Xu Hướng 12/2023 # Phân Biệt Dầm Thép Hình Chữ I Trong Công Nghiệp # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Dầm Thép Hình Chữ I Trong Công Nghiệp được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phân biệt dầm thép hình chữ I trong công nghiệp

Dầm thép hình chữ I là sản phẩm thép hình được sử dụng khá phổ biến tại các công trình hay các kết cấu chịu lực. Về hình dáng của sản phẩm thì thép hình chữ I tương đối giống thép hình chữ H, song nó lại được thiết kế với những tính chất và công dụng riêng biệt.

Thép hình là gì?

Trong toàn ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp nặng nói riêng thì thép hình đã không còn xa lạ với bất cứ ai.

Bạn đang xem: Dam thep hinh

Thép hình như tên gọi của nó, là loại thép có hình dạng khác nhau theo kiểu các chữ cái và tùy vào mục đích sử dụng mà người ta sử dụng loại thép hình chữ gì cho phù hợp.

Thép hình thường được sử dụng trong ngành công nghiệp xây dựng, cơ khí, đóng tàu như: Kết cấu xây dựng, kĩ thuật, dầm cầu trục, bàn cân hạng nặng, khung vận chuyển hàng hóa, container; Tháp truyền hình, xây dựng cầu, kệ kho chứa hàng hoá, xây dựng nhà xưởng, lò hơi công nghiệp, làm cọc cho nền móng nhà xưởng,…

*Các loại thép hình

Thép hình được phân biệt theo hình dạng chữ cái:

Thép hình chữ U.

Tham Khảo: Thị trường

Dầm thép hình chữ I.

Thép hình chữ V.

Thép hình chữ H.

Thép hình chữ L.

Thép hình chữ Z và cuối cùng là thép hình chữ C.

Thông tin dầm thép hình chữ I

Dầm thép hình chữ I là sản phẩm thép được thiết kế dựa trên hình dáng của chữ I với hai phần cạnh ngang tương đối hẹp và phần nối (còn gọi là bụng) chiếm tỉ trọng lớn. Sản phẩm kết cấu này, cũng giống như một số sản phẩm thép hình khác là được sử dụng trong xây dựng nhà ở, kết cấu nhịp cầu,… tuy nhiên nó cũng có những ứng dụng chuyên biệt dựa vào khả năng chịu lực cũng như độ đàn hồi nhất định.

Dầm thép hình chữ I rất đa dạng về kích thước, mỗi một kích thước thì được sử dụng vào mỗi mục đích khác nhau. Vì vậy tùy công trình khác nhau với những yêu cầu về kỹ thuật khác nhau sẽ ứng dụng những loại dầm thép hình chữ I riêng. Và tùy theo các loại mác khác nhau thì có những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng riêng biệt.

So sánh kết cấu của thép hình chữ I và thép hình chữ H

Dầm thép hình chữ I và thép hình chữ H đều có kích thước góc bẻ của chân bằng nhau.

Độ dài và độ dầy của thân giống nhau (tùy thuộc từng loại).

+ Khác nhau:

Chân thép hình chữ H dài hơn chân thép hình chữ I.

Thép hình chữ H với thiết kế đặc biệt chắc chắn có thể chịu được áp lực lớn. Vì vậy Thép chữ H là sản phẩm thường được sử dụng rộng rãi trong các công trình như nhà ở cho đến các kiến trúc cao tầng, cấu trúc nhịp cầu lớn, tấm chắn sàn….

Thép hình chữ I được cắt bớt phần thép ngang hơn và nó thường có khối lượng nhẹ hơn thép hình chữ H cùng loại. Nhưng điểm khác biệt chính là áp lực chịu lên mỗi công trình, nếu công trình phải chịu tải trọng ngang đáng kể thì sẽ phải dùng thép hình chữ H.

Bảng giá thép hình chữ H đắt hơn so với giá thành của thép hình I do trọng lượng và kết cấu của thép H lớn hơn.

Thép Hình Chữ I 350 X 175 X 7 X 11 X 12M

Thép Hình Chữ I 350 x 175 x 7 x 11 x 12m

Thép hình chữ I là một trong 4 loại thép hình chủ yếu được sử dụng cho mục đích xây dựng và thiết kế công nghiệp… Với thiết kế đặc thù theo hình chữ I với một cạnh dài và hai cạnh mặt chịu lực, sản phẩm thép hình của công ty ống thép Hòa Phát được nhận xét là đặc biệt chắc chắn, có độ chịu lực cao phù hợp với nhiều loại công trình khác nhau. Bên cạnh đó, với sự đa dạng về kích thước và kiểu dáng chuyên biệt, thép hình chữ I hứa hẹn sẻ là người bạn đồng hành vững chắc cho mọi công trình.

Bạn đang xem: Thép hình 350

Cấu tạo và ưu điểm của thép hình chữ I – Về cấu tạo của sản phẩm

Cũng giống như sản phẩm thép hình H, thép hình chữ I của công ty ống thép Hòa Phát có thiết với một cạnh dài làm trục kết hợp với hai cạnh nhỏ chịu lực, tuy nhiên sản phẩm thép hình I có một chút khác biệt do được thiết kế cắt bớt phần thép ngang nên nhìn kiểu dáng giống hình chữ I. Về mặt quy trình sản xuất, sản phẩm được cấu tạo tương tự như các loại thép hình khác đó là: Xử lý quặng thép, tạo dòng thép nóng chảy, đúc tiếp nguyên liệu và cuối cùng là cán tạo thành phẩm. Chính vì được sản xuất qua bốn giai đoạn trên, thép hình chữ I sau khi ra lò có độ bền cực cao, đảm bảo được các thông số kỹ thuật về độ chịu lực, kết cấu cũng như chống lại các yếu tố tác động của môi trường.

