Xu Hướng 12/2023 # Mẫu Cam Kết Thực Hiện Đạo Đức Nhà Giáo Năm 2023 – 2023 (3 Mẫu) Bản Cam Kết Không Vi Phạm Đạo Đức Nhà Giáo # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mẫu Cam Kết Thực Hiện Đạo Đức Nhà Giáo Năm 2023 – 2023 (3 Mẫu) Bản Cam Kết Không Vi Phạm Đạo Đức Nhà Giáo được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

………, ngày……..tháng…….năm …….

Kính gửi: Hiệu trưởng trường …………….

Tôi tên là:……………….………….…………………

Chức vụ: …………………………….………………

Đơn vị công tác: Trường ………………………………

Tôi xin cam kết thực hiện tốt các nội dung của Quy định về đạo đức nhà giáo và văn hoá ứng xử trong trường học của năm học 20…– 20… cụ thể như sau:

I. Về phẩm chất chính trị:

………………………………………………………………….

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

II. Về đạo đức nghề nghiệp:

………………………………………………………………….

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

III. Về lối sống, tác phong:

………………………………………………………………….

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

IV. Về giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo:

………………………………………………………………….

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC…………

CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG ………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN CAM KẾT

Kính gửi: Phòng GD&ĐT, Công đoàn giáo dục; Nhà trường, công đoàn trường………….

Tên tôi là:………………………………; sinh năm:…………..

Đơn vị công tác:……………………………………………….

Nhiệm vụ được giao:…………………………………………..

Sau khi được quán triệt Chỉ thị năm học của tỉnh, huyện, ngành giáo dục, công đoàn giáo dục các cấp; kế hoạch nhiệm vụ năm học, chương trình công tác của nhà trường, công đoàn năm học 20…-20…; được quán triệt tiếp tục thi đua thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành phát động năm học 20…-20…. Tôi xin cam kết thực hiện các nội dung sau:

Tham Khảo Thêm:

 

Phụ lục Nghị định 08/2023/NĐ-CP Trọn bộ phụ lục Nghị định 08

1- Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, Pháp luật của Nhà nước. Thực hiện nghiêm những điều cán bộ, công chức, viên chức không được làm. Không tham gia sử dụng, mua bán, tàng trữ, vận chuyển chất ma túy và chất gây nghiện mà pháp luật cấm; không tham gia vào các tệ nạn xã hội như: hút, chích, cờ bạc, chọi gà, tín dụng đen, mê tín…; Thực hiện tốt pháp lệnh dân số; Không sinh con thứ 3 trở lên; Thực hiện tốt an toàn giao thông, trật tự an toàn trường học.

2- Hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà trường, công đoàn giao; nghiêm túc chấp hành nội quy của trường, Quy chế chuyên môn. Phục tùng sự lãnh đạo chỉ đạo của các cấp quản lý, các tổ chức đoàn thể.

3-Không dạy thêm trái quy định (Ở nhà hoặc bất kỳ địa điểm nào khác), thực hiện nghiêm túc Quyết định …………….. của ủy ban nhân dân …..; không gây phiền hà cho học sinh, phụ huynh và nhân dân. Thân thiện, gần gũi với học sinh.

4- Tích cực học hỏi nâng cao trình độ mọi mặt, đổi mới phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm giáo dục. Không sử dụng bạo lực, xúc phạm học sinh. Ứng xử với học sinh, đồng nghiệp và nhân dân mô phạm.

6- Cùng với đồng nghiệp trong đơn vị xây dựng khối đoàn kết thống nhất, tương trợ giúp đỡ nhau trong công tác và cuộc sống.

………., ngày…….tháng …….năm 20…

XÁC NHẬN CỦA CÔNG ĐOÀN TRƯỜNG

CHỦTỊCH

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

HIỆU TRƯỞNG

….………, ngày……..tháng…….năm …….

CAM KẾT

Kính gửi: Hiệu trưởng trường THCS…………….

Tôi tên là:……………….………….………………………………………..

Chức vụ: …………………………….………………………………………

Đơn vị công tác: Trường THCS ………………

Tôi xin cam kết thực hiện tốt các nội dung của Quy định về đạo đức nhà giáo và văn hoá ứng xử trong trường học của năm học 20… – 20…, cụ thể như sau:

I. Về phẩm chất chính trị:

Tham Khảo Thêm:

 

Mẫu số 01/AĐTH: Quyết định về việc ấn định số thuế phải nộp Mẫu ấn định thuế

1. Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật. Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

2. Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân công của tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.

3. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội.

4. Nghiêm túc chấp hành Quyết định của cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ về tạm đình chỉ giảng dạy, xử lý kỷ luật, đưa ra khỏi ngành giáo dục nếu trực tiếp hoặc tổ chức cho người khác có hành vi bạo hành thể chất, tinh thần học sinh.

II. Về đạo đức nghề nghiệp:

1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng.

2. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, nhà trường, của ngành.

3. Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.

4. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.

III. Về lối sống, tác phong:

1. Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

3. Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo.

4. Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học.

5. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp. Quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học; kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật.

Tham Khảo Thêm:

 

Công văn 1244/LĐTBXH-VL Hướng dẫn hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động

6. Xây dựng gia đình văn hóa, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hóa nơi công cộng.

IV. Về giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo:

1. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.

2. Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.

Advertisement

3. Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.

4. Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác.

5. Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường.

6. Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.

7. Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng.

8. Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.

9. Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường.

Bài Phát Biểu Sơ Kết Học Kỳ 1 Của Giáo Viên 3 Mẫu Cảm Nghĩ Của Giáo Viên Sơ Kết Kỳ I Năm 2023 – 2023

Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo!

Thưa toàn thể các em học sinh thân mến!

Thế là một phần hai chặng đường của năm học 20…-20… đã trôi qua nhanh chóng, và giờ đây là những giây phút mà thầy và trò Trường XX, ngồi điểm lại những hoạt động trong học kỳ vừa qua. Trong buổi lễ sơ kết này, tôi rất vinh dự được đại diện cho tập thể giáo viên toàn trường, để nói lên tâm tư tình cảm của mình.

Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo!

Thưa toàn thể các em học sinh yêu quý!

Có thể nói năm 20… là năm có nhiều dấu ấn đối với trường chúng ta. Nổi bật nhất là chúng ta đã có một ngôi trường mới khang trang, sạch đẹp, có đủ phòng học với sự trang bị đầy kỹ lưỡng. Với điều kiện về cơ sở vật chất như vậy, chúng ta có thể hy vọng về một kết quả học tập đáng mơ ước. Thế nhưng một thực tế thật phũ phàng là trong học kỳ vừa rồi kết quả học tập của các em học sinh không như mong đợi (có thể nêu số liệu cụ thể). Là một giáo viên tôi rất thấm thía điều này, dù vậy thì đó cũng là kết quả thực, các em hãy xem đó như một bài học để nhắc nhở bản thân. Đừng vội nản lòng trước những thất bại ấy, hãy chăm chỉ học tập và tuyệt đối không được lười biếng, không được chủ quan. Và các em cũng nên biết rằng, chính sự cố gắng của các em mới là động lực to lớn nhất để các thầy cô tiếp tục mài dũa tay nghề giảng dạy, vững tay chèo để đưa những con đò tri thức về bến đỗ.

Các em học sinh thân yêu!

Danh ngôn có câu: “Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”. Quả thật là như vậy, trong cuộc sống có mấy ai đạt được thành công mà không trải qua khó khăn gian khổ và cũng chẳng người nào đạt được thành công mà không phải “đổ mồ hôi, sôi nước mắt”. Sự cần cù chịu khó luôn là yếu tố quan trọng nhất để dẫn ta đến con đường thành công một cách nhanh chóng. Không nói đâu xa với, những bạn đạt học sinh khá, giỏi của trường ta trong học kì 1 vừa qua chính là một minh chứng, kết quả mà các bạn ấy đạt được chính là việc đổi lấy cả một quá trình. Kết quả ấy, có hình bóng những giọt mồ hôi của cha mẹ, có công lao dạy dỗ của thầy cô, có sự quan tâm của các cấp các ngành, và đặc biệt là có sự kiên trì, cố gắng miệt mài học tập của chính bản thân các em. Thông qua điều này, thầy mong sao tất cả các em học sinh trường ta, cuối năm học đều có kết quả học tập tuyệt vời như vậy.

Các em học sinh yêu quý!

Một năm cũ đã dần dần khép lại, mùa xuân đang hé mở những niềm vui, học kỳ 2 của năm học 20…-20… cũng đã bắt đầu khởi động, thầy rất mong rằng sang năm mới, các em sẽ tự tin hơn, chăm chỉ hơn, học giỏi hơn và kết quả cuối năm sẽ cao hơn. Nhân dịp năm mới, tôi cũng xin kính chúc quý vị đại biểu, quý thầy cô và các em học sinh sức khỏe, an khang thịnh vượng.

Kính thưa quý vị đại biểu, các thầy cô giáo, quý phụ huynh cùng các em học sinh thân mến.

Thời gian như thoi đưa, mới ngày nào tiếng trống khai trường chào đón năm học mới vang lên, vậy mà hôm nay một học kì đã kết thúc. Như mọi năm, cứ đến thời điểm này trường ta lại tổ chức lễ sơ kết học kỳ 1 và tôi xin được thay mặt cho anh, chị em giáo viên có đôi lời bày tỏ:

Đầu tiên, cho phép tôi xin được gửi tới lời biết ơn chân thành đến quý vị đại biểu đã về tham dự với thầy trò chúng tôi trong buổi lễ ngày hôm nay.

Thưa quý vị đại biểu, thưa các thầy cô!

Dù chỉ mới bước qua nửa chặng đường mở đầu trong năm học này, thế nhưng thầy và trò trường ta cũng đã gặp không ít khó khăn, vất vả. Thế nhưng, chưa bao giờ có tinh thần nản chí, thầy trò chúng ta vẫn đã và đang cố gắng rèn luyện hết sức mình, phấn đấu đưa sự nghiệp giáo dục của xã nhà ngày càng tiến bộ. Mỗi một người thầy, người cô với sứ mệnh là chăm lo giáo dục cho các em trở thành những công dân tốt, kiến thức vững vàng để sau này giúp ích cho xã hội. Và để đạt được những thành quả như hôm nay, phần lớn đều là nhờ sự quan tâm giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể, của lãnh đạo nhà trường và có sự góp sức của anh chị em giáo viên cùng sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể học sinh nhà trường. Nhân buổi lễ sơ kết học kì 1 này, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo nhà trường, chính quyền địa phương hội phụ huynh đã phối hợp chặt chẽ cùng chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm học này.

Không khí mùa xuân đã ngập tràn từ thành thị đến nông thôn, nhân dịp năm mới, tôi cũng xin kính chúc quý vị đại biểu, quý thầy cô và các em học sinh sức khỏe, an khang thịnh vượng.

Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo! Thưa toàn thể các em HS yêu quý!

