Bạn đang xem bài viết Mô Tả Công Việc Của Chuyên Viên Nhân Sự (Hay Hr Executive) Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vấn đề phát triển và quản lý nguồn nhân lực luôn là bài toán khó và quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Và Chuyên viên nhân sự chính là những người giải bài toán đó. Đã đến lúc chúng ta cần tìm hiểu kỹ hơn về công việc thú vị này…
Sự phát triển của nền kinh tế ngày nay đi kèm với thách thức không nhỏ với nguồn nhân lực. Để doanh nghiệp bắt kịp thời đại và không bị thụt lùi, nhân sự luôn phải thay đổi và tiến bộ không ngừng và nỗ lực thích nghi với những công nghệ mới. Chính sự phức tạp đó cũng đặt ra vô cùng nhiều thách thức cho vị trí Chuyên viên Nhân sự.
HR Executive là những người quản lý và điều phối tất cả các nhiệm vụ về nhân sự (HR) cho một tổ chức hoặc doanh nghiệp cụ thể. Trên thực tế, Chuyên viên Nhân sự giữ vị trí khá cao trong bộ phận nhân sự (tuỳ vào từng đặc thù của mỗi doanh nghiệp mà chức danh này có thể được xếp là HR Manager hay HR Director).
Vậy trách nhiệm của Chuyên viên Nhân sự là gì? Chuyên viên Nhân sự sẽ phụ trách tất cả các chức năng cung ứng, quản lý nguồn nhân lực và quản lý hành chính. Họ đảm bảo chính sách về nhân sự của doanh nghiệp được tuân thủ nghiêm túc và nhất quán từ các CEO đến nhân viên.
Các trách nhiệm khác của Chuyên viên Nhân sự bao gồm chỉ đạo, theo dõi và giám sát các quy trình tuyển dụng ở mọi bộ phận, đào tạo và sa thải các nhân viên và thậm chí là quản lý. Bên cạnh đó, họ cũng giám sát các chương trình về tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi cho nhân sự.
Chuyên viên nhân sự cũng có thể làm việc với CEO để lên kế hoạch và xác định chiến lược cho những thay đổi nhân sự quan trọng trong doanh nghiệp, sau đó tiến hành thực hiện các chiến lược đó. Từ việc hiểu được trách nhiệm một Chuyên viên nhân sự là gì, ta có thể mường tượng những đặc điểm của vị trí này. Hãy bắt đầu với bản mô tả công việc của Chuyên viên Nhân sự (hay HR Executive).
Chuyên viên nhân sự là gì?
Để biết được công việc của Chuyên viên nhân sự là gì, chúng ta cần có cái nhìn rộng mở. Tuỳ thuộc vào cách quản trị và văn hóa của từng doanh nghiệp, tổ chức mà công việc của Chuyên viên Nhân sự có thể từ đơn giản đến phức tạp. Nhưng về cơ bản, Chuyên viên Nhân sự là người chịu trách nhiệm cho các hoạt động sau:
Phối hợp với ban lãnh đạo của doanh nghiệp để lên kế hoạch, xác định chiến lược và các sáng kiến nhân sự đem tới quyền lợi cho doanh nghiệp, hướng đến chiến lược dài hạn, tăng năng suất và chất lượng công việc.
Thực hiện chỉ đạo tất cả các khâu và thủ tục tuyển dụng, lên kế hoạch và trực tiếp đào tạo cho nhân viên mới.
Liên tục đưa ra các hướng dẫn, định hướng, cập nhật cho cán bộ nhân viên doanh nghiệp về các chính sách và nội quy mới của doanh nghiệp, soạn thảo, quản lý hoặc phê duyệt sổ tay thông tin cho nhân viên và thực hiện các thay đổi, bổ sung khi cần.
Theo dõi và quản lý toàn bộ quá trình làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp, trên cơ sở bám sát đặc thù về môi trường làm việc và văn hóa công ty, đảm bảo được tính tích cực và hiệu quả.
Hợp tác, xúc tiến và chỉ đạo các hoạt động nhân sự cụ thể với quản lý của các bộ phận, phòng ban trong công ty.
Thúc đẩy và khuyến khích một môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp theo hướng tích cực, cởi mở, nơi nhân viên cảm thấy thoải mái khi nói về công việc.
Quản lý và tiến hành giám sát các nhân viên nhân sự khác trong bộ phận, đảm bảo việc họ đã được phân công và thực hiện các nhiệm vụ phù hợp.
Chuyên viên nhân sự cần có hiểu biết và tuân thủ luật lao động, bảo hiểm…
Thu thập và xử lý các dữ liệu về nhân sự, đồng thời tiếp nhận các nhu cầu về nhân sự của các phòng ban khác nhau trong doanh nghiệp để xử lý, đưa ra đề xuất tuyển dụng nhân sự.
Thực thi quy trình tuyển dụng nhân sự, hỗ trợ Setup các buổi phỏng vấn, tham gia làm thư ký của buổi phỏng vấn tuyển chọn nhân sự.
Thu thập các dữ liệu về quá trình đánh giá năng lực của các nhân viên trong các phòng ban chức năng khác nhau, đưa ra các đề xuất xây dựng và đào tạo cho nhân viên mới, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên cũ.
Làm kế hoạch đào tạo, dự trù chi phí, Setup buổi đào tạo và thực hiện đánh giá tổng quan sau khóa học.
Tiếp nhận các ý kiến và đề xuất về chế độ lương thưởng, các quy định chính sách, chế độ đãi ngộ từ các cá nhân khác nhau trong doanh nghiệp. Đề xuất và xúc tiến hướng giải quyết cho quản lý.
Thực thi việc sửa đổi các quy trình, chính sách, chế độ đãi ngộ, thưởng phạt hợp lý trong quy chế doanh nghiệp sau khi có các quyết định.
Kiểm soát tỷ lệ nhân sự nghỉ việc, tỷ lệ tuyển dụng nhân lực thành công.
Tiến hành đánh giá và kiểm tra nhân viên tổng thể theo biểu mẫu hằng quý hoặc năm.
Ghi chép, kiểm soát các nguồn ngân sách được sử dụng của phòng Nhân sự.
Có kinh nghiệm ít nhất 6 tháng làm việc tại một vị trí chuyên viên nhân sự của một doanh nghiệp hoặc đã từng làm qua các vị trí tương đương.
Thành thạo sử dụng tin học văn phòng (MS Word, MS Powerpoint, MS Excel).
Để vượt qua vòng tuyển Chuyên viên nhân sự cần có hiểu biết nhất định luật về lao động.
Tính cách hòa đồng, thân thiện, vui vẻ, có trí nhớ tốt, khả năng tư duy Logic.
Thành thạo tiếng Anh là 1 lợi thế của Chuyên viên Nhân sự.
Là một Chuyên viên Nhân sự, bạn có thể làm một bài đăng tuyển dụng nhân sự cho một trong số các vị trí sau được không: vị trí nhân viên kinh doanh, vị trí thực tập sinh Marketing hoặc vị trí trưởng phòng Nhân sự?