– Ưu điểm của thép hình I

Mang trong mình những đặc tính chịu lực cực kỳ tốt của dòng thép chữ H. Tuy nhiên, do có diện tích cạnh mặt nhỏ hơn do đó sản phẩm thép hình chữ I thường có khối lượng nhỏ hơn so với những sản phẩm thép chữ H cùng loại. Chính vì lý do đó, sản phẩm thép hình I luôn là sự lựa chọn hàng đầu cho các công trình xây dựng, nhà xưởng ở khắp nơi trên thế giới.

Ứng dụng của thép hình I

Với những tính năng mà dòng sản phẩm thép hình chữ I mang lại, sản phẩm của công ty ống thép Hòa Phát thường được ưu tiên sử dụng trong các công trình như nhà ở, cấu trúc nhà cao tầng, nhịp đà dầm cầu, kết cấu kỹ thuật, đòn cân, ngành công nghiệp đóng tàu, làm khung container, kệ kho chứa hàng hóa, tháp truyền thanh, nâng vận chuyển máy móc, tháp truyền thông, lò hơi công nghiệp, xây dựng nhà xưởng, nâng và vận chuyển máy móc, làm cọc cho nền móng nhà xưởng…

Ứng dụng của thép hình I trong việc thiết kế xây dựng nhà xưởng

Tiêu chuẩn và đặc điểm kỹ thuật của thép hình chữ I

Dòng sản phẩm thép hình chữ I của công ty ống thép Hòa Phát được sản xuất với sự đa dạng về mẫu mả, kích thước cũng như các thông số cơ bản khác nhau. Tuy nhiên, do có cấu tạo bề mặt chịu lực nhỏ hơn so với sản phẩm thép hình chữ H cùng loại, do đó với những công trình có yêu cầu chịu áp lực tải trọng ngang lớn, khách hàng nên tìm hiểu kỹ để có thế chọn ra được loại thép vật liệu thích hợp để đảm bảo về tính kỹ thuật cũng như độ bền chắc, an toàn cho công trình.

-Một số tiêu chuẩn của thép chữ I được áp dụng hiện nay:

– Mác thép của Mỹ: A36,…theo tiêu chuẩn : ATSM A36.

– Mác thép của Nga : CT3 , … theo tiêu chuẩn : GOST 380 – 88.

– Mác thép của Trung Quốc : SS400, Q235B….theo tiêu chuẩn: JIS G3101, SB410, 3010.

Một vài thông số kích thước thông dụng cảu thép hình chữ I

Công ty ống thép Hòa Phát – chúng tôi người bạn tin cậy của mọi loại công trình!

Tìm hiểu thêm: Tạo hình dáng người bằng dây thép

Cắt Thép Dầm Theo Kinh Nghiệm

Cắt thép dầm theo kinh nghiệm

Trong một công trình xây dựng thì mặt sàn, cột và dầm luôn được xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực của tải trọng trực tiếp khi sử dụng.

Trong nội dung bài viết này, Tôn Nam Kim xin chia sẻ đến bạn một số nguyên tắc và kinh nghiệm bố trí thép dầm cột sao cho hiệu quả nhất.

Bản vẽ thi công dầm

Bản vẽ kỹ thuật thi công dầm được thực hiện bởi các kỹ sư sẽ thể hiện rõ ràng chi tiết các thông số hình dáng, đường kính, chiều dài, số lượng…để việc thi công trở nên dễ dàng.

Nếu bạn là người trực tiếp giám sát công trình chắc chắn bạn sẽ cần đến 30 phút học cách đọc bản vẽ thiết kế.

Bản vẽ cốt thép thường gồm có mặt chính và các mặt cắt ngang

Mặt chính vẽ theo trục dầm, nhìn từ bên cạnh. Các mặt ngang thể hiện sự thay đổi của cốt thép dọc theo trục dầm

Quy ước xem bê tông là trong suốt nên trên mặt chính thấy rõ các loại cốt thép

Trên mỗi mặt cắt ngang chỉ thể hiện cốt thép có trong mặt cắt đó

Trong một số trường hợp có cấu tạo đơn giản có thể không cần vẽ thép trong mặt chính mà chỉ vẽ trên vài mặt cắt

Cốt thép đai chủ yếu được thể hiện trên mặt cắt. Trên mặt chính có thể vẽ toàn bộ cốt thép đai hoặc chỉ vẽ một vài đai đại diện cho từng đoạn

Khi cốt thép đai được đặt với khoảng cách không đều s1, s2,…thì phải chỉ rõ số lượng đai với khoảng cách s1 trong từng đoạn hoặc chiều dài đoạn dầm trong đó đặt cốt thép đai với si

Nguyên tắc và kinh nghiệm bố trí thép dầm trên tiết diện ngang Chọn đường kính cốt thép dầm dọc

Trong dầm sàn đường kính cốt thép chịu lực thường được chọn trong khoảng 12 tới 25mm

Trong dầm chính có thể chọn đường kính lên tới 32mm.

Không nên chọn đường kính lớn quá 1/10 bề rộng dầm

Để tiện cho thi công trong mỗi dầm không nên dùng quá ba loại đường kính cho cốt thép chịu lực, các đường kính chênh lệch tối thiểu là 2mm (để tránh nhầm lẫn)

Khi sắp xếp cốt thép trong tiết diện cần tuân theo quy định về bảo vệ và khoảng hở của cốt thép.