Thế là một phần hai chặng đường của năm học 20…-20… đã trôi qua, và giờ đây là những giây phút mà thầy và trò Trường ………………., ngồi điểm lại những hoạt động trong học kỳ vừa qua. Trong buổi lễ sơ kết này, tôi rất vinh dự được đại diện cho tập thể GV trong nhà trường, để nói lên tâm tư tình cảm của mình.

Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo! Thưa toàn thể các em HS yêu quý! Có thể nói năm 20… là năm có nhiều dấu ấn đối với trường chúng ta. Dấu ấn nổi bật nhất, là chúng ta đã có một ngôi trường mới khang trang, sạch đẹp, có đầy đủ phòng học. Với điều kiện về cơ sở vật chất như vậy, chúng ta có quyền hy vọng về một kết quả học tập xán lạn. Nhưng sự thực lại không như vậy, kết quả học tập của các em trong HKI rất thấp. Có thể nói là rất thấp so với những năm gần đây. Thú thực là các thầy cô rất buồn, rất trăn trở, suy nghĩ lo âu. Là một GV tôi rất thấm thía điều này! Nhưng dẫu sao, đó cũng là kết quả thực, các em hãy xem đó là bài học để nhắc nhở mình. Nhắc nhở mình hãy cố gắng, hãy chăm chỉ học tập, không được lười biếng, không được chủ quan, nản chí. Sự cố gắng của các em sẽ là động lực để các thầy cô mài dũa tay nghề giảng dạy cho các em tốt hơn.

Advertisement

Các em HS thân yêu! Danh ngôn có câu:“Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”. Có được thành công là phải trải qua biết bao gian nan thử thách, phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt. Nói đâu xa, những bạn đạt HS khá, giỏi của trường ta trong HK I vừa qua, các bạn có được kết quả như vậy là cả một quá trình. Kết quả ấy, có hình bóng những giọt mồ hôi của cha mẹ, có công lao dạy dỗ của thầy cô, có sự quan tâm của các cấp các ngành, và đặc biệt là có sự kiên trì, cố gắng miệt mài học tập của bản thân. Nhắc tới điều này, thầy mong sao tất cả các em HS trường ta, cuối năm học đều có kết quả như vậy.

Các em HS yêu quý! Năm cũ đang dần dần khép lại, mùa xuân đang hé mở những niềm vui, HKII của năm học 20…-20… cũng đã bắt đầu khởi động; thầy hy vọng sang năm mới, các em sẽ tự tin hơn, chăm chỉ hơn, học giỏi hơn và kết quả cuối năm sẽ cao hơn.

Nhân dịp năm mới xin kính chúc quý vị đại biểu, quý thầy cô và các em HS sức khỏe, an khang thịnh vượng.

Xin trân trọng cảm ơn!

Biên Bản Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Lớp 3 Mẫu Biên Bản Chọn Sgk Lớp 3 Năm 2023 – 2023

KHỐI 3

Thời gian họp: 17 giờ 00 phút, ngày 03 tháng 3 năm 2023

Địa điểm: Trường tiểu học …….

Tổng số thành viên: 10 người.

Có mặt: 10/10. Vắng : 0

Chủ tọa: ………………….. – GV Khối 3 – Tổ trưởng

Thư ký: …………………. – GV Khối 3 – Thư kí

NỘI DUNG CUỘC HỌP

I. Tổ trưởng triển khai nội dung chính của các văn bản sau:

Thông tư số 25/2023/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 8 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Quyết định số 51/QĐ-BCĐ ngày 27/3/2023 của Ban chỉ đạo đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Về việc ban hành triển khai các tiêu chí hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông tỉnh Đồng Nai.

Công văn số 154/PGDĐT-PT ngày 28/02/2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Biên Hòa V/v thực hiện công tác lựa chọn sách giáo khoa lớp 3; 7 năm học 2023-2023;

1. Môn Toán:

1.1. Sách giáo khoa Toán lớp 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống–GS: Hà Huy Khoái –Tổng chủ biên; chúng tôi Lê Anh Vinh, Chủ biên, (NXB Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

– Nội dung SGK đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy học.

– Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho HS khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực.

b. Hạn chế:

– Nội dung “ Một phần hai, một phần ba,…một phần năm” được giới thiệu trong một tiết là nhiều với HS, HS khó nhận biết (Bài 14 – trang 43,44)

– Trong một bài tập đưa ra nhiều yêu cầu ( VD bài tập 1 và 2 tiết luyện tập trang 60 .

– Một số bài tập vừa yêu cầu tìm Số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia là quá mức tiếp thu của HS.

– Một số bài nối kết quả với phép tính sắp xếp các phép tính sát nhau khi nối dễ bị lẫn, nhìn không rõ.

1.2. Sách giáo khoa Toán lớp 3 – Chân trời sáng tạo – Trần Nam Dủng – Tổng chủ biên, Khúc Thành Chính chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam):

a. Ưu điểm:

– HS dễ nhìn thấy nội dung bài học.

+ Có nhiều bài tập được thiết kế dưới dạng trò chơi tạo hứng thú, phát triển khả năng tư duy cho HS.

– Có hoạt động thực hành trải nghiệm.

– Trình bày gọn gàng, chi tiết dễ hiểu.

– Các bài tập khá đa dạng.

– Cách thiết kế bài học có nhiều điểm mới. Một số bài có nhiều nội dung thực tiễn giúp HS biết thêm về các địa danh, các di tích lịch sử văn hóa, các loại cây đặc sản của các vùng miền trên đất nước Việt Nam

b. Hạn chế:

– Trình bày giữa kênh chữ và kênh hình chưa khoa học.

– Bài Mi-li-mét trang 22; không nên cho HS ước lượng chiều dài con kiến mà cho HS ước lượng với đồ vật khác.

– Phần Thực hành trải nghiệm của một số bài khó với học sinh ( VD: Tính chu vi sân trường – Trang 49 – Tập 2).

1.3. Sách giáo khoa Toán lớp 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Trần Thuý Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn.

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

a. Ưu điểm:

– Bài tập được thiết kế tạo hứng thú, phát triển khả năng tư duy cho HS.

– Các bài tập đa dạng, nội dung gắn liền với thực tế, phù hợp với lứa tuổi lớp 3.

b. Nhược điểm:

– Kiến thức mới xếp kề nhau rất khó để những em học sinh chưa hoàn thành theo kịp bài các bạn học sinh hoàn thành và hoàn thành tốt. Cần có tiết Luyện tập giãn cách giữa các bài.

– Học sinh gặp khó khăn trong việc lựa chọn quy tắc áp dụng vào làm bài. Ví dụ: Chu vi hình chữ nhật. Chu vi hình vuông. Hình thành hai quy tắc tính chu vi trong một đơn vị bài. Cần tách ra thành hai đơn vị bài.

2. Môn Tiếng Việt

2.1. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống- Tác giả Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên, Bùi Thị Hiền Lương – Chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

+ SGK được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ.

+ Tên các chủ điểm rất gợi mở và hấp dẫn, phù hợp với thực tiễn đất nước, con người, các vùng miền trên đất nước, giúp các em rèn luyện, phát triển kĩ năng đọc, nghe, nói, viết. Nội dung gắn với đời sống thực tiễn và những giá trị văn hóa Việt Nam.

+ Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo. Các em được nói, viết, chia sẻ về các bài giúp các em tự tin hơn.

+ Thiết kế kênh hình đẹp, sử dụng hình ảnh, bảng, tăng hiệu quả trình bày, tăng hứng thú cho học sinh.

b. Hạn chế:

+ Bài đọc dài đối với học sinh lớp 3. Ví dụ tuần 11, tuần 12.

+ Câu hỏi phần bài đọc nhiều.

+ Phần luyện tập bài 18 yêu cầu cao đối với HS. Câu hỏi “ Nêu dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến.”

+ Nội dung viết đoạn văn còn nhiều, một số nội dung viết văn còn khó: Kể về tình cảm, cảm xúc của mình về một người bạn,…

2.2. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – Chân trời sáng tạo” – Bùi Mạnh Hùng – chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam):

a. Ưu điểm:

+ Bố cục, cấu trúc rõ ràng.

+ SGK được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho HS.

+ Câu hỏi đưa ra cho mỗi nội dung hoạt động lượng kiến thức phù hợp.

+ Kênh chữ và kênh hình được chọn lọc, có tính thẩm mỹ cao.

+ Sử dụng sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức giúp học sinh dễ hiểu.

+ Màu sắc, hình ảnh đa dạng, phong phú, bao quát được nhiều lĩnh vực trong đời sống.

b. Hạn chế

+ Kiến thức về Luyện từ và câu còn nặng với học sinh. Trong một tiết tập trung nhiều lượng kiến thức. VD: Ngay từ tuần 2 học sinh đã làm các bài tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm, từ chỉ hoạt động. Nói và đặt câu có chứa 3 từ loại đó.

+ Nội dung viết đoạn văn nhiều quá.

2.3. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Vũ Trọng Đông, Nguyễn Khánh Hà, Trần Mạnh Hưởng.

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

a. Ưu điểm:

– Bố cục rõ ràng.

– SGK trình bày hấp dẫn, kênh hình đảm bảo tính thẩm mĩ, trực quan, tạo được sự hứng thú cho HS.

– Lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS, gắn liền với đời sống giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ.

– Màu sắc, hình ảnh đa dạng, phong phú, bao quát được nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.

– HS vận dụng được kiến thức vào cuộc sống.

b. Nhược điểm:

– Một số bài phông chữ chưa phù hợp.

– Một số bài hình ảnh nhiều, rườm rà khiến HS không tập trung vào bài học.

– Một số từ ngữ chưa phù hợp, khó hiểu với học sinh lớp 3.

3. Môn Mĩ thuật

3.1. Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Tác giả Đinh Gia Lê, Chủ biên, (NXB Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

+ Hình thức:

– Có sự sắp xếp hợp lí, hài hòa giữa hình và chữ

– Hình ảnh màu sắc tương đối đẹp, phù hợp với bài học.

+ Cấu trúc:

– Cách sắp xếp bố cục phù hợp với bài học, làm rõ nội dung bài học.

+ Nội dung:

– Nội dung chương trình mang tính mở, tạo điều kiện giúp Gv có thể chủ động, linh hoạt trong xây dựng kế hoạch dạy học.

b. Hạn chế:

– Một số bài có nội dung chưa phù hợp với trình độ nhận thức của HS ( Chủ đề 4: Vẻ đẹp của khối), nội dung bài học kiến thức truyền tải nặng học sinh sẽ khó tiếp cận.

– Các bài học chưa có sự liên kết mạch kiến thức với nhau.

– Kênh chữ : kích thước chữ quá nhỏ, cần in to hơn .