Bạn đã từng có mâu thuẫn với đồng nghiệp chưa? Nếu có, bạn đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn ấy? Nếu không thì trước đây bạn có làm gì để giúp 2 người đồng nghiệp nào đó của mình thoát khỏi xung đột không?
Trong quá trình phỏng vấn cho vị trí Nhân viên Kinh doanh, phẩm chất nào khiến bạn cảm thấy ứng viên phù hợp với vị trí đó?
Bạn hãy kể cho chúng tôi kinh nghiệm bạn đã trải qua khi thực hiện 1 kế hoạch về nhân sự mà bạn đã làm cho doanh nghiệp trước, với nhiều thời gian và kinh nghiệm nhất. Điều gì khiến bạn tâm đắc nhất và bài học qua đó là gì?
Bản mô tả công việc Chuyên viên Nhân sự
Mô tả công việc chuyên viên nhân sự
Để biết được công việc của Chuyên viên nhân sự là gì, chúng ta cần có cái nhìn rộng mở. Tuỳ thuộc vào cách quản trị và văn hóa của từng doanh nghiệp, tổ chức mà công việc của Chuyên viên Nhân sự có thể từ đơn giản đến phức tạp. Nhưng về cơ bản, Chuyên viên Nhân sự là người chịu trách nhiệm cho các hoạt động sau:
Phối hợp với ban lãnh đạo của doanh nghiệp để lên kế hoạch, xác định chiến lược và các sáng kiến nhân sự đem tới quyền lợi cho doanh nghiệp, hướng đến chiến lược dài hạn, tăng năng suất và chất lượng công việc.
Thực hiện chỉ đạo tất cả các khâu và thủ tục tuyển dụng, lên kế hoạch và trực tiếp đào tạo cho nhân viên mới.
Liên tục đưa ra các hướng dẫn, định hướng, cập nhật cho cán bộ nhân viên doanh nghiệp về các chính sách và nội quy mới của doanh nghiệp, soạn thảo, quản lý hoặc phê duyệt sổ tay thông tin cho nhân viên và thực hiện các thay đổi, bổ sung khi cần.
Theo dõi và quản lý toàn bộ quá trình làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp, trên cơ sở bám sát đặc thù về môi trường làm việc và văn hóa công ty, đảm bảo được tính tích cực và hiệu quả.
Hợp tác, xúc tiến và chỉ đạo các hoạt động nhân sự cụ thể với quản lý của các bộ phận, phòng ban trong công ty.
Thúc đẩy và khuyến khích một môi trường làm việc theo hướng tích cực, cởi mở, nơi nhân viên cảm thấy thoải mái khi nói về công việc.
Quản lý và tiến hành giám sát các nhân viên nhân sự khác trong bộ phận, đảm bảo việc họ đã được phân công và thực hiện các nhiệm vụ phù hợp.
Chuyên viên nhân sự cần có hiểu biết và tuân thủ luật lao động, bảo hiểm…
Thu thập và xử lý các dữ liệu về nhân sự, đồng thời tiếp nhận các nhu cầu về nhân sự của các phòng ban khác nhau trong doanh nghiệp để xử lý, đưa ra đề xuất tuyển dụng nhân sự.
Thực thi quy trình tuyển dụng nhân sự, hỗ trợ Setup các buổi phỏng vấn, tham gia làm thư ký của buổi phỏng vấn tuyển chọn nhân sự.
Thu thập các dữ liệu về quá trình đánh giá năng lực của các nhân viên trong các phòng ban chức năng khác nhau, đưa ra các đề xuất xây dựng và đào tạo cho nhân viên mới, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân viên cũ.
Làm kế hoạch đào tạo, dự trù chi phí, Setup buổi đào tạo và thực hiện đánh giá tổng quan sau khóa học.
Tiếp nhận các ý kiến và đề xuất về chế độ lương thưởng, các quy định chính sách, chế độ đãi ngộ từ các cá nhân khác nhau trong doanh nghiệp. Đề xuất và xúc tiến hướng giải quyết cho quản lý.
Thực thi việc sửa đổi các quy trình, chính sách, chế độ đãi ngộ, thưởng phạt hợp lý trong quy chế doanh nghiệp sau khi có các quyết định.
Kiểm soát tỷ lệ nhân sự nghỉ việc, tỷ lệ tuyển dụng nhân lực thành công.
Tiến hành đánh giá và kiểm tra nhân viên tổng thể theo biểu mẫu hằng quý hoặc năm.
Ghi chép, kiểm soát các nguồn ngân sách được sử dụng của phòng Nhân sự.
Tổng số CV / đợt tuyển dụng
Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu
Thời gian để tuyển nhân viên
% ứng viên/phí tuyển dụng
Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng
Dựa vào Mô tả công việc của Chuyên viên Nhân sự (hay HR Executive), một người làm ở vị trí này cần đáp ứng được các tiêu chí như sau:
Hơn 5 năm kinh nghiệm trong quá trình quản lý nhân sự.
Kỹ năng phân tích, hoạch định và giải quyết vấn đề hiệu quả.
Khả năng lãnh đạo.
Trung thực và đáng tin cậy.
Có kinh nghiệm và kỹ năng trong toàn bộ quá trình hòa giải và giải quyết xung đột.
Thái độ tích cực, có thể thúc đẩy và truyền cảm hứng cho nhân sự của doanh nghiệp.
Khả năng quản lý sự căng thẳng và đưa ra những quyết định quan trọng trong điều kiện áp lực.
Kỹ năng lắng nghe tích cực, chu đáo trong công việc, có khả năng thấu hiểu, đồng cảm.
Thành thạo tin học, Microsoft Office và các phần mềm hỗ trợ công việc, trong đó bao gồm cả công cụ quản lý nhân sự HRIS.
Kỹ năng giao tiếp, tương tác với mọi người và khả năng truyền đạt tốt sẽ là lợi thế trong vòng tuyển Chuyên viên Nhân sự
Có tầm nhìn.
* Knowledge
Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Trình độ ngôn ngữ
Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
* Skill
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Tư duy tập trung vào kết quả
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Tự học, tự trau dồi
* Attitude – Tỉ mỉ, cẩn thận, nhạy bén
Hãy nói về mức độ cập nhật thường kiến thức của bạn về luật lao động?
Bạn có đang sử dụng bất kỳ phần mềm hay ứng dụng nào để hỗ trợ cho công việc làm Chuyên viên Nhân sự ở doanh nghiệp cũ không? Hãy giới thiệu một số phần mềm tốt và ứng dụng bạn đã trải nghiệm để hỗ trợ công việc quản lý nguồn nhân lực.
Thế nào là một lộ trình của người đang làm ứng viên đi lên chức quản lý?
Chúng tôi muốn xây dựng giờ làm việc linh hoạt cho toàn doanh nghiệp, bạn có đề xuất gì vào chiến lược nguồn nhân lực để đạt được mục tiêu này.
Chúng tôi đang hướng tới mục tiêu cải thiện chế độ phúc lợi cho nhân viên trong doanh nghiệp, nếu là một Chuyên viên Nhân sự thì đề xuất của bạn là gì?
Theo bạn thì yếu tố nào quan trọng nhất giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu cơ bản và lợi ích của họ?