Để chọn cốt thép khi đã biết diện tích As có thể tra ở bảng bên dưới

Lớp bảo vệ cho cốt thép dầm

Phân biệt lớp bảo vệ của cốt thép chịu lực C1 và của cốt thép đai C2. Trong mọi trường hợp chiều dày lớp bảo vệ C không được nhỏ hơn đường kính cốt thép và không nhỏ hơn giá trị Co với quy định như sau

Với cốt thép chịu lực:

Trong bản và tường có chiều dày:

Từ 100mm trở xuống Co=10 mm (15mm)

Từ 100mm trở lên thì Co=15 mm (20mm)

Trong dầm và sườn có chiều cao:

Nhỏ hơn 250mm thì Co=15mm (20mm)

Từ 250mm trở lên thì Co=20mm (25mm)

Khi chiều cao tiết diện:

Nhỏ hơn 250mm thì Co=10mm (15mm)

Từ 250mm trở lên thì Co=15 mm (20mm)

Khoảng hở của cốt thép dầm

Khoảng hở t giữa hai mép cốt thép ( khoảng cách thông thủy ) không được nhỏ hơn đường kính cốt thép lớn hơn và không nhỏ hơn trị số to. Đối với cốt thép của dầm sàn, khi đổ bê tông ở vị trí nằm ngang quy đinh to như sau:

Với cốt thép đặt dưới to=25mm

Với cốt thép đặt trên to=30mm

Khi cốt thép đặt thành hai hàng (hình c) thì với các hàng phía trên to=50mm (trừ hai hàng dưới cùng). Chú ý rằng khi trong mỗi vùng đặt cốt thép thành nhiều hàng thì không được đặt cốt thép ở hàng trên vào khe hở ở hàng dưới.

Trường hợp thi công dùng dầm dùi thì khoảng hở t ở các lớp phía trên cần bảo đảm đút lọt dầm dùi

Trường hợp đặc biệt: Trong điều kiện chật hẹp, dùng nhiều cốt thép có thể bố trí cốt thép theo cặp, không có khe hở giữa chúng (hình d ở trên). Phương ghép cặp phải theo phương đổ bê tông và khoảng hở giữa các cặp tc ≥ 1.5Ø

Có thể bạn muốn biết: Đà kiềng là gì? Phân biệt đà kiềng và giằng móng (+video minh họa)

Giao nhau của cốt thép dầm

Cốt thép dọc trong dầm sàn và trong dầm khung ( dầm chính ) vuông góc với nhau, giao nhau tại liên kết

Tại đây cốt thép của hai dầm có thể vướng vào nhau, đặc biệt là các thanh ở phía trên. Thường đặt cốt thép dọc trong dầm chính bên dưới cốt dọc của dầm sàn

Nguyên tắc và kinh nghiệm bố trí đặt cốt thép dầm theo phương dọc Nguyên tắc chung

Trong vùng momen dương cốt thép dọc chịu kéo As đặt ở phía dưới, trong vùng momen âm ở phía trên

Trong mỗi vùng đã tính toán và chọn đặt cốt thép ở tiết diện có momen lớn nhất. Càng ra xa tiết diện đó, để tiết kiệm có thể và nên giảm bớt cốt thép bằng cách cắt bớt một số thanh hoặc uốn chuyển vùng

Sau khi cắt hoặc uốn phải đảm bảo số cốt thép còn lại đủ khả năng chịu lực theo momen uốn trên các tiết diện thẳng góc và cả trên các tiết diện nghiêng

Cốt thép chịu lực cần được neo chắc chắn ở đầu mỗi thanh, xác định các đoạn neo này theo quy định ở mục neo phần dưới

Dọc theo trục dầm các cốt thép chịu lực ở phía dưới và phái trên có thể được đặt 1 cách độc lập hoặc được đặt phối hợp

Đặt cốt thép độc lập

Chọn và đặt cốt thép dầm một cách độc lập trong từng nhịp và trong từng gối bằng các thanh thẳng như hình dưới sẽ giúp đạt được sự linh hoạt trong việc chọn và bố trí cốt thép, thuận tiện cho thi công nhưng khó đạt yêu cầu tiết kiệm

Cốt thép độc lập là những thanh thẳng, cũng có thể uốn các đầu mút làm cốt thép xiên nhưng sau khi uốn chỉ làm thêm đoạn neo mà không kéo dài thêm để tham gia chịu momen.

Các thép xiên này thường được bố trí theo yêu cầu chịu lực cắt, cũng có thể chỉ là cốt xiên theo cấu tạo. Với cốt thép xiên cấu tạo đoạn neo nằm ngang chỉ cần dài 5Ø

Hình bên trên giới thiệu cách bố trí cốt thép độc lập trong hai nhịp đầu của dầm nhiều nhịp. Các thanh cốt thép đều thẳng, riêng thanh số 7 được uốn ở hai đầu làm cốt thép xiên.

Với cách đặt cốt thép độc lập số lượng các thanh thép trong mỗi hàng ở nhịp biên, nhịp giữa và trên gối có thể khác nhau.

Và trên hình trên các thanh cốt thép giả định là thép tròn trơn nên đầu mút được uốn móc tròn. Khi dùng cốt thép có gờ đầu mút có thể để thẳng hoặc uốn neo gập

Trường hợp đầu mút cốt thép để thẳng bị lẫn vào hình chiếu của một thanh khác thì dùng kí hiệu một móc nhọn để diễn tả như hình dưới

Đặt cốt thép phối hợp

Đem uốn một số thanh chịu momen dương ở giữa nhịp (đặt phía dưới) lên phía trên để kết hợp làm cốt thép chịu momen âm. Trong hình trên, đã uốn 2 thanh số từ nhịp biên lên gối B, uốn thanh số 7 ở nhịp giữa lên gối B. Các đoạn uốn xiên có thể được kết hợp làm cốt xiên chịu lực cắt (có kể trong tính toán) hoặc chỉ là một đoạn uốn do cấu tạo bình thường

Việc uốn để phối hợp cốt thép cũng như uốn cốt thép xiên phải đảm bảo tính đối xứng qua mặt phẳng đứng chưa trục dầm và trục của toàn bộ các đoạn của thanh cốt thép phải nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Không cho phép uốn chéo cốt thép

Việc đặt cốt thép phối hợp có thể tiết kiệm được 1 ít nhưng làm cho thi công trở nên phức tạp hơn và việc chọn lựa để bố trí đúng các thanh thép cũng trở nên khó khăn hơn

Để đặt cốt thép phối hợp thường chọn 1 vài phương án bố trí cốt thép chịu momen dương ở giữa nhịp, dự kiến uốn 1 số thanh lên gối. Ở trên gối thiếu bao nhiêu thì đặt thêm các thanh thẳng

Trong thí dụ của hình trên, giả sử cốt thép cần thiết ở gối là As= 900mm2 thì theo hình ta đã uốn từ dưới lên được 2Ø14+Ø16 có diện tích là 308+201= 509mm2 còn thiếu 900-509= 391mm2 nên ta sẽ chọn đặt thêm 2Ø16= 402mm2

Việc đặt cốt thép phối hợp khó có thể chọn 1 lần là xong mà thường phải thử một vài phương án để tìm được cách bố trí hợp lý.