3.2. Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 – Chân trời sáng tạo

Tên tác giả:Hoàng Minh Phúc (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị May (Chủ biên), Đỗ Viết Hoàng

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

a. Ưu điểm:

+ Hình thức:

+ Cấu trúc:

– Phát huy sách giáo khoa lớp 1,2 hiện hành đều có các hoạt động: khám phá – kiến thức kĩ năng – luyện tập sáng tạo – phân tích đánh giá và vận dụng phát triển

+ Nội dung:

– Hình thức tổ chức các hoạt động đa dạng có vẽ, xé dán, nặn, sử dụng vật liệu,…

– Nội dung bài học bám sát hoạt động thực tế giúp học sinh dễ tiếp cận và phát huy năng lực hơn.

– Học sinh được trải nghiệm nhiều hình thức thể hiện sản phẩm khác nhau.

b. Hạn chế

– Một số hoạt động nội dung dạy học sơ sài(ví dụ hoạt động Cách pha màu thứ cấp trong bài Sắc màu của chữ nên thêm nội dung như quan sát chữ được trang trí trong thực tế,… để học sinh dễ hình thành và tiếp thu kiến thức.

– Yêu cầu thực hiện học sinh luyện tập trong một số bài chưa phù hợp, trong 1 thời gian ngắn học sinh khó có thể thực hiện được (Ví dụ bài Mô hình nhà cao tầng, nên thay hình thức tạo hình 3D thành 2D sử dụng giấy màu xé dán…)

– Nên có tiết dành riêng cho ôn tập học kỳ 1, học kỳ 2.

– Kênh chữ trong một số nội dung còn hơi nhỏ, chưa gây sự chú ý đối với học sinh.

3.3. Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Nguyễn Thị Đông (Tổng Chủ biên), Phạm Đình Bình (Chủ biên), Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Hải Kiên

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

a. Ưu điểm:

– Kênh hình, kênh chữ rõ ràng, thu hút được sự chú ý của học sinh.

– Nội dung chương trình gần gũi. Có tiết dành riêng cho ôn tập học kỳ 1, học kỳ 2 có gợi ý cho học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, có phần giải thích thuật ngữ rõ ràng bằng từ kết hợp với hình ảnh.

b, Hạn chế

– Một số hình ảnh chưa được mã hóa đầy đủ, giáo viên sẽ khó khăn trong việc giới thiệu để học sinh quan sát.

4. Sách: Hoạt động trải nghiệm

4.1. Sách HĐTN 3– Kết nối tri thức với cuộc sống

Tên tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Hương Liên, Trần Thị Tố Oanh

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

a. Ưu điểm:

– Phù hợp với hợp với đặc thù của HS địa phương

– Các hoạt động trải nghiệm trong sách được sắp xếp theo một trật tự logic từ dễ đến khó và tạo cơ hội cho học sinh sử dụng các giác quan để trải nghiệm, thu thập thông tin.

– Bố cụ từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.

– PTNL: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự chủ và tự học, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức …

– Tranh ảnh rõ ràng, màu sắc đẹp.

– Chú trọng việc kết nối gia đình, nhà trường và xã hội.

– Tạo động lực để HS hào hứng tham gia hoạt động.

– Khuyến khích sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt của GV.

– Đảm bảo tính tích hợp, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao.

– Các hình thức hoạt động, phương thức và phương pháp tổ chức hoạt động đa dạng.

b. Hạn chế:

– Phần kết nối giữa PH và HS còn hạn chế.

4.2. Sách HĐTN 3 – Chân trời sáng tạo

Tên tác giả: Phó Đức Hòa, Vũ Quang Tuyên (đồng Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Hữu Tâm (đồng Chủ biên), Nguyễn Hà My, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Huyền Trang (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

– Chủ đề, mục tiêu rõ ràng.

– Bố cục từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.

– Nội dung các bài học được khai thác lô gic. HS được thực hành trải nghiệm, chia sẻ cảm xúc, bày tỏ ý kiến của mình, được vận dụng các kĩ năng, kinh nghiệm học được vào cuộc sống và dùng những kinh nghiệm của bản thân vào xử lí tình huống trong bài học …..

– PTNL: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự chủ và tự học, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức; Bước đầu hình thành NL định hướng nghề nghiệp, NL tài chính …

– Các hoạt động được thực hiện theo lô gô bài học, dễ hiểu, dễ thực hiện

– Có nhiều tranh ảnh được bố cục hài hòa, khá phù hợp.

– Nhiều hoạt động của HS (nhiệm vụ học tập) gắn với gia đình, bạn bè, người thân, góp phần tạo sự gắn kết giữa HS và cộng đồng, bồi dưỡng tình yêu thương, gắn bó giữa HS với gia đình, cộng đồng.

– Đảm bảo tính tích hợp, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao.

– Đảm bảo tính kế thừa.

– Các hình thức hoạt động, phương thức và phương pháp tổ chức hoạt động đa dạng.

b. Hạn chế:

– Kênh hình còn chưa phong phú.

– Một số nội dung chưa sát với thực tế địa phương.

4.3. Sách HĐTN 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên), Phạm Quang Tiệp (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng, Ngô Quang Quế. (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh )

a. Ưu điểm:

– Bố cục từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.

– Nội dung các bài học được khai thác lô gic. HS được thực hành trải nghiệm, chia sẻ cảm xúc, bày tỏ ý kiến của mình, được vận dụng các kĩ năng, kinh nghiệm học được vào cuộc sống và dùng những kinh nghiệm của bản thân vào xử lí tình huống trong bài học …..

– PTNL: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự chủ và tự học, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức; Bước đầu hình thành NL định hướng nghề nghiệp, NL tài chính …

b. Hạn chế:

– Một số nội dung chưa phù hợp với học sinh lớp 3.

– Có thể đưa thêm một số tranh ảnh về thực phẩm bị ôi thiu, nấm mốc, hết hạn sử dụng, thực phẩm không rõ nguồn gốc… để giúp HS nhận diện.

5. Môn Đạo đức

5.1. Sách giáo khoa Đạo đức 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Tên tác giả: Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thị Việt Hà (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

1. Ưu điểm:

– Đảm bảo đầy đủ kiến thức theo khung Chương trình Phổ thông 2023.

– Các tiết học tách riêng biệt từng nội dung giáo dục cụ thể.

– Các bài học đều được định hướng cho học sinh bằng khung mục tiêu của bài.

– Trình tự bài học rõ ràng.

– Nội dung bài học Đạo đức được tích hợp với các phân môn khác như : Tiếng Việt

– Phần ghi nhớ, tóm tắt, khắc sâu bài học, hành vi đạo đức bằng những bài thơ hay, dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống

2. Hạn chế:

– Một số bài màu nền đậm kênh chữ chưa rõ

– Phần Vận dụng trang 15 yêu cầu HS viết đoạn văn với HS sẽ mất nhiều thời gian.

5.2. Sách giáo khoa Đạo đức 3 – Chân trời sáng tạo

Tên tác giả: Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh, Phạm Quỳnh (đồng Chủ biên), Lê Quỳnh Chi, Trần Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Vân Hương, Giang Thiên Vũ (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm

– Kênh hình đẹp, thể hiện được cuộc sống hằng ngày, gần gũi với học sinh.

– Phần khởi động phong phú : kể chuyện, xem tranh, …

– Sách có nhiều tranh ảnh phù hợp với hành vi đúng – sai, làm nổi bật nội dung bài học cần đạt.

– Các tình huống trong tranh đảm bảo tính vùng miền. Các tình huống đưa ra cho học sinh gần gũi với thực tế, vốn sống của các em.

– Mỗi bài đều có 4 hoạt động rõ ràng.

– Có nhiều tranh ảnh, các tình huống sát với thực tế.

– Câu lệnh trong các bài ngắn gọn, dễ hiểu.

b. Hạn chế:

– Phần bài 2, xử lí tình huống trang 9, nên cho thêm hình ảnh về cách qua đường ở vùng nông thôn để HS ở nông thôn biết cách qua đường.

5.3. Sách giáo khoa Đạo đức lớp 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Đỗ Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên), Đỗ Tất Thiên (Chủ biên), Nguyễn Chung Hải, Ngô Vũ Thu Hằng, Nguyễn Thanh Huân, Huỳnh Tống Quyên, Nguyễn Thị Hàn Thy (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)

a. Ưu điểm:

– Kênh hình đẹp, thể hiện được cuộc sống hằng ngày, gần gũi với học sinh.

b. hạn chế:

– Cần đưa ra những hình ảnh phù hợp, giới thiệu được những địa danh của đất nước.

6. Môn Âm nhạc

6.1. Sách Âm nhạc 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Tên tác giả: Hoàng Long, Đỗ Thị Minh Chính (đồng Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Nga, Đặng Khánh Nhật (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

– Kênh hình và kênh chữ kết hợp hài hòa. Nội dung dạy học khá phong phú.

– Các hoạt động dạy học có thể tổ chức được với HS ở các vùng miền.

– Đưa hoạt động nghe nhạc và vận động theo ý thích vào kích thích được sự sáng tạo của HS. Một số bài hát vui nhộn, hợp với HS tiểu học.

b. Hạn chế:

– Một số bài, lời ca không khớp với hình nốt nhạc (trang 5, trang 18)

– Một số bài đọc nhạc nên thêm kí hiệu bàn tay vào.

6.2. Sách Âm nhạc 3 – Chân trời sáng tạo

(Tên tác giả: Hồ Ngọc Khải – Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên) – Đặng Châu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đăng Bửu, Trịnh Mai Trang, Tô Ngọc Tú, Lâm Đức Vinh (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

– Hình thức đẹp, hình ảnh hơi nhiều.

– Bố trí hài hòa giữa kênh hình và kênh chữ. Phối cảnh màu sắc hấp dẫn của từng bài học cụ thể

– Hoạt động gõ đệm cho bài hát rất dễ hiểu và cụ thể giúp HS cảm nhận được từng phách, nhịp của bài hát.

b. Hạn chế:

– Chưa phù hợp với yếu tố đặc thù của địa phương

– Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động cần được thể hiện với các mức độ khác nhau phù hợp với đặc điểm, trình độ đối tượng học sinh địa phương.

6.3. Sách Âm nhạc 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Tạ Hoàng Mai Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai.

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

a. Ưu điểm:

– Sách được in màu, nhiều hình ảnh tương đối đẹp

– Nội dung tương đối phong phú.

– Mỗi bài học đều được khai thác các hình ảnh, chất liệu, tiết tấu gần gũi trong đời sống.

– Học sinh được thực hiện với các loại nhạc cụ mới.

– Học sinh được tham gia các trò chơi, được tương tác nhiều với giáo viên, các bạn.

– Học sinh được tiếp cận với nhiều âm thanh gần gũi.

b. Hạn chế:

– Bố cục chưa rõ ràng, rành mạch.

7. Môn Tự nhiên xã hội

7.1. Sách TNXH 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thẩn (Chủ biên), Phan Thanh Hà, Đào Thị Hồng, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Thị Thanh Thủy (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

– SGK được trình bày hấp dẫn, kênh hình sinh động, có tính thẩm mĩ, tất cả đều có màu sắc tươi vui, làm tăng tính hấp dẫn cho HS ngay khi các em mở những trang sách đầu tiên.