Một bảng đáng giá năng lực và công việc của nhân viên sẽ bao gồm những phần nào? Bạn có thể nêu ra một số tiêu chí chung để đánh giá một nhân viên đã đạt tiêu chuẩn được không? Nêu cách bạn tổng hợp, đánh giá và đưa ra kết quả.
Bản mô tả công việc Chuyên viên Nhân sự
Nhân Viên Hành Chính Nhân Sự Là Gì? Mô Tả Công Việc Hàng Ngày
Phần lớn mọi người hiện nay đều nhận thấy rằng hành chính nhân sự là một vị trí quan trọng trong một tổ chức. Vậy thực tế hành chính nhân sự là gì? Công việc của một nhân viên hành chính nhân sự như thế nào cũng như nhu cầu tuyển dụng hiện nay.
Bạn có thể bắt đầu với vị trí này từ một nhân viên hành chính nhân sự để tích lũy kinh nghiệm và sau một vài năm bạn hoàn toàn có thể trở thành chuyên gia trong ngành nghề này hoặc trở thành một quản lý nhân sự. Khi đó, bạn đảm nhiệm việc cung cấp hỗ trợ cho các nhân viên dưới quyền thuộc bộ phận nhân sự bằng việc quản lý và đốc thúc tiến độ công việc của họ mỗi ngày.
Công việc chính của nhân viên hành chính nhân sự bao gồm việc quản lý và giám sát các sự kiện, các kế hoạch nội bộ công ty như hoạt động du lịch cho nhân viên, lên kế hoạch cho tổ hợp nhiều hoạt động và thực hiện kê khai, giám sát quá trình làm việc của nhân viên từ đó hoàn thiện bảng tiền lương và thực hiện thanh toán lương cho nhân viên ở các bộ phận khác nhau.
Nhân viên hành chính nhân sự là gì?
Chắc hẳn bạn đã từng thấy những bản mô tả công việc của nhân viên hành chính nhân sự ở đâu đó rồi phải không? Nếu có thời gian và quan tâm bạn cũng hiểu đôi chút về công việc của nghề này. Ngoài một số hoạt động kể trên thì thực tế nhân viên hành chính nhân sự làm gì? Phía dưới là những thông tin hữu ích để trả lời câu hỏi này.
Thực hiện các hoạt động tiếp nhận công văn, đơn thư – giấy tờ đề nghị, các loại văn bản, tài liệu được chuyển đến công ty và có quyền giải quyết chúng trong thẩm quyền được chỉ rõ, sau đó cần lưu trữ các dữ liệu trong kho dữ liệu của công ty.
Công việc hàng ngày của nhân viên hành chính nhân sự yêu cầu họ phải đảm nhiệm các hoạt động trong công tác lễ tân, bao gồm:
Tiếp nhận các giao dịch với khách hàng bằng hai hình thức trực tiếp và trao đổi thông qua điện thoại.
Thực hiện tiếp đón khách mời mỗi khi công ty có sự kiện hay hoạt động nội bộ.
Tham gia tổ chức các sự kiện của công ty và hoạt động vui chơi cho nhân viên nhằm duy trì và phát triển văn hóa nội bộ doanh nghiệp.
Công việc này có thể được gọi chung là hoạt động quản lý hồ sơ nhân sự. Công việc chính của nhân viên hành chính nhân sự trong vấn đề này bao gồm thực hiện các hoạt động lưu giữ thông tin và cơ sở dữ liệu của nhân viên cũng như thực hiện nhiệm vụ bảo mật các thông tin đó.
Kê khai các ấn phẩm văn phòng hàng tháng và thực hiện hoạt động mua cung cấp cho các phòng ban trong tổ chức.
Thực hiện hoạt động sắp xếp, quản lý hoạt động làm việc cho các nhân viên trong văn phòng.
Thực hiện lên kế hoạch tuyển dụng và đào tạo để nuôi dưỡng nguồn nhân lực mạnh cho tổ chức.
Thực hiện giám sát, biên soạn và lưu trữ giấy tờ cho công ty.
Hiện nay các thông tin tuyển nhân viên hành chính nhân sự tại Hà Nội thường thu hút giới trẻ hơn cả do đây là thành phố lớn, dân cư đông đúc cũng như khi làm việc ở Hà Nội nhu cầu thăng tiến trong công việc cao hơn. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực này thì cần hội tụ những tố chất nào?
Nếu chỉ trở thành một nhân viên hành chính nhân sự thông thường thì không có quá nhiều yêu cầu khắt khe nhưng để trở thành một chuyên gia bạn cần hội tụ nhiều tố chất khác nhau. Bạn phải là người nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng giao tiếp tốt. Công việc đặc trưng của vị trí hành chính nhân sự là làm việc trực tiếp với con người chứ không phải máy móc hay sản phẩm nên bạn cần phải mềm mỏng và nhanh nhạy trong phản ứng và giải quyết các vấn đề. Bên cạnh đó bạn phải là người tỉ mẩn, chăm chỉ và chịu áp lực làm việc cao.
Hành chính nhân sự là công việc làm việc trực tiếp và thường xuyên tới con người, do vậy kỹ năng giao tiếp tốt là yếu tố kỹ năng quyết định dẫn đến sự thành công. Điều này giúp bạn vừa làm hài lòng nhân viên của các phòng ban khác và nhân viên dưới quyền mình mà lại không bị sếp quở trách. Bên cạnh đó, đôi khi công việc sẽ phát sinh một số tình huống mà không ai lường được trước, bạn cần bình tĩnh và linh hoạt xử lý chúng. Biết đâu thông qua những tình huống khó khăn này, bạn sẽ được cấp trên để mắt hơn và chiếm được sự nể phục của các thành viên khác.
Nhiệm vụ của nhân viên hành chính nhân sự phải đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau từ việc lập kế hoạch và quản lý quỹ tiền lương đến việc thực hiện lưu trữ các loại giấy tờ hành chính và theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của các nhân viên trong công ty… Do đó có thể coi họ là những người “Đa chức năng”.
Đạo đức là một trong các yếu tố quan trọng của một người làm trong lĩnh vực nhân sự. Họ cần phải là người công bằng trong việc đánh giá người khác. Việc đánh giá đúng quyết định rất nhiều đến chế độ lương thưởng của mỗi nhân viên, bên cạnh đó trong vấn đề tuyển dụng của công ty cũng cần phải có sự minh bạch và rõ ràng. Đôi khi thực tế nhận thấy rằng có những người không có năng lực nhưng vẫn đảm nhiệm được một số vị trí nào đó, điều này làm mất cơ hội của những người xứng đáng hơn và gây ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ công việc của công ty và cách các nhân viên khác nhìn nhận vào chính tổ chức của mình.
Như đã nói ở phần mô tả công việc của nhân viên hành chính nhân sự thì đây là công việc cần đảm nhiệm tổ chức các hoạt động nội bộ cho công ty như các hoạt động giải trí, các buổi thuyết trình… Do vậy, kỹ năng tổ chức là điều kiện phải có để hoàn thành tốt công việc này.