Hình trên thể hiện các cốt thép có gờ, đầu mút để thẳng hoặc uốn móc gập (thanh số 1, 3 và 4). Ở chỗ đầu mút cốt thép lẫn vào hình chiếu của thanh khác dùng kí hiệu một móc nhọn và tại đó ghi số hiệu thanh thép.

Neo cốt thép vào gối

Các cốt thép dọc phía dưới phải được neo chắc chắn vào gối tựa. Đầu mút của các thanh tròn trơn dùng trong khung buộc cần được uốn móc vòng

Đầu mút của các thanh có gờ có thể để thẳng, khi cần thiết có thể uốn gập 90° hoặc 135°

Trong dầm với b ≥ 150mm số cốt thép kéo vào gối tựa tối thiểu là hai thanh, có diện tích không nhỏ hơn k% diện tích As cần thiết ở giữa nhịp.

Với gối biên kê tự do k=60, với các gối tựa k=40. Riêng với gối biên kê tự do diện tích các thanh kéo vào gối còn không nhỏ hơn As0=Qa/Rs ( Qa: Lực cắt ở gối tựa )

Đoạn dài neo cốt thép ở gối tựa biên kê tự do ( tính từ mép gối tựa đến mút thanh thép ) không được nhỏ hơn 5Ø khi thỏa mãn điều kiện Q ≤ Qb0 ( không cần tính toán cốt thép đai )

Khi không thỏa mãn điều kiện Q ≤ Qb0 thì đoạn dài neo không nhỏ hơn 10Ø

Trường hợp kích thước gối tựa bị hạn chế không thể bảo đảm chiều dài đoạn neo như quy định cần thiết phải có biện pháp neo bổ sung

Neo cốt thép ở giữa nhịp

Ra xác các tiết diện có momen lớn nhất trong từng đoạn dầm, để tiết kiệm có thể cắt bớt 1 số thanh.

Khi cắt như vậy ở mỗi đầu thanh cần xác định ba tiết diện: mút thanh T, tiết diện cắt lý thuyết E, tiết diện mà tại đó thanh được sử dụng hết khả năng chịu lực F

Tiết diện cắt lý thuyết E là tiết diện mà tại đó theo tính toán về khả năng chịu momen trên tiết diện thẳng góc thì không cần đến thanh đó nữa (những thanh còn lại đủ để chịu momen)

Gọi đoạn TF là đoạn neo toàn phần, đoạn này phải không được nhỏ hơn Lan xác định theo công thức bên dưới ( Với Lan là chiều dài đoạn neo thẳng của cốt thép)

Đồng thời Lan ≥ λan.Ø và Lan ≥ L*

Các hệ số ωan, Δan, λan và L* cho trong bảng bên dưới

Gọi TE là đoạn neo bổ sung (hoặc đơn giản là đoạn neo) thường kí hiệu bằng chữ W. Với dầm có chiều cao không đổi đoạn neo W được xác định theo công thức bên dưới (đồng thời lấy W ≥ 20Ø)

qsw lấy theo công thức

Q là lực cắt (lấy bằng độ dốc của biểu đồ momen) tại tiết diện cắt lý thuyết

Khi trong vùng neo W có cốt thép xiên thì tính W theo công thức

As.inc: Là diện tích lớp cốt thép xiên

Ө là góc nghiêng cốt thép xiên

Thông thường chỉ cần xác định đoạn neo W mà không cần kiểm tra TF ≥ Lan, chỉ cần kiểm tra khi điểm E nằm quá gần điểm F

Để xác định điểm cắt lý thuyết E cần tiến hành xác định khả năng chịu lực của các tiết diện dầm và vẽ hình bao vật liệu

Uốn cốt thép dầm

Khi uốn cốt thép cần xác định điểm đầu ở trong vùng kéo và điểm cuối ở trong vùng nén. Các vùng này phụ thuộc vào thanh cốt thép đang dùng để chịu momen dương hay âm

Xét đoạn uốn xiên HK như hình dưới

Khi xem uốn cốt thép chịu momen dương từ giữa nhịp lên gối thì K là điểm đầu, H là điểm cuối. Cũng có thể xem ngược lại là uốn cốt thép chịu momen âm trên gối xuống. lúc này H là điểm đầu còn K là điểm cuối

Gọi tiết diện cần là tiết diện mà tại đó thanh cốt thép được sử dụng hết khả năng chịu lực (để chịu momen theo tiết diện thẳng góc). Khoảng cách theo phương trục dầm từ tiết diện cần đến điểm đầu đoạn cuối không nhỏ hơn 0,5ho

Theo thí dụ hình trên thì xem tiết diện F1 là tiết diện cần thì F1H ≥ 0,5ho. Khi trong đoạn từ H đến gối tựa không cắt bớt các thanh cốt thép khác thì có thể xem F1 ở tiết diện mép gối tựa.

Gọi tiết diện uốn lý thuyết là tiết diện mà tại đó không cần đến thanh cốt thép đang xét ( những thanh còn lại đủ khả năng chịu momen – tương tự như tiết diện cắt lý thuyết ).

