạt xương rồng nảy mầm và phát triển rất chậm tầm khoảng 1 tháng. Khi cây con đã đủ độ lớn thì bạn hãy tách riêng các cây con ra trồng theo từng chậu để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cây phát triển tốt.

Sau khi chuyển cây con sang chậu thì hãy đặt chậu ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Sau 2-3 tuần rễ cây sẽ bám chắc hơn thì chuyển cây ra ánh nắng trực tiếp.

3. Chăm sóc

Để cây phát triển tốt hơn, bạn hãy bón phân mỗi tháng cho cây một lần.

Cây xương rồng thường bị thối úng do tưới nhiều nước, vì vậy bạn cần hạn chế tưới nhiều nước mà chỉ cần tưới cho đất đủ ẩm, cắt bỏ phần cây bị thối.

Nếu cây bị thiếu nắng sẽ có màu nhợt nhạt, yếu ốm. Để cây tiếp xúc với ánh nắng nhiều hơn cây sẽ khỏe trở lại.

Sau khi phun thuốc không cho cây tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp để tránh cây bị cháy nắng.

4. Tưới nước

Khi tưới nước xương rồng cần chú ý tới nhiều yếu tố khác nhau như môi trường, thời tiết, loại chậu trồng và loại xương rồng trồng. Nếu đất trồng có hiện tượng khô thì mới tưới. Lượng nước tưới cần vừa đủ sao cho nước thấm tới rễ cây. Nếu tưới nhiều cây rất dễ bị ngập úng nhưng để khô quá thì cây sẽ yếu dần đi.

Trồng xương rồng ở nơi có nhiệt độ cao như ban công, sân thượng,… thì có thể tưới nhiều lần hơn với điều kiện không mưa. Còn nếu trồng ở nơi có nhiệt độ thấp như cửa sổ, bàn ăn, bàn làm việc,… thì có thể tưới 1 lần/tuần tùy thuộc vào đất khô nhanh hay chậm.

Khi mới mua xương rồng về thay chậu, bị va chạm gây tổn thương thì cần để sau 3 ngày thì hãy tưới nước. Vì lúc này cây đang trong quá trình hồi phục nên và sẽ không bị vi trùng xâm nhập gây hại đến cây.

Vào mùa mưa không nên để xương rồng ngoài trời nhiều ngày vì như thế rất dễ làm cây bị ngập úng, thối mà chết. Có thể che mưa xương rồng bằng bao nilon phủ lên hay kính hoặc cũng có thể để nơi nhiều nắng mà vẫn tránh được mưa như ban công.

5. Ánh sáng và không khí

Cây xương rồng là loại cây rất thích ánh sáng và đặc biệt là ánh sáng mặt trời vào lúc sáng sớm. Mỗi ngày trung bình cần phơi cây xương rồng ngoài nắng từ 6 giờ đồng hồ trở lên. Đối với cây xương rồng con, hạt mới nảy mầm hoặc mới ươm ra hoặc được tháp ghép thì tránh ánh sáng trực tiếp, mỗi ngày chỉ cần phơi ra nắng buổi sáng khoảng 1-2 giờ là đủ. Cây xương rồng mà bạn để trong nhà quá lâu khi đem ra nắng có thể bị hiện tượng ” cháy da cây “, thân bị nám vàng nâu hoặc đen.

Cây xương rồng là cây rất thích sự thông thoáng, bạn nên mở cửa hoặc đem cây ra ngoài để hứng gió, có thể dùng quạ thổi cũng được. Như thế cây sẽ phát triển tốt hơn vì trong điều kiện thoáng đãng của hoang mạc, đồng cỏ, sân thượng…

6. Nhiệt độ

Nhiệt độ mà cây xương rồng có thể sống được và chịu đựng là khoảng 10-50 độ C. Nhưng nhiệt độ để cây có thể phát triển một cách tốt nhất là khoảng 15-28 độ C. Nhiệt độ cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây nếu cao quá hoặc thấp quá sẽ khiến cây bị suy yếu lại.

7. Dinh dưỡng

Để có thể giúp cây xương rồng phát triển tốt thì khi trồng bạn nên cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Vào lúc phát triển, cây xương rồng và cây mọng nước đều cần chất đạm (N) để giúp sự tăng trưởng thân, chất potassium (P) cho sự phát triển của hoa và trái và chất phosphorus (P) cho sự phát triển bộ rễ. Ngoài ra còn cần một số chất khác,…

8. Phân bón

Khi cây còn non, bạn có thể bón NPK 16-16-8, 20-20-20. Còn trong giai đoạn cây phát triển thì có thể bón NPK 18-19-30, 20-30-20. Khi ra hoa bạn có thể bón NPK 6-3-3. Phân NPK 10-60-10 là loại phân kích thích sựu ra hoa.

Khi pha để tưới cho cầy thì từ 1-1,5g cho 1 lít nước. 10-15 ngày tưới 1 lần hoặc có thể chọn các loại phân hữu cơ được trộn sẵn trong đất trồng để cung cấp dần chất dinh dưởng cho cây.

Wiki Cách Làm

Bài Liên Quan:

Điều hướng bài viết

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Bạn Những Kỹ Thuật Nấu Ăn Chuẩn Đầu Bếp Nhà Hàng trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!