Công việc của nhân viên hành chính nhân sự
Nhân viên hành chính nhân sự sẽ cần thực hiện hoạt động giám sát tiến độ công việc của các nhân viên phòng ban khác, thực hiện lập và lưu trữ các giấy tờ, các bảng báo cáo tiền lương… Các hoạt động này diễn ra hàng ngày và có sự trợ giúp của máy tính và Internet, do đó thành thạo tin học văn phòng là điều kiện bắt buộc phải có để hoàn thành nhiệm vụ công việc một cách tốt nhất.
Thành thạo tin học văn phòng là kỹ năng quan trọng để thành công trong ngành hành chính nhân sự
Bạn có biết: Việc làm hành chính nhân sự tại Hà Nội
Hành chính nhân sự cũng được coi là nghề có mức lương cao, do đây là công việc đòi hỏi cao các tố chất cũng như sự hội tụ nhiều kỹ năng khác nhau. Thông thường một nhân viên bình thường làm việc toàn thời gian sẽ có lương dao động từ 7 đến 10 triệu tùy theo kinh nghiệm và thời gian làm việc. Mức lương dành cho các trưởng phòng hành chính nhân sự sẽ dao động từ 15 – 20 triệu thậm chí còn lên tới 25 triệu một tháng. Đây là con số mà ai cũng mơ ước.
Như vậy bài viết này đã cung cấp cho các bạn nhiều thông tin hấp dẫn không thể bỏ lỡ về công việc hành chính nhân sự. Bạn đã có thêm nhiều chỉ dẫn hay để không thể bỏ lỡ cơ hội trở thành một chuyên gia trong ngành này.
Làm Sale Là Làm Gì? Nhân Viên Sale Làm Những Gì? Những Công Việc Có Thể Làm Sau Khi Tốt Nghiệp
Nhân viên làm Sale là làm gì?
Sales là vị trí nhân viên kinh doanh bán hàng cho các doanh nghiệp, công ty. Nhân viên sales sẽ thực hiện công việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giải đáp các thắc mắc về sản phẩm-dịch vụ, giúp khách hàng lựa chọn được những sản phẩm – dịch vụ phù hợp, thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. Người làm Sales cần phải thu thập và phân tích các thông tin quan trọng để nắm bắt nhu cầu tiềm ẩn của khách. Từ đó giúp tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Trước đây công việc sale thường là phải gặp trực tiếp hoặc mất thời gian cho những cuộc gọi liên tục thì ngày nay sale trở nên tiện lợi hơn. Các phần mềm nhắn tin Skype, Whatsapp, Telegram,…đã có thể liên hệ khách hàng, đối tác ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào thuận tiện. Một ngày làm việc của Sales sẽ bắt đầu bằng kiểm tra email; nhắn tin đàm phán hay nhắc nhở khách hàng.
Sale còn làm các hoạt động quan trọng như: thương lượng hợp đồng; ký kết; thay đổi giá cả;… đều có thể diễn ra trên các phần mềm nhắn tin hoặc nếu hợp đồng có giá trị sẽ gặp trực tiếp. bên cạnh đó trong lĩnh vực thương mại và bán lẻ, Sales có thể kiểm tra tiêu chuẩn cửa hàng, tình hình lưu lượng khách ở mỗi điểm bán qua ứng dụng hoặc livestream một cách dễ dàng.
Nhân viên sale cần có những kỹ năng và phẩm chất cần thiết nào?
Kỹ năng của một nhân viên sale
Nhận diện được khách hàng tiềm năng
Thấu hiểu khách hàng – Kỹ năng sale cơ bản nhất
Am hiểu tâm lý học – Chinh phục khách hàng dễ dàng
Tạo kết nối nhanh chóng thông qua kỹ năng giao tiếp
Đàm phán và thương lượng hiệu quả
Vận dụng công nghệ
Hiểu sản phẩm kinh doanh
Rèn luyện tính kiên nhẫn và nhiệt tình
Một nụ cười luôn hé và lời cảm ơn luôn là câu cửa miệng
Biết cách kể chuyện – Storytelling
Đừng bỏ qua giai đoạn chăm sóc khách hàng sau khi mua
Kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm
Xây dựng các mối quan hệ
Phẩm chất
của một nhân viên sale
Một số phẩm chất cần có của nhân viên sale cần có
Tinh thần trách nhiệm cao
Sự cảm thông
Định hướng rõ ràng
Tư duy vượt trội
Suy nghĩ tích cực
Sự tự tin
Sáng suốt, linh hoạt
Sự trung thực
Đam mê với công việc
Kỹ năng giao tiếp tốt
Top những công việc mà nhân viên sale có thể làm
Đối với những vị trí sales trực tiếp tại cửa hàng, khu trưng bày,… thì nhân viên sales cần tư vấn, giới thiệu trực tiếp với khách hàng cũng như theo dõi tốc độ tiêu thụ sản phẩm – dịch vụ, thu thập dữ liệu và báo cáo các thông tin về sản phẩm – dịch vụ. Kiểm kê hàng hóa và nộp hóa đơn bán hàng hàng ngày.
Giao tiếp với khách hàng dưới tất cả các hình thức như gặp gỡ trực tiếp, liên lạc qua thư điện tử, số điện thoại,… để giới thiệu sản phẩm – dịch vụ, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng và bán hàng. Ngoài ra, tìm hiểu những biến động của thị trường để nắm được nhu cầu của khách hàng, từ đó tăng năng suất bán hàng, tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Những loại hình triển vọng của ngành sale
Salesman: Đây là vị trí đảm nhiệm vai trò tiếp cận, giới thiệu và tư vấn sản phẩm đến khách hàng. Ngoài ra, còn có nhiệm vụ giải đáp mọi thắc mắc và thuyết phục khách hàng.
Sales Executive: Sales Executive đảm nhận vai trò điều hành công việc kinh doanh theo vùng hoặc theo một khu vực. Sales Executive là người chỉ đạo thực hiện công việc của nhân viên Salesman và Sales Representative.
Sale Supervisor: Đây là vị trí giám sát mọi hoạt động của phòng kinh doanh. Bên cạnh đó, còn có nhiệm vụ đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên mới, lên kế hoạch, phương án kinh doanh trình cấp trên.
Sale Manager (Trưởng phòng kinh doanh): Sale Manager có trách nhiệm quản lý toàn bộ mọi hoạt động của phòng kinh doanh. Sale Manager đảm nhiệm vai trò là người đào tạo, đề ra mục tiêu kinh doanh cho phòng và cho từng cá nhân trong phòng sales, xây dựng kế hoạch hay chiến lược kinh doanh.
Sale Director (Giám đốc kinh doanh): Đây là vị trí cao nhất trong phòng kinh doanh, Sale Director là người đứng đầu phòng kinh doanh, quản lý, điều hành, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng kinh doanh. Là Giám đốc kinh doanh nên cũng là người phê duyệt và quyết định triển khai các kế hoạch hay chiến lược kinh doanh.
Top những công việc sale có thu nhập cao
Khác với những ngành nghề khác thì thu nhập của nhân viên sales ngoài mức lương cứng thì còn có hoa hồng từ việc bán hàng. Cũng tùy vào từng chính sách, lĩnh vực kinh doanh khác nhau sẽ có những mức hoa hồng khác nhau.