Điểm cuối của đoạn uốn xiên phải nằm về phía có momen nhỏ hơn so với tiết diện uốn lý thuyết với khoảng cách ≥ 0,5ho

Cốt thép dọc cấu tạo Cốt giá

Khi trong vùng nén của dầm không có cốt thép chịu lực cần đặt cốt thép cấu tạo, gọi là cốt giá để liên kết với cốt đai thành khung cốt thép.

Cốt giá được đặt vào các góc của cốt thép đai, thường có đường kính từ 10-14mm

Ở hình bên dưới các thanh số 1 (2Ø12) là cốt giá

Trong đoạn dầm chịu momen đã đặt thanh số 2 để chịu lực

Trong đoạn dầm gần gối tựa biên chịu momen dương, đem cắt các thanh số 2 có đường kính lớn đặt vào cốt giá số 1 có đường kính bé. Làm như vậy cũng chỉ là để tiết kiệm vật liệu.

Cũng có thể kéo dài thanh số 2 ( khi nó có đường kính không lớn lắm ) ra đến mút dầm mà không đặt thêm thanh 1 thì lúc này thanh số 2 làm nhiệm vụ cốt giá ở trong đoạn dầm chỉ chịu momen dương

Cốt đứng

Khi chiều cao dầm lớn hơn 700mm cần đặt thêm cốt thép dọc cấu tạo ở mặt bên của dầm, gọi đó là cốt đứng

Khoảng cách Sd giữa các cốt thép dọc ( cốt thép chịu lực, cốt giá, cốt đứng ) theo chiều cao dầm không lớn hơn 500mm

Diện tích tiết diện một thanh cốt đứng là Asd không nhỏ hơn 0,001bosd. Lấy bo=min (b/2 và 200mm)

Đường kính cốt đứng thường là Ø10-Ø14

Tổng kết

Mong rằng qua bài viết này bạn đã có được thật nhiều nguyên tắc và kinh nghiệm bố trí thép dầm cột cho riêng mình.

Mrs Là Gì? Cách Phân Biệt Mrs, Ms, Mr Trong Tiếng Anh

Mrs là gì?

Dear chúng tôi Trump.

Mrs nghĩa là gì?

Miss là gì?

Miss (/mɪs/) là cách gọi trang trọng dành cho những người phụ nữ độc thân, chưa lập gia đình. Khi giao tiếp, bạn có thể sử dụng danh xưng này độc lập để gọi tên một cô gái hoặc kết hợp với họ (tên) của cô gái ấy. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể gọi Miss đi kèm với những từ mô tả đặc điểm nổi bật của cô ấy, ví dụ như chức danh hay vị trí mà cô gái ấy đang đảm nhiệm trong công việc.

: Cất nóc là gì? Vài lưu ý cần nhớ khi cất nóc

Miss Ngọc Lan is a singer (Miss đi kèm với tên họ).

Phuong Khanh is Miss Earth 2023 (Miss đi kèm với danh xưng).

Trong quá trình giao tiếp, Miss thường được sử dụng kết hợp với họ (tên) của người phụ nữ độc thân. Trong trường hợp bạn không biết họ (tên) của đối phương, có thể ngừng một khoảng sau Miss để đối phương tự bổ sung họ (tên) của mình cho bạn biết.

Cách sử dụng của Miss

Sử dụng Miss kết hợp với họ (tên) của người được gọi thể hiện phép lịch sự, cho thấy sự tôn trọng của bạn đối với cô ấy. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng danh xưng này khi giao tiếp với những người phụ nữ mà không biết chắc chắn họ đã kết hôn hay chưa hoặc dùng khi đi gặp các đối tác làm ăn.

Ms là gì?

Khi nào dùng Ms và Mrs

Ms xuất hiện bắt đầu từ năm 1950 và sử dụng phổ biến sau cuộc vận động về bình đẳng vào những năm 1970. Bởi Ms được coi là danh xưng ngang hàng với Mister (Mr) khi gọi nam giới.

Mr là gì?

Là cách viết tắt của từ Mister (/’mistə/), có ý nghĩa là quý ông. Đây là cách gọi lịch sự dành cho nam giới, không phân biệt là đã kết hôn hay chưa kết hôn. Tương tự như các danh xưng gọi nữ giới, bạn có thể thêm họ, họ tên hoặc chức danh của người đó sau Mr để gọi tên.

Một số lưu ý khi dùng Miss, Ms, Mrs và Mr với tên người

: KPT (KEEP – PROBLEM – TRY) là gì ?

Cách gọi tên phổ biến:

Thông thường, sau các danh xưng sẽ là họ hoặc họ tên của đối phương. Bạn không nên sử dụng danh xưng kết hợp với tên bởi người nước ngoài chú trọng đến tên nhiều hơn là họ.

Ví dụ: Một người bạn tên là John Brown (Tên + Họ) thì bạn có thể gọi anh ta là: Mr Brown hoặc chúng tôi Brown mà không nên gọi là Mr. John.

Lưu ý khi sử dụng các danh xưng Mr, Ms, Miss and Mrs

Hy vọng qua những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp bạn đọc phân biệt được Miss, Ms, Mr và Mrs là gì, cách phân biệt và cách sử dụng của các danh xưng trong từng trường hợp và đối tượng cụ thể.

: Máy tính 64 bit là gì?

Tất Tần Tật Về Đường Đen, Đường Nâu, Công Dụng Cách Phân Biệt

1. Đường đen Đường đen là gì?

Đường đen là loại đường chưa được tinh luyện, nên có màu đậm hơn và giữ được vị ngọt tự nhiên, thanh đạm vốn có của cây mía đường hơn so với các loại đường khác. Đồng thời, kích thước của hạt đường đen to hơn so với đường trắng, nhưng cũng rất dễ tan trong nước.

Đường đen cũng được biết đến với một số tên gọi khác như đường vàng hoặc đường đỏ.