– Sách có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng và vận dụng kiến thức.

– Có nhiều hoạt động thực hành tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức.

b. Hạn chế:

– Nội dung có bài thể hiện khá dài.

– Có nhiều câu hỏi hoặc yêu cầu cao trong 1 hoạt động. (hoạt động ở trang 57-SGK)

7.2.Sách TNXH3 – Chân trời sáng tạo

Tên tác giả: Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thị Thu Hiền, Lý Khánh Hoa, Mai Thị Kim Phượng, Trần Thanh Sơn (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

+ Hình thức:

– SGK trình bày hấp dẫn, sinh động thu hút HS.

+ Cấu trúc:

– Yêu cầu cần đạt

– Hoạt động khởi động

– Hoạt động hình thành phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu

– Hoạt động hình thành phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng

– Em cần biết

– Từ khóa

b. Hạn chế:

– Một số bài chưa được hướng dẫn cụ thể, học sinh khó thực hiện. Ví dụ: Bài 13 trang 56: Phiếu thu thập thông tin cần làm mẫu để học sinh dựa vào làm theo.

– Các câu hỏi cần phù hợp hơn với lứa tuổi lớp 3. Ví dụ: Bài 15 trang 65: Câu hỏi nâng cao học sinh khó giải thích.

7.3. Sách TNXH 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Bùi Phương Nga (Chủ biên), Phùng Thanh Huyền, Nguyễn Tuyết Nga, Lương Việt Thái (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm)

a. Ưu điểm:

– SGK được trình bày hấp dẫn, kênh hình sinh động, có tính thẩm mĩ, tất cả đều có màu sắc tươi vui, làm tăng tính hấp dẫn cho HS ngay khi các em mở những trang sách đầu tiên.

– Sách có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng và vận dụng kiến thức.

b. Hạn chế:

– Giảm tải câu hỏi có thể thay câu hỏi phù hợp với HS hơn.

– Bổ sung thêm một số tranh, ảnh về ao, hồ sông, suối ở núi đồi, cao nguyên, đồng bằng.

8. Môn Giáo dục thể chất

8.1. Sách Giáo dục thể chất 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Tên tác giả: Nguyễn Duy Quyết, (Tổng Chủ biên), Lê Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên), Đỗ Mạnh Hưng, Vũ Văn Thịnh, Vũ Thị Hồng Thu, Vũ Thị Thư, Phạm Mai Vương. (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

– Sách được biên soạn theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực người học; theo định hướng kết nối tri thức với cuộc sống. Giúp các em biết cách chăm sóc sức khoẻ, có kĩ năng vận động đúng đắn, hướng tới một môn thể thao ưa thích, tạo hứng khởi để học tập

– Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp HS dễ dàng học tập và thực hành.

– Hình ảnh sinh động.

– Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.

– Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân.

b. Hạn chế:

– Một số kênh chữ có màu sắc không rõ, mờ).

– Không đáp ứng được việc học môn bóng rổ, điều kiện sân chơi bãi tập ở địa phương không có.

8.2. Sách Giáo dục thể chất 3- Chân trời sáng tạo

Tên tác giả: Phạm Thị Lệ Hằng (Chủ biên), Bùi Ngọc Bích, Lê Hải, Trần Minh Tuấn

(Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

a. Ưu điểm:

– Có mục tiêu của mỗi bài học ở phần mở đầu giúp HS kiểm tra được mức độ tiếp thu bài học

– Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ hiểu và thực hành.

– Hình ảnh đẹp, rõ nét, chi tiết.

– Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.

– Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân.

– Môn thể thao tự chọn phù hợp với thực tế của các địa phương.

b. Hạn chế:

– Đạo cụ, nhạc nền, đồ dùng một số địa phương – trường chưa đáp ứng đủ cho công tác dạy và học.

8.3. Sách Giáo dục thể chất 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Lưu Quang Hiệp (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hữu Hùng (Chủ biên), Nguyễn Thành Long, Phạm Đức Toàn, Vũ Thị Mai Phương (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm)

a. Ưu điểm:

– Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ hiểu và thực hành.

– Hình ảnh đẹp, rõ nét, chi tiết.

– Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.

b. Nhược điểm:

– Thêm phần hướng dẫn cách chơi để GV và học sinh cùng hiểu nội dung, cách chơi khi đọc sách.

9. Môn Tiếng Anh

9. 1. Sách giáo khoa Tiếng Anh 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống

a. Ưu điểm

– SGK trình bày hấp dẫn, đảm bảo hình ảnh đẹp. Các bài có nội dung phong phú. Hệ thống nội dung câu hỏi nhất quán. Nội dung sgk đảm bảo tính phân hóa, nội dung kiến thức phong phú. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho hs. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú. Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh.

b. Hạn chế

9.2. Sách giáo khoa Tiếng Anh 3 – Chân trời sáng tạo

a. Ưu điểm: Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs.Chất lượng in ấn tốt,rõ nét. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính mềm dẻo,phù hợp với lứa tuổi, giới tính, phù hợp với trình độ của học sinh. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai được với các điều kiện dạy học ở địa phương. Nội dung sgk giúp giáo viên tự chủ.

b. Hạn chế

– Một số phần viết còn nhiều.

9.3. Sách giáo khoa Tiếng Anh 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Đào Xuân Phương Trang (Chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Thị Kim Thanh (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh)

a. Ưu điểm:

– SGK trình bày hấp dẫn.đảm bảo hình ảnh đẹp. Các bài có nội dung phong phú.

– Hệ thống nội dung câu hỏi nhất quán. Nội dung sgk đảm đảo tính phân hóa, nội dung kiến thức phong phú. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho HS

b. Hạn chế:

– Một số phần chưa phù hợp. Có thể thay 2 bạn nhỏ đang nói chuyện thành 1 bạn có đáp án đúng với bài nghe.

10. Môn Công nghệ.

10.1. Sách Công nghệ “Kết nối tri thức với cuộc sống”

Tác giả: Lê Huy Hoàng (Tổng chủ biên), Đặng Văn nghĩa (Chủ biên) – Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam

a. Ưu điểm:

– Sách Công nghệ ở lớp 3 với nội dung trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi , khám phá của học sinh.

– Phần phụ lục được đưa vào trang đầu giúp giáo viên và học sinh dễ tìm thấy nội dung từng bài học.

– Kênh hình rõ ràng, hình vẽ rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế cuộc sống, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.

– Một số sản phẩm công nghệ trong gia đình được sách đề cập, hướng dẫn rất chi tiết tạo cho học sinh sự tò mò, khám phá ngay từ bài học đầu tiên của sách Bài 1: Tự nhiên và Công nghệ.

b. Hạn chế.

– Nội dung bài học tương đối dài.

– Tranh ảnh quá nhiều học sinh dễ mất tập trung vào nội dung mà chỉ chỉ chú ý vào màu sắc của tranh ảnh

10.2. Sách Công nghệ 3 – Chân trời sáng tạo

Tên tác giả: Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Lưỡng, Lê Thị Mỹ Nga, Đoàn Thị Ngân. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

a. Ưu điểm:

– Sách Công nghệ ở lớp 3 với nội dung trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi , khám phá của học sinh.

– Kênh hình rõ ràng, hình vẽ rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế cuộc sống, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.

b. Nhược điểm:

– Nội dung cần thu hút học sinh thêm, hạn chế hình ảnh tránh rườm rà, học sinh dễ mất tập trung.

10.3. Sách Công nghệ 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Nguyễn Trọng Khanh (Tổng Chủ biên), Hoàng Đình Long (Chủ biên), Nhữ Thị Việt Hoa, Nguyễn Thị Mai Lan

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

a. Ưu điểm:

– Sách Công nghệ ở lớp 3 với nội dung trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi , khám phá của học sinh.

– Kênh hình rõ ràng, hình vẽ rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế cuộc sống, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.

b. Hạn chế:

– Một số nội dung cần bổ sung thêm. Nên cho thêm một số câu hỏi mở rộng như ai là người đầu tiên phát minh ra bóng đèn và cơ chế hoạt động của bóng đèn như thế nào?

11. Môn Tin học

11.1. Sách Tin học 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Tên tác giả: Nguyễn Chí Công (Tổng Chủ biên), Hoàng Thị Mai (Chủ biên), Phan Anh, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Bá Tuấn, Hà Đặng Cao Tùng, Đặng Bích Việt

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

a. Ưu điểm:

+ Cấu trúc rõ ràng.

+ Cách sắp xếp hình ảnh, nội dung có khoa học, rõ ràng, có trình tự, giúp học sinh dễ hiểu nội dung bài học, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi, khám phá của học sinh.

– Phần phụ lục được đưa vào trang đầu giúp giáo viên và học sinh dễ tìm thấy nội dung từng bài học.

b. Hạn chế:

– Chủ đề F giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính : Nội dung hơi trừu tượng đối với nhận thức của HS.

11.2. Sách Tin học 3 – Chân trời sáng tạo

Tên tác giả: Quách Tất Kiên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Thị Quỳnh Anh (đồng Chủ biên), Đỗ Minh Hoàng Đức, Lê Tấn Hồng Hải, Trịnh Thanh Hải, Nguyễn Minh Thiên Hoàng, Nguyễn Thị Hồng Nhung. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

a. Ưu điểm:

+ Cấu trúc cụ thể, rõ ràng

b. Hạn chế:

– Tranh ảnh quá nhiều học sinh dễ mất tập trung vào nội dung mà chỉ chú ý vào màu sắc của tranh ảnh.

11.3. Sách Tin học 3 – Cánh diều

Tên tác giả: Hồ Sĩ Đàm (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thanh Thủy (Chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Chí Trung, Kiều Phương Thùy

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

a. Ưu điểm:

– Kênh hình đẹp, trực quan dễ cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.

b. Hạn chế:

– Một số nội dung cần bổ sung thêm. Nên đưa thêm phần hướng dẫn học sinh truy cập vào internet để tìm kiếm cũng như truy cập 1 vài trang web bổ ích, một số chức năng khi sử dụng, cách lấy dữ liệu từ Internet về máy tính.

– Nên dạy học sinh các bước:

+ B1: Kích phải chuột tại màn hình)

+ B2: Chọn New. Rồi chọn Folder

+ B3: Gõ tên cho thư mục rồi ấn Enter.

Với thao tác đổi tên và xóa cũng tương tự.

2. Tổ chuyên môn tiến hành bỏ phiếu kín lựa chọn lớp 3 năm học 2023-2023

a. Bầu tổ kiểm phiếu gồm 03 người:

Cô Phan Thị Hoàng Hồng – Tổ trưởng

Cô Phạm Thị Hẹ – Thành viên thư kí

Cô Tôn Nữ Mai Thảo – Thành viên

b. Hội đồng bỏ phiếu kín chọn SGK.

c. Tổ kiểm phiếu công bố kết quả (có Biên bản kiểm phiếu kèm theo).