Nhân viên sales bất động sản
Đây là một trong những nghề hot nhất hiện nay; thu hút rất nhiều nguồn nhân lực đổ xô theo ngành nghề này. Ngoài việc mang lại một nguồn thu nhập khủng cho nhân viên Sales thì chắc hẳn mọi người chưa biết, mức lương cứng của nhân viên Sales bất động sản chỉ dao động từ 4 – 6 triệu đồng/tháng. Còn mức thu nhập cao đến từ phần trăm hoa hồng khi bán bán được sản phẩm và có thể dao động từ 10 – 100 triệu đồng tùy vào giá trị từng hợp đồng.
Nhân viên sales ô tô
Nhân viên sales ô tô cũng tương tự như nhân viên sale bất động sản, vì bảo hiểm nhân thọ thì ôtô cũng là một trong những tài sản có giá trị lớn. Khi bán được một hợp đồng ô tô, nhân viên sales sẽ nhận được hoa hồng tương ứng dựa vào giá trị hợp đồng. Còn mức lương cứng dao động từ 4 – 5 triệu đồng/ tháng.
Nhân viên sales tín dụng ngân hàng
Tương tự những nhân viên sales ngành khác. Nhân viên sales tín dụng ngân hàng ngoài mức lương cứng còn được nhận phần trăm hoa hồng dựa vào doanh số đạt được hàng tháng.
Nhân viên sales bảo hiểm nhân thọ
Chỉ xếp sau mức lương nhân viên Sales bất động sản. Vị trí thứ 2 chính là nhân viên sales bảo hiểm nhân thọ. Với mức lương cứng chỉ từ 4 – 6 triệu đồng/tháng. Còn mức hoa hồng từ hợp đồng bảo hiểm có giá trị rất cao sau khi bán được sản phẩm; sẽ nhận từ 10-40% giá trị hợp đồng.
Advertisement
Nhân viên sales mỹ phẩm
Mỹ phẩm là một mặt hàng bán khá nhanh hơn thế còn bán được số lượng lớn; các mặt hàng nhập khẩu hoặc có tiếng bán cũng rất chạy. Nên tỷ lệ “chốt đơn” khá nhanh nếu biết cách bán hàng. Đây cũng là một trong những nghề mang lại thu nhập cao cho sales.
Kết luận
Muốn làm diễn viên cần học giỏi môn gì? Những lý do nên chọn học ngành diễn viên
Học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường? Những lợi ích của việc bảo vệ môi trường
Ngành Công an thi khối nào? Ngành Công an cần học những môn gì?
Trường Đại học Văn Lang cơ sở 3 đào tạo những ngành nghề nào? Cơ sở vật chất có tốt không?
HIV/AIDS là gì? Cách phòng chống HIV/IDS? Là học sinh cần làm gì để phòng chống HIV/AIDS
Hòa Bình là gì? Học sinh cần làm gì để bảo vệ hòa bình?
Mô Hình Business Intelligence (Bi) Là Gì? Lợi Ích Của Bi
Business intelligence là gì?
Business intelligence (BI) là hệ thống báo cáo quản trị thông minh là hệ thống tự động chuyển dữ liệu thành các dashboards (bảng báo cáo), hình ảnh visual,… cho phép người dùng xem và hiểu dữ liệu một cách dễ dàng hơn.
BI đề cập đến các kỹ năng, qui trình, công nghệ, ứng dụng được sử dụng để hỗ trợ ra quyết định. BI là công nghệ mới giúp doanh nghiệp hiểu biết về quá khứ và có những dự đoán trong tương lai.
BI phù hợp với tất cả các loại hình doanh nghiệp như hệ thống siêu thị, ngân hàng, viễn thông,… các doanh nghiệp này đều cần có nơi thu thập, xử lý khối lượng dữ liệu khổng lồ. Vì thế, BI có tính ứng dụng cao khi nguồn dữ liệu của doanh nghiệp càng lớn dần theo thời gian hoạt động.
Đồng thời, BI cũng giúp doanh nghiệp thay đổi kỹ năng điều hành từ kinh nghiệm chủ quan bằng cách điều hành dựa trên số liệu và thông tin chính xác thu được từ dữ liệu.
Các thành phần chính của một hệ thống Business intelligence
– Data sources: dữ liệu thô từ các nguồn khác nhau như HRM, CRM, website TMĐT,…
– Data warehousing: là nơi lưu trữ dữ liệu lâu dài của tổ chức
– Integrating Server: chịu trách nhiệm trung gian vận hành công cụ ETL để chuyển đổi dữ liệu từ Data Sources vào Data Warehouse.
– Analysis Server: nơi nhận dữ liệu đầu vào để trả về kết quả dựa trên tri thức nghiệp vụ được định nghĩa sẵn.
– Reporting Server: thực thi các report với output nhận được từ Analysis Server.
– Data Mining: là quá trình trích xuất thông tin dữ liệu đã qua xử lý, khâu này khá quan trọng!
– Data Presentation: các báo cáo, biểu đồ từ quá trình data mining được tạo ra từ đây.
Lợi ích của Business intelligence
– Giúp doanh nghiệp tăng năng suất: Hệ thống BI sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn tốt hơn về thông tin và nhiệm vụ của cụ thể trong công việc để nhân viên đưa ra quyết định kinh doanh sáng suốt hơn.
– Tiết kiệm thời gian và tiền bạc: Các doanh nghiệp có thể tiết kiệm được thời gian và công sức, tiền bạc bằng cách loại bỏ những lo lắng về sao chép dữ liệu và các công cụ báo cáo bên ngoài.
– Cải thiện trải nghiệm người dùng: Các nhân viên trong doanh nghiệp có thể dễ dàng cá nhân hóa phong cách làm việc và thông tin cá nhân của họ để có được những thông tin rõ ràng trong việc đưa ra quyết định tốt nhất.
– Kiểm soát hiệu suất tốt hơn: Doanh nghiệp sử dụng BI với các biểu đồ, báo cáo và chỉ số hiệu suất giúp hỗ trợ tốt nhất trong việc phân tích và giám sát hiệu suất kinh doanh.
– Hệ thống BI giúp hỗ trợ doanh nghiệp ra quyết định hiệu quả hơn trong việc:
Xác định được vị trí và sức cạnh tranh của Doanh nghiệp
Phân tích hành vi khách hàng
Xác định mục đích và chiến lược Marketing
Dự đoán tương lai của doanh nghiệp
Xây dựng chiến lược kinh doanh
Giữ được khách hàng có giá trị và dự đoán khách hành tiềm năng.
Business intelligence dành cho ai?