Thành phần dinh dưỡng của đường đen

Cứ mỗi ki-lô-gam đường đen thường chứa đến 0,9g canxi và nhiều nguyên tố vi lượng khác. Ngoài ra, đường đen còn cung cấp lượng lớn các vitamin như C, B1, B2 và B6.

Công dụng của đường đen

Khi tiêu thụ với lượng đường đen cho phép, cơ thể sẽ có một số lợi ích như sau:

Có công dụng bổ máu, tốt cho gan, dạ dày và lá lách, vì lượng chất sắt chứa trong đường đen rất nhiều nên tạo điều kiện cho việc sản sinh ra hemoglobin trong máu.

Cải thiện và tăng cường sinh lí phái mạnh.

Giảm đau bụng kinh ở phụ nữ, giúp làn làn da chắc khỏe, giảm khả năng bị mụn cũng như giúp cơ thể chống lại sự oxy hóa.

Không gây béo phì vì trong đường đen không chứa nhiều calo nên trở thành nguyên liệu thân thiện cho những người ăn kiêng, giảm béo.

Các món ăn từ đường đen

Công dụng của đường đen cũng giống như các loại đường khác, bạn có thể chế biến nhiều món từ loại đường này như:

Các loại thức uống làm từ đường đen

Thay vì sử dụng đường trắng, bạn có thể chọn đường đen để khuấy chung với trà sữa hoặc sữa tươi, giống như tên gọi của một số đồ uống rất được các bạn trẻ yêu thích trong thời gian qua như sữa tươi trân châu đường đen, trà sữa trân châu đường đen,….

Nhờ có đường đen mà vị sữa có độ ngọt và thơm hơn nhiều.

Các món kem làm từ đường đen

Thưởng thức kem mát lạnh vào những ngày thời tiết nóng sẽ càng hấp dẫn hơn nhiều với vị ngọt thanh đạm của đường đen cùng với các nguyên liệu khác.

Các món bánh làm từ đường đen

Đường đen không chỉ mang lại vị ngọt mà còn giúp bánh tạo thêm màu và hương thơm đặc trưng. Vì thế, tùy vào sở thích mà bạn có thể làm món bánh trà sữa đường đen, hay bánh crepe trà sữa trân châu đường đen thơm ngon, mới lạ để thưởng thức cùng với người thân, bạn bè.

Một số món ăn khác

Ngoài ra, đường đen cũng được làm nhiều món tráng miệng hấp dẫn khác như tàu hủ Thái trân châu, bánh flan đường đen,….

Đường đen có thể tự làm được không?

Bạn không thể làm đường đen tại nhà mà cần phải mua bên ngoài khi muốn sử dụng, vì loại đường này cần phải trải qua quy trình xử lý nhiều công đoạn và dùng máy móc chuyên dụng để tạo ra đường đen mà chúng ta có thể sử dụng được. Chẳng hạn:

Ép lấy nước cốt mía, đem nấu (điều chỉnh lửa phù hợp để đường không bị cháy) cho đến khi nước cốt mía sánh lại có màu đỏ (gọi là mật mía).

Đem mật mía đi kết tinh, quay ly tâm, lắng cặn đồng thời loại bỏ các tạp chất để cho ra đường đen.

2. Đường nâu Đường nâu là gì?

Đường nâu là loại đường succarose, giống như đường trắng vì được tạo ra từ phần nước thừa (có dạng sệt, được gọi là rỉ đường hoặc mật đường) sau khi kết tinh đường trắng, nên có màu nâu sẫm, thậm chí độ đậm – nhạt của màu nâu cũng rất khác.

Loại đường này được đóng thành bánh và trở thành một trong những nguyên liệu tạo ra độ ngọt cho món ăn thêm phần hấp dẫn và còn được các chị em tận dụng trong việc làm đẹp.

Có bao nhiêu loại đường nâu?

Đường nâu có thể được chia thành hai loại dựa vào công đoạn cuối của quá trình sản xuất ra đường:

Loại đường nâu tự nhiên: ở giai đoạn cuối của quá trình luyện đường, đường nâu sẽ giữ được giữ lại một phần mật mía đường.

Loại đường nâu thương mại: được sản xuất bằng cách dùng đường trắng và cho thêm mật mía vào giai đoạn của quá trình luyện đường để nhuộm màu. Thông thường, tỉ lệ mật đường chiếm khoảng 10% tổng trọng lượng đường nâu.

Thành phần dinh dưỡng của đường nâu

Thành phần dinh dưỡng trong đường nâu cũng có một số thành phần giống với đường trắng nhưng cơ bản chúng vẫn có điểm khác biệt, như:

Giá trị calo thấp, vì trong khoảng 100g đường nâu chỉ có 373 calo.

Lượng nhỏ khoáng chất trong đường nâu có được từ việc nhờ mật đường như canxi, kali, magie và sắt, vì nếu bạn sử dụng 1 muỗng canh mật đường thì có thể cung cấp 10% giá trị dinh dưỡng hàng ngày của mỗi người.

Hầu như không chứa chất béo và vitamin.

Carbohydrate có khoảng 4g trong mỗi muỗng canh đường nâu, tương đương với 1% hàm lượng cơ thể cần mỗi ngày.

Công dụng của đường nâu

Tạo độ ngọt, tạo màu để tăng hương vị cho món ăn, đồ uống, bánh,….

Nhờ thành phần axit glycolic có trong mật mía đường nâu nên có tác dụng chống lão hóa, cải thiện sức khỏe làn da, trắng sáng và ngăn ngừa mụn.

Chứa lượng calo thấp nên được dùng để thay thế cho đường trắng để chế biến món ăn và đồ uống dành cho người giảm cân, hay đang ăn kiêng.

Với chất kali trong đường nâu sẽ có tác dụng làm giảm cơn đau bụng ở phụ nữ khi hành kinh, hạn chế tình trạng co thắt ở bộ phận tử cung trong thời kì này.