IV. Kết luận của Tổ chuyên môn lựa chọn SGK trường tiểu học An Bình:

Căn cứ kết quả kiểm phiếu, Tổ chuyên môn đề xuất với Hội đồng chọn sách giáo khoa của trường lựa chọn sách cho lớp 3 năm học 2023-2023 như sau:

TT

Tên bộ sách

Số phiếu đạt được

Tỷ lệ % so với tổng số thành viên dự họp

1

Cánh Diều

10/10

100%

2

Chân trời sáng tạo

0/10

0%

3

Kết nối tri thức với cuộc sống

0/10

0%

Buổi họp kết thúc vào lúc 21 giờ 10 phút cùng ngày. Tất cả các thành viên dự họp đều nhất trí với các nội dung trong buổi họp được nêu trên và không có ý kiến gì thêm.

Tổ trưởng Thư kí

Chữ kí của các thành viên dự họp:

STT

Họ và tên

Chức vụ

Chữ kí

1

Giáo viên khối 4

2

Giáo viên khối 3

3

Giáo viên khối 3

4

Giáo viên khối 3

5

Giáo viên khối 3

6

Giáo viên khối 3

7

Khối phó Khối 3

8

Khối phó Khối 2

9

GV khối bộ môn

Thời gian: …………………

Hiện diện: Ban Giám Hiệu – Giáo viên Khối 2

Địa điểm: Phòng Giáo viên

NỘI DUNG

1. CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

2. KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

I/MÔN TIẾNG VIỆT

NHẬN XÉT CHUNG

Hình thức đẹp, tranh ảnh cụ thể, rõ ràng, thu hút học sinh.

Kênh hình, kênh chữ hơi nhiều.

Nội dung từng phần trong 1 tiết dạy phù hợp.

NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH

1. Bộ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO:

a. Kí hiệu dùng trong sách:

Các kí hiệu trong sách cụ thể, rõ ràng giúp GV, HS biết, hiểu và có thể thực hành được.

b. Kế hoạch bài dạy trong tuần

Phân phối chương trình giúp học sinh phát triển được năng lực phẩm chất và ứng dụng vào thực tế cuộc sống.

Nội dung các bài học được tích hợp liên môn giúp học sinh phát triển các kĩ năng.

2. Bộ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG:

a. Kí hiệu dùng trong sách:

Các kí hiệu trong sách cụ thể, rõ ràng giúp GV, HS biết, hiểu.

Kênh chữ nhiều, học sinh nhìn sẽ bị rối.

b. Kế hoạch bài dạy trong tuần

– Phần viết đoạn văn bài 2 tuần 1 còn cao với học sinh mới vào lớp 2.

Đề xuất: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

II/MÔN TOÁN

1. NHẬN XÉT CHUNG

Có những hình ảnh phong phú, lôi cuốn HS vào hoạt động học tập.

Phát triển các kĩ năng tính toán và năng lực phẩm chất của HS lớp 2.

Hình vẽ độc đáo, hấp dẫn, nhiều bài tập bổ ích.

Có nhiều trò chơi và hoạt động lí thú.

2. NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH

* CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Sách giúp HS tự tìm tòi khám phá học tập theo năng lực của Hs.

Sách là cầu nối giữa HS và CMHS.

Hình thành kiến thức cơ bản tốt cho HS lớp 2.

Phát triển các kĩ năng tính toán và năng lực phẩm chất của HS lớp 2.

Đảm bảo tính tích hợp và phân hoá học sinh.

Tích hợp thêm các nội dung giáo dục kĩ năng sống.

* KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Sách cung cấp những kiến thức ban đầu và vận dụng vào cuộc sống.

Mạch kiến thức chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.

Đề xuất: Chọn CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

III/MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI

1. NHẬN XÉT CHUNG

Sách thiết kế có hình ảnh đẹp.

2. NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH

*CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Thể hiện đúng, đầy đủ chương trình môn học.

Mạch kiến thức, kĩ năng mỗi bài được xây dựng xuyên suốt trong quá trình học.

Đảm bảo tính đồng tâm và chú trọng vào dạy học tích hợp.

Mỗi bài học được xây dựng trên thực tế và gần gũi với đời sống hằng ngày của các em học sinh.

Nội dung bài học phù hợp với lứa tuổi.

Mỗi bài học giúp HS được trải nghiệm, tìm hiểu khám phá thế giới tự nhiên.

Học sinh được tự do phát triển sự sáng tạo và phát triển năng lực.

* KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

HS được trải nghiệm các hoạt động học tập phong phú.

Vận dụng giải quyết được các vấn đề trong cuộc sống.

HS được tham gia các dự án học tập.chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.

•Đề xuất: Chọn CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

IV/MÔN ĐẠO ĐỨC

1. NHẬN XÉT CHUNG

Hình thức đẹp, tranh ảnh cụ thể, rõ ràng.

2. NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH

* CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tạo tình huống học tập giúp học sinh khơi gợi cảm xúc đạo đức.

Câu hỏi cần khai thác rõ nội dung thông tin kiến thức để học sinh dễ nhận biết.

Kích thích hứng thú tìm tòi, khám phá, giải quyết vấn đề nhắm phát huy năng lực học sinh.

* KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Nội dung: Mỗi bài học là một chuẩn mực hành vi cho các em. Nội dung bài học phát triển năng kiến thức chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.

Tích hợp liên môn giữa các môn học trong chương trình.

Đề xuất: Chọn CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

V/ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

1. NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung bài học hình thành được thói quen cho học sinh, nhận thức của học sinh, gắn với thực tiễn đời sống.

Học sinh được trải nghiệm, tương tác, khám phá,…

KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Từng bài bao gồm những hoạt động để HS khám phá kinh nghiệm mới, thực hành và vận dụng những kinh nghiệm thức chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.

Đề xuất: Chọn CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.

Buổi họp kết thúc lúc ……………….

Thư ký

………, ngày ….. tháng ……. năm 2023

Căn cứ Thông tư số 32/2023/TT-BGDĐT ngày 26/12/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;

Hôm nay, lúc 7giờ30’, ngày …../…../20… , tại Trường ………………

Chúng tôi gồm có:

I. Lãnh đạo nhà trường:

1. Ông: …………… – Chức vụ: Hiệu Trưởng chủ tịch Hội đồng

2. Ông: ………….. – Chức vụ: P.Hiệu trưởng PCT HĐ

II. Các thành viên nhà trường gồm:

1. ……………………………………..

2. ……………………………………..

3. ……………………………………..

4. ……………………………………..

5. ……………………………………..

6. ……………………………………..

Thư kí: ……………………………………..

Chúng tôi thống nhất lựa chọn bộ SGK phù hợp với địa phương như sau:

III. Nhận xét về những điểm mới

1. Về thời lượng:

Chương trình môn Toán lớp 1 mới giảm 01 tiết/tuần (cả năm giảm 35 tiết), việc giảm tiết này là nhằm giảm tải cho học sinh lớp 1.

2. Về nội dung:

Nội dung chương trình môn Toán lớp 1 mới được cấu trúc thành 2 mạch kiến thức:

– Số và phép tính

– Hình học và Đo lường.

Chương trình môn Toán lớp 1 hiện hành được cấu trúc thành 4 mạch kiến thức:

– Số học

– Đại lượng và đo đại lượng

– Yếu tố hình học

– Giải bài toán có lời văn.

Chương trình môn Toán lớp 1 mới không có riêng mạch kiến thức “Giải bài toán có lời văn”, nhưng nội dung này được đề cập đến trong phần thực hành giải quyết vấn đề ở tất cả các mạch kiến thức.

Trong nội dung Hình học của chương trình môn Toán lớp 1 mới có đề cập đến yêu cầu: Nhận biết được vị trí, định hướng trong không gian như: trên – dưới, phải – trái, trước – sau, ở giữa. Nội dung này không có trong chương trình môn Toán lớp 1 hiện hành. Ngoài ra, so với chương trình hiện hành, nội dung hình học không gian đã được đưa vào sớm hơn, ngay từ lớp 1.

Đặc biệt, trong chương trình môn Toán lớp 1 mới, cũng như các lớp khác, có riêng phần Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Trong phần này, đã gợi ý nội dung tiến hành các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được tích lũy từ giáo dục toán học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và quản lí hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo dựng một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.

MÔN TOÁN:

Sách gắn Toán học với thực tiễn, lồng ghép tích hợp nội dung liên môn như đưa nội dung câu chuyện Rùa và Thỏ, Dế mèn phiêu lưu ký,… qua các câu chuyện ngụ ngôn học được cách xem giờ,…

Nhưng chưa phù hợp với học sinh địa phương.

2. Sách “Cùng học để phát triển năng lực” GS Đinh Thế Lục, Tổng chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam) ở SGK mới này việc “học kiến thức” được thực hiện theo cách tích cực, đồng thời vận dụng vào trong thực tế.

Sách tích hợp nhiều hơn. Sách về toán không chỉ thuần túy có toán (tích hợp giữa hình học và đại số, đo lường và số học,…) mà tích hợp nhiều môn học khác. Ví dụ, ở phần vận dụng, có thể yêu cầu các học sinh sưu tầm các loại hoa có cùng số cánh hoa,…

Việc này hơi rườm rà

3. Sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục” Trần Diên Hiển chủ biên (do NXB Giáo dục Việt Nam):

Triết lý giáo dục bộ SGK lớp 1 “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”.một yếu tố rất quan trọng của SGK Toán 1 này là đảm bảo tính vừa sức đối với HS các vùng miền trên cả nước. HS miền núi, miền xuôi, đồng bằng, TP đều có thể sử dụng bộ sách này ở mức độ phù hợp, vừa sức.

Đối với HS sử dụng hệ thống bài toán mở để tạo điều kiện cho những em học khá thể hiện năng lực của mình, các em trung bình có cơ hội đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.

Nhưng chưa phù hợp với học sinh địa phương.

4. Sách “ Chân trời sáng tạo” Khúc Thành Chính chủ biên(do NXB Giáo dục Việt Nam): Nội dung sách Toán 1 chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất của HS. Mỗi đơn vị kiến thức đều được hình thành qua việc sử dụng các phẩm chất của HS (theo yêu cầu của Chương trình tổng thể) và năng lực đặc thù môn Toán, gồm: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ – phương tiện toán học.

Advertisement

Sách tiếp cận người học theo “cách học sinh học toán”, phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân. Mỗi bài học ưu tiên để HS tiếp cận, tìm tòi, khám phá, không áp đặt khiên cưỡng; HS có thể lựa chọn giải pháp phù hợp với sở thích, năng lực để thực hiện nhiệm vụ học tập.