Mọi đối tượng trong doanh nghiệp đều có thể hưởng lợi từ BI, bao gồm:
– Ban quản trị (Executives)
– Người ra quyết định kinh doanh (Business Decision Makers)
– Khách hàng (Customers)
– Phân tích viên (Analysts)
1. Oracle Enterprise BI Server – Version 7.8 – Oracle
2. Business Objects Enterprise – Version XI r2 – Business Objects (now SAP)
3. SAP NetWeaver BI – Version 7.0 – SAP
4. SAS Enterprise BI Server – Version 9.1.3 – SAS Institute
5. TM/1 & Executive Viewer – Version 9.1 – Applix (now IBM)
6. BizzScore Suite – Version 7.2 – EFM Software
7. WebFocus – Version 7 – Information Builders
8. Excel, Performance Point, Analysis Server – Version 2007/2005 – Microsoft
9. QlikView – Version 8.5 – QlikTech
10. Microstrategy – Version 8 – Microstrategy
11. Hyperion System – Version 9 – Hyperion (now Oracle)
12. Actuate – Version 9.1 – Actuate
13. Cognos Series 8 – Version 8.3 – Cognos (now IBM)
Một số website hữu ích về BI
Qua đây bạn đã biết Business intelligence là gì và ứng dụng của công nghệ này vào doanh nghiệp như thế nào cũng như lợi ích mà nó mang lại. Hệ thống BI ngoài việc tổng hợp số liệu nhanh chóng, tạo báo cáo một cách trực quan cùng với hệ thống báo cáo quản trị thông minh sẽ đem đến cho các nhà quản trị doanh nghiệp những thông tin, kết quả báo cáo một cách nhanh chóng và dễ hiểu, đỡ mất nhiều thời gian hơn so với trước đây. Hi vọng những thông tin này sẽ hữu ích. Cám ơn bạn đã theo dõi!
Bài Liên Quan: Điều hướng bài viếtTop 13 Nhân Viên Thị Trường Là Gì Mới Nhất Năm 2023
1. Nhân Viên Thị Trường Là Gì? Công Việc Của Nhân Viên Thị Trường Từ A – Z
Tác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 01/22/2023 12:25 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 22292 đánh giá)
Tóm tắt: Nhân viên thị trường là gì, công việc chính của nhân viên thị trường là gì, những tố chất cần có và mức lương nhận được là bao nhiêu?
Khớp với kết quả tìm kiếm: . Công việc của họ tập trung vào việc tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường và xu hướng người tiêu dùng….. read more
2. Nhân viên thị trường là gì? Mô tả công việc và mức lươngTác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 03/03/2023 06:55 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 41331 đánh giá)
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên thị trường là người trực tiếp thu thập thông tin từ khách hàng, tình hình thực tế thị trường, để từ đó cung cấp thông tin giúp ……. read more
3. Nhân viên thị trường là gì? Cơ hội việc làm ra sao?Tác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 03/03/2023 02:46 PM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 71641 đánh giá)
Tóm tắt: Nhân viên thị trường là gì? Nhân viên thị trường có phải là người bán hàng, những nhân viên đi gặp gỡ khách hàng hay không. Bài viết sau sẽ trả lời câu hỏi trên.
Khớp với kết quả tìm kiếm: I. Nhân viên sale thị trường là làm gì? Mô tả công việc · Nghiên cứu thị trường đang kinh doanh, đối tượng khách hàng, hành vi tiêu dùng của họ….. read more
4. Nhân Viên Thị Trường Là Gì? Mô Tả Công Việc Nhân Viên Phát Triển Thị TrườngTác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 11/17/2023 03:57 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 60846 đánh giá)
Tóm tắt: Một trong những câu hỏi mà nhân viên thị trường cần phải trả lời đó là: khách hàng cần gì, họ có nhu cầu gì? Vậy công việc của nhân viên thị trường là gì?
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên thị trường hay còn gọi là chuyên viên phát triển thị trường, nhiệm vụ chính của họ là thu thập thông tin. Thông qua hoạt động khảo sát ……. read more
5. Công việc đi thị trường là gìTác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 07/09/2023 11:25 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 39431 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên thị trường hay còn được mọi người gọi là chuyên viên thị trường, họ chính là những người mà có nhiệm vụ trong việc thu thập những thông tin bằng các ……. read more
6. Nhân viên thị trường là gì? Cơ hội việc làm ra sao? – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt NamTác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 03/05/2023 11:16 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 59802 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên thị trường hay còn được gọi là chuyên viên thị trường, họ là những người có nhiệm vụ thu thập thông tin bằng hoạt động khảo sát thị ……. read more
7. Nhân viên thị trường là gì? Mô tả công việc của nhân viên thị trường – Kiến Thức Cho Người lao Động Việt NamTác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 04/16/2023 02:37 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 71977 đánh giá)
Tóm tắt:
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên sale thị trường là gì … Tên gọi khác của nhân viên sale thị trường có thể là nhân viên phát triển thị trường, là những người có trách nhiệm thu thập ……. read more
8. Nhân viên kinh doanh thị trường là gìTác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 11/09/2023 06:36 AM
Đánh giá: 5 ⭐ ( 72140 đánh giá)
Tóm tắt: Nhân viên sale thị trường là gì? có khác Nhân viên sale? 14/11/2023 11:30 …
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên thị trường là những người trực tiếp tham gia thị trường thu thập thông tin từ khách hàng, nắm bắt được những thị hiếu của người tiêu ……. read more
9. Tìm hiểu về nhân viên thị trường và tiêu chuẩn công việc cần làmTác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 09/25/2023 10:35 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 83035 đánh giá)
Tóm tắt: Nhân viên thị trường (hay có thể gọi nôm na là nhân viên chắt lọc thông tin thị trường) là người trực tiếp thu thập thông tin từ khách hàng, tình hình thực tế thị trường, để từ đó cung cấp thông tin giúp nhân viên marketing đưa ra một chiến lược hiệu quả., tuyển nhân viên bán hàng, lương cao, không áp lực doanh số, tìm việc bán hàng, nhân viên kinh doanh, tư vấn viên, giám đốc kinh doanh, quản lý khu vực, giám sát bán hàng, Được tham gia BHXH đẩy đủ, phụ cấp các loại
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên sale thị trường chính là những người làm việc để ……. read more
10. Nhân viên phát triển thị trường là gì?Tác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 09/15/2023 10:18 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 69624 đánh giá)
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên thị trường (hay còn gọi với các cái tên khác như nhân viên kinh doanh thị trường, chuyên viên phát triển thị trường) được hiểu là ……. read more
Tác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 09/04/2023 12:19 AM
Đánh giá: 3 ⭐ ( 86821 đánh giá)
Khớp với kết quả tìm kiếm: . Công việc của họ tập trung vào việc tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường và xu hướng người tiêu dùng….. read more
Tác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 11/06/2023 02:56 PM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 70107 đánh giá)
Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhân viên thị trường là người trực tiếp thu thập thông tin từ khách hàng, tình hình thực tế thị trường, để từ đó cung cấp thông tin giúp ……. read more
13. Tuyển nhân viên thị trường – phát triển thị trường mới nhấtTác giả: chúng tôi
Ngày đăng: 08/16/2023 05:46 AM
Đánh giá: 4 ⭐ ( 73580 đánh giá)
Tóm tắt: Nhân viên phát triển thị trường đã là hình ảnh khá quen thuộc ở cuộc sống đô thị hiện nay, nhưng lại ít ai hiểu được nhân viên phát triển thị trường là gì?
Khớp với kết quả tìm kiếm: I. Nhân viên sale thị trường là làm gì? Mô tả công việc · Nghiên cứu thị trường đang kinh doanh, đối tượng khách hàng, hành vi tiêu dùng của họ….. read more
”
Rate this post
Bộ Phận Operation Là Gì? Bí Mật Công Việc Của Bộ Phận Kế Hoạch Và Kinh Doanh
Bộ phận operation là gì ?