Cung cấp khoáng chất, calo, canxi,… để giúp cho phụ nữ sau khi sinh hồi phục sức khỏe, làm giảm mệt mỏi.

Cân bằng độ ẩm cho da nhờ đường nâu chứa 2 thành phần là axit glycolic và axit alpha hydroxy (nhóm axit có nguồn gốc từ thực vật và động vật), giúp cho da không bị quá nhờn và quá khô.

Các món ăn từ đường nâu

Đường nâu được sử dụng phổ biến cho các món ăn như:

Các loại thức uống từ đường nâu

Đường nâu tạo màu và vị ngọt thơm cho nhiều loại đồ uống như trà sữa trân châu đường nâu, sữa tươi đường nâu,… và một số loại chè khác như chè trôi nước đường nâu,….

Các món kho làm từ đường nâu

Đường nâu giúp cho thịt heo trở nên thơm và mềm hơn, nên bạn có thể dùng loại đường này để ướp thịt cùng với nước mắm (hoặc nước tương), hành tím, tiêu cũng như một số gia vị, nguyên liệu đặc trưng khác để tạo nên món kho hấp dẫn.

Ngoài ra, các món nướng như gà, dẻ sườn,… sử dụng đường nâu để tẩm ướp nhằm tạo màu sắc hấp dẫn và bắt mắt sau khi được làm chín.

Các món bánh làm từ đường nâu

Tương tự như các loại đường khác, đường nâu cũng được sử dụng trong nhiều công thức làm bánh, như bánh bò, bánh rán và nhất là bánh quy ngọt. Đường nâu có công dụng tăng thêm màu vàng óng đẹp mắt, vị ngọt và độ ẩm cho bánh.

Một số món ăn khác

Ngoài ra, đường nâu cũng được làm một số món tráng miệng khác như bánh flan trân châu đường nâu, đào ngâm đường nâu, tàu hủ trân châu đường nâu,….

Cách làm đường nâu tại nhà

Bạn không chỉ làm đường nâu tại nhà với một số bước đơn giản, mà còn có thể điều chỉnh được hương vị và màu sắc như ý muốn. Điện máy XANH sẽ hướng dẫn ngắn gọn cho bạn cách làm đường nâu tại nhà như sau:

Chuẩn bị nguyên liệu: mật mía (hoặc nước rỉ đường) và đường cát.

Trộn 2 nguyên liệu trên theo tỉ lệ 1:16, nghĩa là 1 muỗng canh mật mía kết hợp với 16 muỗng canh đường (tương đương 1 chén đường).

Sau đó, cho hỗn hợp này máy xay sinh tố (hoặc máy đánh trứng), rồi nhấn nút đảo để cho các nguyên liệu trộn đều với nhau.

Tiếp đó, bạn cho hỗn hợp đường vào lò vi sóng để sấy trong khoảng 30 phút, để nguội trước khi cho vào hũ thủy tinh và bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát.

3. Phân biệt đường đen và đường nâu

Điện máy XANH sẽ giúp bạn phân biệt nhanh chóng giữa hai loại đường: đường đen và đường nâu qua một số tiêu chí sau:

Đường đen

Đường nâu

Nguồn gốc

Được làm từ cây mía đường tự nhiên, chưa qua tinh luyện nên có màu đen của mật mía.

Trên thị trường có 3 loại đường đen phổ biến là: đường đen Việt Nam, đường đen Hàn Quốc và đường đen Đài Loan. Trong đó, đường đen Hàn Quốc được ưa chuộng vì hạt đường to, rời, không bị kết dính, có mùi thơm và vị ngọt thanh.

Được làm từ đường trắng bằng cách thêm mật mía hoặc rỉ đường nên có màu nâu đậm hoặc nhạt khác nhau.

Trên thị trường có 2 loại đường nâu phổ biến: đường nâu tự nhiên và đường nâu thương mại.

Đặc điểm

Có màu đen, thậm chỉ là màu đỏ, hoặc màu vàng (nên cũng được gọi là đường đỏ hoặc đường vàng)

Có màu nâu, độ đậm – nhạt khác nhau, thường hay bị nhầm lẫn với đường vàng (đường đen).

Thành phần dinh dưỡng

Nhiều giá trị dinh dưỡng, chất khoáng, muối, sắt, chất xơ, các vitamin nhóm B và năng lượng.

Cung cấp ít dưỡng chất hơn, như ít calo, carbohydrat, chất khoáng, không chứa chất béo và vitamin (nếu có thì với lượng rất ít).

Công dụng đối với sức khỏe

Cung cấp năng lượng.

Đào thải độc tố, tăng cường sức khỏe.

Hỗ trợ điều trị bệnh hen suyễn, ho, cảm lạnh, giữ ấm cơ thể.

Bồi bổ cơ thể, tốt cho gan, lá lách và dạ dày.

Giảm đau bụng hành kinh, kích thước việc sản xuất máu trong cơ thể và phục hồi sức khỏe.

Làm đẹp, giúp da sáng trắng, ngăn ngừa mụn, tẩy tế bào chết,….

Giảm đau bụng khi hành kinh.

Cải thiện tình trạng mệt mỏi, hỗ trợ phục hồi sức khỏe.

Tự làm được không?

Không, vì quy trình xử lý phức tạp, nhiều công đoạn.

Có, vì quy trình làm đường nâu đơn giản.