Các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm được hình thành qua quá trình “làm toán”, đặc biệt qua việc giải quyết vấn đề.Bên cạnh đó, qua các hoạt động Đất nước em hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái xuyên suốt quá trình học tập. Sách có mục “hoạt động ở nhà”.Sách cũng có phần “đất nước em” giới thiệu các địa danh nổi tiếng như chợ nổi Cái Răng, biển Nha Trang lồng với kiến thức toán học.”Phần bài tập về nhà được quy định vừa phải sẽ tốt.Vì vậy trong sách có mục “hoạt động ở nhà” nhưng không yêu cầu cần phải rèn dũa nhiều.mà để cha mẹ nhìn vào biết con mình đang học đến đâu, ở chỗ nào. Cũng theo ông Chính, trong sách toán cũng có mục “đất nước em. Sách toán cũng có bản đồ Việt Nam. Có bài tập yêu cầu học sinh tìm xem Hà Nội chỗ nào hay nhà nằm ở tỉnh nào

Sách về toán không chỉ thuần túy có toán Sách Toán lại đi theo hướng tích hợp các kiến thức, môn học. Trong sách thiết kế rất nhiều hoạt động theo nhóm để học sinh có sự tương tác. Sách về toán không chỉ thuần túy có toán mà tích hợp nhiều môn học khác.

Ưu điểm của bộ sách là chú trọng kênh hình, được thiết kế đẹp, bắt mắt; bố trí nhiều và hài hòa giữa kênh hình và chữ.

Một điểm mới nữa là sách Toán 1 mới có khổ sách lớn hơn, hình thức trình bày bắt mắt, nhiều màu sắc hơn so với SGK hiện hành vốn chỉ có 3 màu xanh, đen, trắng.Sách mới được trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tò mò, kích thích hứng thú, tạo dựng niềm tin trong học tập môn Toán ở học sinh.

Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Chân trời sáng tạo” phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.

MÔN TIẾNG VIỆT

Sách giáo khoa Tiếng Việt thú vị, có độ “mở” cần thiết

Đi sâu vào nội dung SGK, chúng tôi Lê Phương Nga – Chủ biên SGK Tiếng Việt cho biết: Sách được biên soạn với phương châm dễ hóa, thú vị hóa, đảm bảo sự thành công của HS ngay từ những ngày đầu đến trường. Và được viết theo nguyên tắc tích hợp, tích cực hóa và phân hóa.

Để tạo sự hứng thú trong học tập nên tuần đầu tiên (giai đoạn làm quen), sách cho HS ghi nhớ đúng hình dạng chữ bằng cách khám phá các đồ vật quanh mình và tạo hình cơ thể. Ví dụ khi HS ngồi trước mặt có cái cốc, các em có thể hình dung được chữ C.

Sách cũng xây dựng trật tự vần theo nguyên tắc đa từ nghi vấn vào sớm, tạo cơ hội cho HS nhanh chóng tự đọc được câu hỏi, bài tập, phát huy khả năng tự học. Sách đưa hết các vần có âm chính a và âm cuối trong tuần học Vần đầu tiên để HS sớm đọc được các từ nghi vấn (ai, sao, cái gì, làm gì, tại sao, thế nào, bao giờ để điều hành dạy học bằng câu hỏi. Ví dụ trong bài 33 (ăn – ắt), HS được học hết các vần an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach, ai, ay, ao, au. Các em cũng biết đọc các tiếng chứa vần này nên có thể tự đọc được các câu hỏi trong bài.

Sách Tiếng Việt 1 cũng tạo độ “mở” cần thiết để có thể phát triển chương trình nhà trường phù hợp với các vùng miền. Theo đó, học sinh có thể tìm kiếm văn bản đọc mở rộng từ nhiều nguồn khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cá nhân, nhà trường và địa phương. SGK Tiếng Việt 1 tích hợp cao, luyện đọc, nói, viết đạt được mục tiêu chương trình đề ra.

Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.

MĨ THUẬT 1

Sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục” Nguyễn Tuấn Cường – Nguyễn Thị Nhung đồng chủ biên(do NXB Giáo dục Việt Nam):

SGK Mĩ thuật 1 được biên soạn với mục đích cung cấp cho HS, GV một tài liệu giáo khoa thiết thực trong dạy và học môn Mĩ thuật lớp 1 nhằm phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực cho HS.

Các bài học, hoạt động trong Mĩ thuật 1 được thiết kế có tính hệ thống, liên kết với nhau; hoạt động trước kết thúc sẽ là khởi đầu cho hoạt động tiếp theo; bài học trước kết nối với bài học sau thông qua hoạt động vận dụng, phát triển và kết nối kiến thức, kĩ năng mĩ thuật với cuộc sống; từ đó góp phần hình thành, phát triển năng lực sáng tạo và sáng tạo không ngừng cho HS.

Cấu trúc bài học trong sách được xây dựng dựa theo mô hình nhận thức của nhà nghiên cứu giáo dục David Kolb. Với 5 hoạt động được thiết kế cho mỗi bài học, gồm: Khám phá; Kiến tạo kiến thức – kĩ năng; Luyện tập – sáng tạo; Phân tích – đánh giá; Vận dụng – phát triển, Mĩ thuật 1 sẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, các kĩ năng cũng như các phẩm chất cốt lõi cho HS.

Cuốn sách có phần giải thích thuật ngữ mỹ thuật tập cho học sinh làm quen với các thuật ngữ dùng riêng cho mỹ thuật. Nội dung kiến thức đảm bảo mạch kiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.

MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- MÔN ĐẠO ĐỨC

Ví dụ, hoạt động Tự dọn góc học tập. Theo đó, HS sắp xếp các bước tự dọn góc học tập, lau sạch sẽ bàn ghế, loại bỏ đồ dùng không sử dụng được, cất đồ dùng vào vị trí quy định. Sau đó, HS chia sẻ với bạn cách tự dọn góc học tập của em.

Môn: Đạo đức là hệ thống bài học tích hợp Giáo dục đạo đức, Giáo dục giá trị sống và Giáo dục kĩ năng sống.

TS Phạm Quỳnh – Chủ biên SGK Đạo đức 1 thông tin: SGK Đạo đức thiết kế chuỗi hoạt động hướng dẫn HS đi từ cảm xúc đạo đức, phán đoán đạo đức, lựa chọn hành vi đạo đức. Mỗi bài đạo đức bao gồm 4 pha: Khởi động – tạo cảm xúc, Kiến tạo tri thức mới, Luyện tập, Vận dụng.

Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.

MÔN ÂM NHẠC

(Tác giả: Đỗ Thị Minh Chính (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Đặng Khánh Nhật, Nguyễn Thị Thanh Vân).

Âm nhạc 1 được biên soạn trên tinh thần cụ thể hóa đầy đủ các tiêu chí biên soạn SGK theo Thông tư 33 của Bộ GD&ĐT; triển khai mạch nội dung, bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc – Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và theo triết lí Kết nối tri thức với cuộc sống.

Âm nhạc 1 khai thác phù hợp và linh hoạt các phương pháp dạy học đặc thù của môn học, có tham khảo và kế thừa hài hòa các hình thức dạy học tích cực, tiên tiến của ngành học ở khu vực và trên thế giới; nhằm tạo cơ hội nhiều nhất cho HS học qua các trò chơi, hoạt động trong sự tương tác với các bạn, với GV, qua đó phát triển kĩ năng giao tiếp hợp tác và tình cảm xã hội.

Sách giúp HS được chủ động lựa chọn nội dung theo ý thích được gợi ý ở phần ôn tập để tham gia đánh giá sự tiến bộ của mỗi HS so với chính bản thân mình cùng sự tương tác với nhóm / tập thể. Các nhân vật được xây dựng xuyên suốt, mang tên các nốt nhạc, gắn bối cảnh của bài học bằng các hình ảnh, âm thanh, chất liệu tiết tấu dung dị, gần gũi trong đời sống.

Sách đáp ứng các mục tiêu về phẩm chất và năng lực cho HS; đáp ứng các nhiệm vụ giáo dục và dạy học ở bậc Tiểu học nói chung và môn Âm nhạc nói

Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.

Biên bản hoàn thành vào lúc ……. cùng ngày.

……, ngày …… tháng …năm 2023

CÁC THÀNH VIÊN

KT. HIỆU TRƯỞNG

P. HIỆU TRƯỞNG

2023] Đôi Nét Về Đạo Phật Và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

hưởng bởi văn hoá, đạo đức Phật giáo.

giáo được chia làm 3 tạng (Tam tạng kinh điển):

chân lý.

đặc biệt là các quy định đối với hàng đệ tử xuất gia.

– Luận tạng: là sách giảng giải ý nghĩa về kinh, luật.

tiếng. Nguyên bản thì chép bằng chữ Pali và chữ Phạn.

đình và xã hội.

duyên

thể để chuyển từ kiếp này sang kiếp khác.

gieo trồng nên quả ngọt.

sự vô thường của cuộc sống.

bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế.

chi phối, tìm phương án giải quyết cho tốt đẹp.

đau.

cái nguyên nhân gây ra đau khổ.

làm 7 loại, đó là:

quán tâm vô thường; quán pháp vô ngã; quán thọ thị khổ.

phát triển những điều lành đã phát sinh.

quán như ý túc.

căn, niệm căn, định căn, huệ căn.

tu hành đạt chính quả): Tín lực, tấn lực, niệm lực, định lực và huệ lực.

giác): Trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, niệm, định, xả.

thoát khỏi khổ đau, phiền não, bước lên con đường giải thoát, an vui, tự tại.

tử xuất gia đã thụ giới Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni:

Tỳ kheo Ni phải giữ 348 giới.

giữ 227 giới

Không nằm giường đệm cao sang, giường rộng dùng cho hai người.

+ Không xem ca hát nhảy múa và cũng không được ca hát nhảy múa.

+ Không giữ vàng bạc.

+ Không ăn phi thời (quá giờ quy định).

Tăng Ni phải nương vào giới luật để làm mực thước sinh hoạt hàng ngày.

– Đối với Phật tử tại gia:

trong chúng sinh giúp họ được tiến trên con đường giải thoát, an lạc.

thêm 3 điều quy định nữa:

+ Không trang điểm

không xem nghe …).

+ Không ăn uống không đúng giờ.

hòa hợp):

+ Thân hòa đồng trụ

+ Giới hòa đồng tu

+ Khẩu hòa vô tranh

+ Ý hòa đồng duyệt

+ Kiến hoà đồng giải

+ Lợi hòa đồng quân

Nam.

* Lễ nghi

nghi của Phật giáo dần có sự khác biệt giữa các khu vực, vùng miền…

Lễ cúng trăng (Okcombok).

CHỨC CỦA PHẬT GIÁO

cả 2 chúng xuất gia và 2 chúng tại gia.

còn một số vị trong hàng Trưởng lão có đạo hạnh và tài năng đứng ra giúp việc.

diễn đạt được. Hiển giáo là do Báo thân và Ứng thân Phật thuyết pháp.