Bộ phận operation được dịch ra tiếng Việt có nghĩa là “hoạt động” trong mỗi bất kỳ một doanh nghiệp nào thì cũng đều có những hoạt động và về các bộ phận khác nhau sẽ có hoạt động khác nhau. Tuy nhiên, bộ phận Operation luôn được biết đến là phòng kế hoạch và kinh doanh. Sau khi biết đến bộ phận Operation chính là một phòng kế hoạch và quản trị kinh doanh thì có lẽ bạn cũng biết được bộ phận này làm công việc này là gì rồi đúng không? Phòng kế hoạch và quản trị kinh doanh là một bộ phận mà với bất kể một doanh nghiệp nào cũng cần phải có. Phòng này sẽ có chức năng là lên kế hoạch, chiến lược marketing và có bước đi cụ thể cho những doanh nghiệp trong việc phát triển một sản phẩm nào đó.
Có thể nói ở phòng lập kế hoạch kinh doanh như là một “cơ quan đầu não” của mỗi doanh nghiệp, nó chỉ vạch ra những bước đi chi tiết cho doanh nghiệp. Chính vì thế mà nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Giữ một vai trò khá quan trọng trong doanh nghiệp, chính vì thế mà ở phòng lập kế hoạch kinh doanh có những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ nhất, đó là bộ phận lập ra các kế hoạch hàng năm, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và trung hạn cho mỗi doanh nghiệp.
Thứ hai, tổ chức và chỉ đạo, thực hiện giám sát đến các kế hoạch đã đặt ra và đánh giá đến các kế hoạch đó theo những tiêu chuẩn.
Thứ ba, tổ chức cho các hoạt động tiếp thị, và tìm kiếm được thị trường, phát triển sản phẩm đến với nhiều hơn với người tiêu dùng hơn.
Thứ tư, đề xuất và xây dựng lên các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thêm những kiến thức cho những nhân viên trong công ty. Ngoài ra, với mỗi bộ phận Operation còn cần phải thực hiện được các nhiệm vụ mà cấp trên giao xuống. Khối lượng và công việc của bộ phận đó khá nhiều, tuy nhiên về hiệu quả của công việc lại không được giảm sút.
Bộ phận operation cần những điều gì khi lập chiến lược marketing
Ý tưởng kinh doanh có thể nảy ra ở bất cứ lúc nào trong những lúc làm việc. Tuy nhiên, với những ý tưởng đó thì yêu cầu người làm cần phải thật sự dành nhiều thời gian suy nghĩ về nó và làm sao để thực hiện được. Người ta luôn luôn cho rằng, ý tưởng đó là “điên rồ” thế nhưng với những cái “điên rồ” đó lại trở thành hiện thực khi mà bạn quyết tâm thực hiện.
Với mỗi một mẫu lập kế hoạch kinh doanh, bạn đều cần đưa ra được những mục tiêu và những kết quả cần thiết đó phải đạt được. Đối với những người đứng đầu một doanh nghiệp mà nói, họ sẽ chỉ quan tâm đến kết quả mà bạn sẽ đạt được với kế hoạch đó. Trong mỗi mục tiêu quản trị kinh doanh, người thực hiện cần phải trả lời được những câu hỏi “làm như thế nào?” và “tại sao lại cần thiết thực hiện?”.
.Để thành công với mỗi bước đi chiến lược marketing của mình, không phải là cứ lên kế hoạch là có thể thực hiện được. Mà phòng lập kế hoạch kinh doanh đó cần phải thực hiện được nghiên cứu thị trường thật kỹ. Tìm hiểu được xem trên thị trường đó đã có những doanh nghiệp nào mà đã thực hiện rồi, họ thành công trên những mảng nào và thất bại trên mảng nào, rồi sau đó rút ra bài học cho chính doanh nghiệp mình. Việc để nghiên cứu thị trường rất quan trọng, nó sẽ là một cách để mỗi doanh nghiệp giảm thiểu được sự rủi ro nhất khi thực hiện lên một kế hoạch kinh doanh mới. Nghiên cứu về thị trường không chỉ là nghiên cứu về đối thủ của mình mà đó là còn nghiên cứu xem nhưng. nhu cầu của khách hàng là như thế nào nếu như doanh nghiệp tung sản phẩm mới ra thị trường.
Đưa ra được những thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp chính là đang để phân tích và đưa ra phần trăm thành công khi doanh nghiệp đó thực hiện phương án quản trị kinh doanh đó. Từ những phân tích mà phòng lập kế hoạch kinh doanh đưa ra cho mỗi doanh nghiệp có thể dựa vào đó để phát huy điểm mạnh và né tránh được những hạn chế của mình. Giúp cho cơ hội có thành công cao hơn.
Một lập kế hoạch kinh doanh hoàn hảo đó chính là đảm bảo được những chiến lược marketing cho chiến lược như thế nào. Làm thế nào để mỗi doanh nghiệp tung hô được sản phẩm của mình ra thị trường một cách tốt nhất. Để lên được chiến lược marketing đó thì bạn cần phải lấy mỗi khách hàng làm điểm xuất phát, khách hàng làm trung tâm và khách hàng cũng như là điểm chốt cuối cùng. Để làm được điều này, phải trả lời được câu hỏi “làm thế nào để khách hàng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp?” Trong chiến lược marketing phải phân luồng được những nguồn khách hàng thì mới có thể đưa sản phẩm ra thị trường nhanh nhất và chiếm được nhiều cảm tình nhất. Sản phẩm của bạn dù có tốt đến đâu đi chăng nữa mà người dùng không biết đến thì cũng coi là “sản phẩm lỗi”.
Hãy đưa ra một lít những danh sách nhân sự sẽ tham gia vào dự án này, với một bộ phận Operation thì không thể nào đảm nhận hết được lượng công việc đó mà đòi hỏi thêm các bộ phận phải kết hợp với nhau. Nguồn nhân lực chính là một yếu tố quan trọng và quyết định đến nhiều nhất lập kế hoạch kinh doanh. Sẽ là vô nghĩa khi không có được nguồn nhân lực thực hiện. Chính vì thế mà lên kế hoạch sử dụng hay đào tạo được nguồn nhân lực như thế nào cũng là một yếu tố trong kế hoạch của quản trị kinh doanh.
Hãy dự trù về kinh phí cần phải thực hiện cho dự án này là bao nhiêu để xem rằng nó có nằm trong khoảng cho phép của doanh nghiệp đó hay không. Lên kế hoạch tài chính không có nghĩa sẽ là bạn phải đưa ra được những con số rồi bỏ đó, mà cần phải phân tích xem với những số vốn đó sẽ được dành bao nhiêu cho công việc này và sẽ dành bao nhiêu cho công việc kia.