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • Đăng 25/06/2023

Bảng Giá Thép Hình 2023

BẢNG GIÁ THÉP HÌNH 2023

Bảng giá thép hình cập nhật 2023 Bảng giá thép hình H Bảng giá thép hình U

Tên & Quy cách

Độ dài

Bạn đang xem: Giá thép hình hòa phát

(m)

Trọng lượng

(Kg)

Giá có VAT

(Đ/Kg)

Tổng giá có VAT

(Đ/Cây)

Bảng báo giá thép hình V

Tên & Quy cách

Độ dài

Bạn đang xem: Giá thép hình hòa phát

(m)

Trọng lượng

(Kg)

Giá có VAT

(Đ/Kg)

Tổng giá có VAT

(Đ/Cây)

Tìm hiểu thêm: Thép hình chữ U, Thép hình chữ C

Thép hình V 25 x 3.0li (5-6kg) 6 6 19.900 119.400 Thép hình V 30 x 3.0li (5-8,5kg) 6 8,5 19.900 169.150 Thép hình V 40 x 2.0li (7-7,5kg) 6 7,5 19.900 149.250 Thép hình V 40 x 3.0li (8-10,5kg) 6 10,5 19.900 208.950 Thép hình V 40 x 4.0li (11-14,5kg) 6 14,5 19.900 288.550 Thép hình V 50 x 3.0li (12-15,5kg) 6 15,5 19.900 308.450 Thép hình V 50 x 4.0li (16-18,5kg) 6 18,5 19.900 368.150 Thép hình V 50 x 5.0li (19-24,5kg) 6 24,5 19.900 487.550 Thép hình V 63 x 3.0li (19-23,5kg) 6 23,5 19.900 467.650 Thép hình V 63 x 4.0li (24-25,5kg) 6 25,5 19.900 507.450 Thép hình V 63 x 5.0li (26-29,5kg) 6 29,5 19.900 587.050 Thép hình V 63 x 6.0li (30-34,5kg) 6 34,5 19.900 686.550 Thép hình V 70 x 5.0li (28-34,5kg) 6 34,5 19.900 686.550 Thép hình V 70 x 6.0li (35-39,5kg) 6 39,5 19.900 786.050 Thép hình V 70 x 7.0li (40-43,5kg) 6 43,5 19.900 865.650 Thép hình V 75 x 5.0li (28-34,5kg) 6 34,5 19.900 686.550 Thép hình V 75 x 6.0li (35-39,5kg) 6 39,5 19.900 786.050 Thép hình V 75 x 7.0li (40-48kg) 6 48 19.900 955.200 Thép hình V 75 x 8.0li (50-53,5kg) 6 53,5 19.900 1.064.650 Thép hình V 75 x 9.0li (54-54.5kg) 6 54,5 19.900 1.084.550 Thép hình V 100 x 7.0li (62-63kg) 6 63 19.900 1.253.700 Thép hình V 100 x 8.0li (66-68kg) 6 68 19.900 1.353.200 Thép hình V 100 x 9.0li (79-90kg) 6 90 19.900 1.791.000 Thép hình V 100 x 10li (83-86kg) 6 86 19.900 1.711.400 Thép hình V 120 x 8.0li (176,4kg) 6 176,4 19.900 3.510.360 Thép hình V 120 x 10li (218,4kg) 6 218,4 19.900 4.346.160 Thép hình V 120 x 12li (259,9kg) 6 259,9 19.900 5.172.010 Thép hình V 125 x 8.0li (93kg) 6 93 19.900 1.850.700 Thép hình V 125 x 9.0li (104,5kg) 6 104,5 19.900 2.079.550 Thép hình V 125 x 10li (114,8kg) 6 114,8 19.900 2.284.520 Thép hình V 125 x 12li (136,2kg) 6 136,2 19.900 2.710.380

Thép hình là gì?

Xây dựng nhà xưởng.

Xây dựng cầu.

Kết cấu xây dựng.

Kết cấu kỹ thuật.

Công nghiệp cơ khí.

Lò hơi công nghiệp.

Đóng tàu.

Dầm cầu trục.

Tháp truyền hình.

Kệ kho chứa hàng hóa.

Khung vận chuyển hàng hóa, container.

Phân loại thép hình.

Phân Loại Và Ứng Dụng Của Thép Hình Thép hình H Thép hình I Thép hình U Thép hình V Quá Trình Sản Xuất Thép Hình Xử lý quặng Tạo dòng thép nóng chảy Đúc tiếp liệu

Phôi thanh (Billet): Loại phôi này thường được dùng để chế tạo thép cuộn xây dựng và thép có vằn. Có tiết diện phổ biến 100 x 100, 125 x 125, 150 x 150, dài 6-9-12m.

Phôi phiến (Slab): Phôi phiến thường được dùng để tạo ra thép cuộn cán nóng, cán nguội, thép tấm cán nóng và cả một số dòng sản phẩm của thép hình U, I, V, H,…

Phôi Bloom: Loại phôi này có thể dùng để thay thế cho cả phôi thanh và phôi phiến. Hiện đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường.

Trạng thái nóng: Phôi sẽ tiếp tục được giữ ở một nhiệt độ cao nhất định, sau đó được đưa vào một quá trình mới từ đó cán tạo hình ra sản phẩm.

Trạng thái nguội: Ở trạng thái này phôi sẽ được làm nguội để tiện cho việc trung chuyển tới các khu vực, nhà mày khác và tiếp tục phục vụ cho mục đích cán tạo sản phẩm.

Cán thép

Đưa phôi tới các nhà máy chuyên sản xuất thép hình để làm ra những sản phẩm thép hình U, I, V, H, thép ray, thép cừ lòng máng, thép thanh.

Đưa phôi tới các nhà máy sắt xây dựng để tạo ra các dòng sắt xây dựng như phi trơn, gân, cuộn,… dựa trên những mác thép tiêu chuẩn.

Đưa phôi tới các nhà máy thép tấm để cán ra thép tấm đúc hoặc thép tấm cắt theo quy cách.

Vận chuyển thép hình H & I

Lý do nên chọn thép hình tại Thái Hòa Phát? Thông tin liên hệ

Địa chỉ: DT 824, Ấp Tràm Lạc, Xã Mỹ Hạnh Bắc, Huyện Đức Hòa, Long An.

Mã số thuế: 1101883113

Hotline: 0852852386 0974 894 075

Website: chúng tôi thêm: Thép H250

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Dầm Thép Hình Chữ I Trong Công Nghiệp trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!