TRÌNH TRUYỀN BÁ ĐẠO PHẬT VÀO VIỆT NAM

phía Bắc truyền sang) qua 2 con đường:

Khâu Đà La…

GÓP CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM VỚI ĐẤT NƯỚC QUA CÁC THỜI KỲ

thiền Trúc Lâm Yên Tử.

Lịch sử hình thành GHPGVN

văn hoá cũng được đưa vào giáo dục cho Tăng Ni.

Phật giáo hay của một miền.

Cuộc vận động thống nhất Phật giáo cả nước, thành lập GHPGVN

bình, an lạc cho thế giới”.

* Các kỳ Đại hội của GHPGVN

Ban Nghi lễ; Ban Văn hóa), thành lập được 28 Ban Trị sự Phật giáo cấp tỉnh.

Nghiên cứu Phật học Việt Nam) thành 8 ban chuyên môn.

Phật giáo.

với 10 ban, viện hoạt động.

54 Ban Trị sự (Ban Đại diện) Phật giáo.

trong GHPGVN gồm 2 thành phần: giáo phẩm và đại chúng.

– Thành phần giáo phẩm

+ Giáo phẩm Tăng: Hoà thượng, Thượng tọa

dẫn Gia đình Phật tử sinh hoạt trong các nhà chùa cũng được quan tâm.

Phật tử trong và ngoài nước.

tác từ thiện, nhân đạo … bằng chính nội lực của mình.

cứu trợ nhân dân thế giới bị ảnh hưởng bởi các cuộc thiên tai, bão lũ …

bình đẳng và văn minh, xứng đáng là một tôn giáo “Hộ quốc – An dân”./.

Văn phòng Sở

Giáo Án Toán 3 Sách Chân Trời Sáng Tạo (Cả Năm) Giáo Án Môn Toán Lớp 3 Năm 2023 – 2023

Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2023

BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

Ôn tập các số đến 1 000:

Đếm, lập số, đọc – viết số, cấu tạo số (viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị).

So sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự.

Tia số.

2. Năng lực chung.

Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

10 thẻ trăm, 10 thanh chục và 10 khối lập phương, hình vẽ và các thẻ số cho bài thực hành 1.

2. Học sinh:

3 thẻ trăm, 3 thanh chục và 5 khối lập phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

* Phương pháp: Thực hành.

*Hình thức tổ chức: Cá nhân

– GV gọi 3 HS đứng dậy, mỗi bạn thực hiện 1 nhiệm vụ :

+ Đếm từ 1 đến 10.

+ Đếm theo chục từ 10 đến 100.

+ Đếm theo trăm từ 100 đến 1 000.

– GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới.

– HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ:

+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

+ 10, 20, 30, 40, 50, …100

+ 100, 200, 300, 400,…1000

– HS lắng nghe

2. Bài học và thực hành

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các hàng

* Mục tiêu:

– HS hiểu được mối quan hệ giữa các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị.

– Biết được giá trị cấu tạo của các chữ số

* Mối quan hệ giữa nghìn – trăm – chục – đơn vị.

– GV chia lớp thành các nhóm 4 người và yêu cầu:

+ Đếm theo đơn vị: Đếm 10 khối lập phương – gắn vào tạo thành 1 chục rồi nói: 10 đơn vị bằng 1 chục và viết vào bảng con: 10 đơn vị = 1 chục.

+ Đếm theo chục: đếm thanh 10 chục – gắn vào tạo thành 1 thẻ trăm rồi nói: 10 chục bằng 1 trăm và viết vào bảng con: 10 chục = 1 trăm.

+ Đếm theo trăm: đếm 10 thẻ trăm – gắn vào tạo thành 1 khối nghìn rồi nói: 10 trăm bằng 1 nghìn và viết vào bảng con: 10 trăm = 1 nghìn.

– GV quan sát quá trình HS thực hiện, hướng dẫn cho các nhóm chưa rõ yêu cầu.

– GV gọi HS đứng dậy thực hiện, đánh giá, nhận xét.

* Giá trị của các chữ số trong một số

– GV đọc số: ba trăm hai mươi ba, yêu cầu HS ghi vào bảng con và nêu cấu tạo của số 323.

– GV giới thiệu: “Đây là số có ba chữ số”. Số có ba chữ số ta gọi là số trăm. Ví dụ với số 323 ta có: chữ số 3 ở cột tăm có giá trị là 300 ( gắn ba thẻ 100 lên bảng lớp), chữ số 2 ở cột chục có giá trị là 20 (gắn hai thẻ 10 lên bảng lớp), chữ số 3 ở hàng chục có giá trị là 3 (gắn ba thẻ 1 lên bảng lớp).

Như vậy: 323 = 300 + 20 + 3

– HS hình thành nhóm có 4 người, lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện.

– HS đứng dậy thực hành trước lớp

– HS lắng nghe câu hỏi và ghi câu trả lời vào bảng

– HS tập trung lắng nghe.

Hoạt động 2. Thực hành nêu giá trị các chữ số của một số

* Mục tiêu : HS vận dụng và thực hành vào bài tập, biết được giá tị của các chữ số từ số đã cho.

– GV chia lớp thành các cặp đôi, yêu cầu học sinh:

+ Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 641, 830, 259.

+ Viết tổng thành số:

· 900 + 60 + 3

· 100 + 1

· 200 + 40 + 7

– GV nhận xét, đánh giá.

+ Viết số thành tổng:

· 641 = 600 + 40 + 1

· 630 = 600 + 30 + 0

· 259 = 200 + 50 + 9

+ Viết tổng thành số:

· 900 + 60 + 3 = 963

· 100 + 1 = 101

· 200 + 40 + 7 = 247

– HS lắng nghe

Hoạt động 3. Sắp xếp các số theo thứ tự

* Mục tiêu : Thông qua trò chơi, HS phân biệt được các số lớn và bé để sắp xếp các số theo thứ tự đúng.

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”

– GV phổ biến luật chơi: Hai nhóm học sinh, mỗi nhóm bốn bạn thực hiện hai nhiệm vụ:

+ Mỗi bạn trong nhóm viết một số theo yêu cầu của GV. Ví dụ: Viết số tròn chục có ba chữ số.

+ Mỗi nhóm sắp xếp bốn số vừa viết theo thứ tự từ bé đến lớn. Nhóm nào hoàn thành đúng và nhanh thì được cả lớp vỗ tay khen thưởng.

– Kết thúc trò chơi, GV kiểm tra kết quả hai đội và công bố đội dành chiến thắng.

– HS lắng nghe luật chơi, xung phong chơi trò chơi.

– HS lắng nghe GV công bố kết quả

3. Hoạt động nối tiếp

*Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, trò chơi, hoạt động cả lớp

– GV dán các thẻ số: 1, 5, 9 lên bảng.

– GV gọi lần lượt HS đứng dậy đọc một số có ba chữ số được tạo từ 3 số đã cho.

– Khi tạo đủ các số có ba chữ số từ 3 số đã cho, GV yêu cầu HS sắp xếp các số đó theo thứ tự tăng dần.

– GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học cho tiết học sau.

– GV nhận xét quá trình học tập của HS, đánh giá kết quả đạt được, tuyên dương và khuyến khích HS.

– HS xung phong trả lời

– HS tập trung lắng nghe

– HS tập trung lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1000 (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

Ôn tập các số đến 1 000:

Đếm, lập số, đọc – viết số, cấu tạo số (viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị).

So sánh số, sắp xếp các số theo thứ tự.

Tia số.

2. Năng lực chung.

Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất.

Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

10 thẻ trăm, 10 thanh chục và 10 khối lập phương, hình vẽ và các thẻ số cho bài thực hành 1.

2. Học sinh:

3 thẻ trăm, 3 thanh chục và 5 khối lập phương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

* Mục tiêu:

Advertisement

* Phương pháp: Thực hành.

*Hình thức tổ chức: Tập thể cả lớp, cá nhân.

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ếch con đi học”. GV phổ biên luật chơi:”Mỗi câu trả lời đúng sẽ giúp chú ếch nhảy qua được 1 cái lá sen để sang bên đường đi học”.

+ Câu 1: 729 = 700 +…?…+ 9

+ Câu 2: 10 chục=..?…trăm

+ Câu 3: 900 + 60 + 3 = ..?..

– GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới.

– HS lắng nghe trò chơi và trả lời câu hỏi:

Câu 1: 70

Câu 2: 100

Câu 3: 963

– HS lắng nghe

2. Luyện tập

* Mục tiêu:

– Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học bằng cách giải bài tập.

* Cách tiến hành:

– GV cho HS đọc yêu cầu BT1.

– GV cho HS trình bày theo nhóm (mỗi nhóm / hàng).

– GV nhận xét, tuyên dương.

– GV cho HS đọc yêu cầu BT2.

-GV yêu cầu HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm đôi.

– GV cho HS trình bày theo nhóm (mỗi nhóm / dãy số), khuyến khích HS nói cách làm.

– GV nhận xét, tuyên dương.

2.3. Bài 3: (Cá nhân)

– GV cho HS đọc yêu cầu BT3.

– GV quan sát quá trình HS làm bài.

– GV gọi 2 HS trình bày (mỗi HS/ tia số), khuyến khích HS nói cách làm.

– GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng

2.4. Bài 4: (Cá nhân)

– GV cho HS đọc yêu cầu BT4.

– GV lần lượt đọc từng ý, sau đó HS giơ bảng biểu quyết (Đ/S), GV yêu cầu HS giải thích câu trả lời của mình.

– GV nhận xét, chốt đáp án:

a. Sai (vì số 621 có 600, 2 chục và 1 đơn vị)

b. Đúng

c. Đúng

– Đại diện nhóm trả lời

– HS tập trung lắng nghe

– HS làm bài

– HS trình bày.

– HS đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân, tìm hiểu bài, tìm cách làm.

– HS trình bày kết quả

– HS tập trung lắng nghe

– HS lắng nghe câu hỏi, giơ tay trả lời.

– HS lắng nghe

3. Hoạt động nối tiếp

*Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, trò chơi, hoạt động cả lớp

– GV gọi 1 vài học sinh lên đọc các dãy số:

+ 100, 105, 110, 115……,150

+ 500, 600,……1000

+ 112, 122, 132……182.

– GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài học cho tiết học sau.

– GV nhận xét quá trình học tập của HS, đánh giá kết quả đạt được, tuyên dương và khuyến khích HS.

– HS xung phong trả lời

– HS tập trung lắng nghe

– HS tập trung lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Trách Nhiệm Nêu Gương Của Cán Bộ Đảng Viên Mẫu Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Quy Định 101

ĐẢNG BỘ …………………..

CHI BỘ……………

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Số ….-BC/CB

….., ngày … tháng 12 năm 20….

Thực hiện Công văn số 1220-CV/HU ngày ……./…/20….. của Ban Thường vụ về việc báo cáo sơ kết …….. năm thực hiện Quy định 101-QĐ/TW, ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, Chi bộ trường …………. báo cáo cụ thể như sau:

I. Tình hình chung

1. Đặc điểm tình hình

Địa điểm trụ sở: ………………………

Quá trình thành lập và phát triển:

………………………………………………

………………………………………………

– Đội ngũ Cán bộ quản lý, giáo viên đều đạt trình độ chuẩn về đào tạo.