Cuối cùng đó chính là thực hiện được dự án quản trị kinh doanh đó, nếu như dự án đó của bạn được thực hiện thông qua thì cũng cần phải đưa vào thực hiện nay. Vì mỗi ý tưởng nếu không thực hiện được thì sẽ không thành công và nó vẫn sẽ mãi mãi chỉ là ý tưởng mà thôi. Đối với mỗi bộ phận Operation mà nói thì việc lập kế hoạch kinh doanh và thuyết phục được cấp trên đó thực hiện là vô cùng khó khăn, chính vì thế mà mỗi công việc của bộ phận Operation luôn luôn đòi hỏi là những con người năng động, sáng tạo và chịu áp lực được tốt
Bộ phận operation trong các lĩnh vực
Là chủ sở hữu của một doanh nghiệp bán lẻ, mục tiêu hàng ngày của bạn đó là dự trữ các mặt hàng mà khi khách hàng muốn với mức giá mà họ đã vui lòng trả. Đối với mỗi bộ phận operation trong lĩnh vực này, điều đó có nghĩa là hoàn thiện được hàng tồn kho của bạn. Hoạt động có bán lẻ bao gồm những mối quan hệ là công ty bán, công ty phân phối, và khách hàng, cho nên với công việc chính của mỗi bộ phận operation ở các công ty này đó chín là có thể cân bằng được giữa những mối quan hệ đó để có thể đẩy được hàng hóa đi nhiều nhất có thể. Trong đó có hàng tồn kho có thể chính là một nguồn lãi mà doanh nghiệp bạn được hưởng, và nó sẽ có thể ảnh hưởng xấu đến những hoạt động quản trị kinh doanh tiếp theo. Vậy nên với việc xử lý những hàng tồn kho, các bạn hãy xem về sổ sách kinh doanh được ghi chép lại từ những năm trước, bạn sẽ biết được rằng những gì hiện nay đang bán tốt, và có những gì còn tồn lại? Bạn có thể thương lượng được với một mức giá thấp hơn hoặc có các điều khoản tốt hơn từ những nhà cung cấp của bạn để có thể kiếm lời hoặc ít nhất đó là hoàn vốn.
Tương tự như những doanh nghiệp bán lẻ thì Bộ phận operation của các nhà hàng hoặc về những doanh nghiệp đang quản trị kinh doanh thực phẩm cũng có nhiệm vụ chính về hàng tồn kho. Tuy nhiên, với hoạt động này trong quy mô của nhà hàng chí còn gặp nhiều những vấn đề hơn là vì sản phẩm của họ sẽ dễ hỏng. Tại một nhà hàng, Bộ phận operation không chỉ giải quyết để xử lý được thực phẩm, mà còn cần phải mua, chuẩn bị, và chi phí thực phẩm, đồ uống và lao động.
Bộ phận này cũng sẽ cần phải quan tâm đến những dịch vụ khách hàng và được trải nghiệm khách hàng tại những nhà hàng để có được một kết quả quản trị kinh doanh tốt nhất. Khi Bộ phận operation tìm cách hợp lý được hóa hoạt động của mình, họ có thể tập trung vào việc ký hợp đồng với những nhà cung cấp quan trọng, cải thiện về tổ chức tủ lạnh không cửa để tối ưu hoá được độ tươi của thực phẩm hoặc đào tạo lên nhân viên để vượt quá sự mong đợi của khách hàng. Tuy nhiên, hãy suy nghĩ lại xem ai sẽ là người chịu trách nhiệm lãnh đạo về các khía cạnh khác nhau của operation, vì nó sẽ phụ thuộc vào từng những người khác nhau.
Công ty sản xuất Khi các nền kinh tế đang công nghiệp hóa, các doanh nghiệp sáng tạo đã cố gắng thêm hiệu quả bất cứ nơi nào có thể. Điều đó đã khiến cho các doanh nhân như Eli Whitney đi tiên phong về các phương pháp được gọi là lắp ráp trên các bộ phận, để miếng bông và các sản phẩm khác có thể được đưa ra thị trường nhanh hơn, rẻ hơn hay nhất quán. Từ ví dụ trên, bộ phận operation ngày này bạn có thể không cần phải phát minh lại dây chuyền lắp ráp nếu như doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, nhưng nên khi xem kỹ cách mua, lưu trữ, sản xuất và vận chuyển hàng hóa của mình.
Bộ phận operation sẽ xem xét phương pháp của bạn theo quan điểm thời gian: Có cách nào để có thể hợp nhất các đơn đặt hàng lớn để bạn có thể tiết kiệm được thời gian bằng cách làm việc hàng loạt không? Có nút thắt trong sản xuất của bạn sẽ có giải pháp đơn giản? Giao thông vận tải của các công ty có thể được cải thiện? Và đội ngũ của Bộ phận operation có thể thương lượng tốt hơn với nhà cung cấp của họ không?
Để thành công với bộ phận operation cần có kỹ năng gì?
Làm việc tại phòng kế hoạch kinh doanh bạn cần phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu chính là những yêu cầu về kiến thức chuyên môn đầu vào. Kinh doanh, sẽ không chỉ dựa trên kinh nghiệm mà nó có được mà nó còn là những kiến thức lý thuyết để nhằm giải thích cho những câu hỏi “tại sao” và cũng biết cách thực hiện. Với các công việc chỉ cần học hỏi qua, biết việc là phải làm được, nhưng với ngành nghề đặc thù thì bắt buộc bạn phải được đào tạo tại trường đại học cao đẳng. Hiện nay, các kiến thức chuyên môn, bằng cấp sẽ không phải quan trọng nhất nhưng nó sẽ là tiền đề là cơ giúp bạn cho thực hiện công việc một cách bài bản.
Không chỉ là khi ngồi tại phòng kế hoạch kinh doanh rồi là lên kế hoạch mà họ còn phải đi thực tế khảo sát thị trường. Trong quá trình giao tiếp, tiếp xúc với nhu cầu của những người dùng là rất quan trọng. Và sau khi lên kế hoạch được lập xong họ phải thuyết trình trước cuộc họp, thuyết phục với cấp trên của mình làm phương án kinh doanh mà đã lập ra. Đối với các công việc này thì giao tiếp và khả năng thuyết trình có vai trò rất quan trọng đối với công việc, nó sẽ góp 40% vào sự thành công của bạn.
Hiện nay, hầu hết nhà tuyển dụng đều muốn nhìn thấy ở các nhân viên của mình về sự năng động và khả năng làm việc nhóm. Không có một công việc nào làm việc độc lập cả, hầu hết sẽ đều phải thực hiện công việc dựa trên làm việc nhóm. Làm việc nhóm sẽ đem lại hiệu quả công việc cao và tiết kiệm về thời gian. Không những thế thì khả năng làm việc nhóm còn chứng tỏ được khả năng lãnh đạo của bạn ở trong công việc. Vừa để khẳng định là mình vừa để hiệu quả công tăng cao.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến thành công và cơ hội thăng tiến đó chính là tiếng anh và tin học. Khi mà bạn đang sống trong một thời kỳ hội nhập và về sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ 4.0 thì hai yếu tố này sẽ luôn luôn cần phải có. Không những nó chỉ giúp bạn được thành công hơn với những công việc mà nó còn giúp bạn có được những cơ hội rộng mở hơn để “thăng quan tiến chức”.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mô Tả Công Việc Của Chuyên Viên Nhân Sự (Hay Hr Executive) Là Gì? trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!