– Năm …… – …….. tổng số Cán bộ, Giáo viên, Công nhân viên của nhà trường là 60, trong đó BGH:…. giáo viên; đứng lớp là…, công nhân viên là … (có … hợp đồng: … quản lý thư viện, … bảo vệ, …phục vụ).

– Tổ chức bộ máy lãnh đạo của trường:

+ BGH: … hiệu trưởng,… phó hiệu trưởng.

+ … chi bộ Đảng sinh hoạt độc lập dưới sự chỉ đạo của Huyện uỷ.

+ Trường có … tổ chuyên, một tổ văn phòng.

+ Trong nhà trường có … tổ chức Đoàn thể: Hội chữ thập đỏ, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam.

– Tổng số học sinh: … với …lớp.

2. Thuận lợi, khó khăn

– Thuận lợi: Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, Sở GD&T Quảng Ngãi cùng với sự đồng tình của tập thể Chi bộ, sự đoàn kết thống nhất cao của cán bộ, đảng viên và giáo viên, từ đó việc triển khai thực hiện Quy định 101-QĐ/TW ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt.

– Khó khăn: Tuy nhiên có được những thuận lợi trên, song trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai, quán triệt và tổ chức thực hiện Quy định 101-QĐ/TW ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt vẫn còn những khó khăn nhất định như: một số ít cán bộ, đảng viên chưa phát huy hết vai trò tiền phong, gương mẫu, còn thụ động ít tham gia góp ý vào những chủ trương, kế hoạch của đơn vị để thực hiện nhiệm vụ giáo dục, một phần do nặng về công tác chuyên môn.

II. Kết quả thực hiện Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp trong …..năm.

1. Tình hình thực hiện Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp.

1.1. Đối với các Cấp ủy, tổ chức đảng

Chi ủy xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị quán triệt, phổ biến Quy định 101-QĐ/TW tới toàn thể cán bộ, đảng viên; trong hội nghị, Chi bộ chỉ đạo tổ chức thực hiện nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt gắn với thực hiện các Chỉ thị 03 và 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và các Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, XII về xây dựng chỉnh đốn Đảng; chỉ đạo tổ chức kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo tinh thần các Nghị quyết TW 4 khóa XI, XII đối với tập thể, cá nhân các đồng chí cấp ủy, cán bộ, đảng viên; đánh giá những kết quả đạt được, nghiêm túc rút kinh nghiệm những tồn tại, hạn chế và xây dựng kế hoạch khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, hạn chế; tổ chức cho cán bộ, đảng viên, công chức đăng ký học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với kiểm điểm, đánh giá, xếp loại cán bộ, đảng viên hàng năm.

– Chi ủy đã chỉ đạo đưa nội dung của Quy định vào nội dung sinh hoạt thường xuyên của Chi bộ và yêu cầu cán bộ, đảng viên thực hiện trách nhiệm nêu gương. Các đồng Tổ trưởng các đầu mối phải nêu gương trong rèn luyện tác phong, đạo đức, trong việc giải quyết các vấn đề bức xúc, nổi cộm trong cán bộ, đảng viên, quần chúng; tổ chức đối thoại trực tiếp với Bí thư Chi đoàn, lớp trưởng với Hiệu trưởng, bí thư đoàn trường để nắm thông tin, nguyện vọng của học sinh, từ đó điều chỉnh cách dạy và phục vụ tốt hơn; nêu gương trong phát huy dân chủ tập thể, chấp hành nội quy của cơ quan và pháp luật Nhà nước.

Sau khi triển khai thực hiện Quy định 101, các tổ chức, các nhân thực hiện việc “nêu gương” thông qua các phong trào sâu rộng trong toàn ngành, như: Đoàn Thanh niên với mô hình “Công trường an toàn giao thông”; Phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương, đạo đức, tự học và sáng tạo”; Trường học không khói thuốc lá; phong trào làm cho thế giới sạch hơn.

– Công tác đánh giá, sơ kết của Chi ủy về việc thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW gắn với Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) và Chỉ thị số 03-CT/TW, Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị được thực hiện nghiêm túc. Trong 05 năm qua đã khen thưởng cá nhân có thành tích tiêu biểu, xuất sắc.

– Hàng năm Chi ủy và Ủy ban kiểm tra Chi bộ xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW, ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt, đặc biệt là người đứng đầu đơn vị thuộc diện Chi ủy quản lý trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

– Việc thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW, ngày 07/6/2012 của Ban Bí thư được Báo cáo định kỳ hàng năm với cấp ủy cấp trên được thực hiện đầy đủ, kịp thời và chính xác.

1.2. Đối với cán bộ, đảng viên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, nhất là người đứng đầu.

– Hàng năm, Chi ủy quán triệt Quy định số 101-QĐ/TW gắn với việc thực hiện Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 19/12/2023 của Bộ Chính trị “Về một số việc cần làm ngay để tăng cường vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên” để đánh giá sự nêu gương của cán bộ, đảng viên; của cán bộ lãnh đạo chủ chốt; ký cam kết thực hiện Quyết định 342 của Ban Thường vụ Huyện ủy về quy định trách nhiệm và xử lý trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu trong thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao.

– Kiểm điểm cán bộ, đảng viên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp được thực hiện hàng năm, trách nhiệm công tác và nhiệm vụ đảng viên gắn với việc thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW của Ban Bí thư về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp và Chỉ thị số 05-CT/TW về triển khai thực hiện đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, nêu cao tinh thần phê bình và tự phê bình, trung thực, thẳng thắn, góp ý chân thành cho cán bộ, đảng viên trong chi bộ mình.

2. Đánh giá chung tình hình thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW qua ….. năm.

2.1. Ưu điểm

Sau gần 5 năm triển khai thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường bước đầu đã gắn với thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của đơn vị.

Cán bộ, đảng viên đã xây dựng kế hoạch, nội dung tự rèn luyện, giữ gìn phẩm chất, đạo đức, lối sống; có lập trường tư tưởng vững vàng, đường lối đổi mới của Đảng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; chấp hành nghiêm các chỉ thị, nghị quyết, quy định, Điều lệ Đảng; nêu cao ý thức trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực khác.

Công tác kiểm tra, giám sát của chi ủy sau phê bình được quan tâm, do đó, cán bộ, đảng viên được phê bình đã có chuyển biến tích cực.

Trong mối quan hệ với quần chúng, cán bộ, đảng viên luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân; lắng nghe ý kiến góp ý của quần chúng; tiếp xúc, làm việc với học sinh, phụ huynh với thái độ khách quan, công tâm; kiên quyết đấu tranh với biểu hiện vô cảm, quan liêu, cửa quyền, hách dịch và các hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà cho phụ huynh, học sinh; tích cực tham gia các hoạt động của khu dân cư, gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, giữ mối liên hệ với cấp uỷ nơi cư trú. Hàng năm, 100% đảng viên đều được cấp ủy nơi cư trú nhận xét, đánh giá tốt.

Thực hiện trách nhiệm trong công tác, cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt thường xuyên nêu gương về tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc, lãnh đạo, chỉ đạo cơ quan, đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao; tích cực học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính; chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Hàng năm, có trên 100% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, trong đó 15% đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

2.2. Hạn chế, yếu kém

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW ở Chi bộ trường vẫn còn những hạn chế, đó là: Công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của chính quyền, đoàn thể, nhất là người đứng đầu chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm, chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc để xử lý kịp thời những vướng mắc, phát sinh trong quá trình thực hiện. Thực hiện trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên có lúc, có nơi còn hạn chế; tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình, nhất là trong sinh hoạt Đảng có chỗ chưa được phát huy; việc đăng ký các nội dung nêu gương theo Quy định số 101-QĐ/TW còn mang tính chung chung, chưa được cụ thể hóa, gây khó khăn trong công tác đánh giá kết quả rèn luyện của cán bộ, đảng viên; việc nhân rộng gương điển hình tiên tiến trong thực hiện Quy định 101- QĐ/TW gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chưa được tiến hành thường xuyên; công tác khen thưởng, biểu dương cán bộ, đảng viên gương mẫu có lúc chưa kịp thời.

2.3 Tác động của ưu điểm và hạn chế trong quá trình thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW

trọng thúc đẩy thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong những năm qua.

2.4. Bài học kinh nghiệm

Qua 05 năm thực hiện Quy định số 101, Chi ủy …………………….. rút ra những kinh nghiệm như sau:

– Quá trình tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị phải kết hợp chặt chẽ với tổ chức thực hiện các nhiệm vụ Chính trị ở đơn vị; gắn với giải quyết các vấn đề bức xúc của đời sống tinh thần cho hội ngũ giáo viên, những vấn đề phụ huynh, học sinh đang cần Cấp uỷ, ban giám hiệu tạo điều kiện môi trường học tập tốt nhất.

Advertisement

– Đổi mới nội dung, hình thức công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên tự giác học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công việc hàng ngày. Đồng thời, nêu cao vai trò tiền phong gương mẫu của lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu đơn vị, của cán bộ, đảng viên trước quần chúng trong việc tự giác tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII.

– Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, đảng viên trong việc học tập và làm theo tư, tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo, chủ chốt, từ đó kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những hành vi lệch lạc, những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống và biểu dương, nhân rộng những tập thể, cá nhân điển hình có như vậy việc học tập mới đem lại hiệu quả thiết thực.

Tiếp tục triển khai, quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, nhiệm kỳ 2023 – 2023, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII và Nghị quyết Đại hội Chi bộ ……………………..; chỉ đạo chính quyền, các đoàn thể tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, tổ chức thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW gắn với Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” và Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ”.

Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục chính trị tư tưởng, công tác quản lý cán bộ, đảng viên. Tăng cường giáo dục, rèn luyện cho cán bộ, đảng viên giữ vững phẩm chất, đạo đức cách mạng, xây dựng khối đoàn kết thống nhất trong Đảng. Tiếp tục đưa nội dung nêu gương thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu Chi ủy, đơn vị vào kiểm điểm, đánh giá, phân loại cán bộ, đảng viên hàng năm.

Nhân rộng, biểu dương những điển hình tiên tiến trong thực hiện Quy định số 101-QĐ/TW gắn với thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị. Đồng thời, tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết, công tác xây dựng Đảng và trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong Chi bộ.

Nơi nhận:

– Thường trực Huyện ủy;

– Ban Tổ chức Huyện ủy;

– Lưu CB.

T/M CẤP ỦY

BÍ THƯ

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Cam Kết Thực Hiện Đạo Đức Nhà Giáo Năm 2023 – 2023 (3 Mẫu) Bản Cam Kết Không Vi Phạm Đạo Đức Nhà Giáo trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!