Bạn đang xem bài viết Tạo Lũ Giả Thu Hoạch Hẹ Nước Trái Mùa được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
5h ngày đầu tháng 4, ông Ngô Văn Ùm, 57 tuổi, ngụ xã Bình Hòa Bắc mang thao nhôm, sọt nhựa xuống xuồng máy, chạy đến cánh đồng cách nhà gần một km. Mùa này, địa phương đang vào vụ thu hoạch lúa đông xuân, nhưng cánh đồng tại ấp Chánh lại xình xịch tiếng máy bơm nước vào ruộng hẹ xanh mướt, ngập xăm xắp đến gối.
Nông dân chống xuồng thu hoạch hẹ trái vụ tại cánh đồng ở ấp Chánh, Bình Hòa Bắc. Ảnh: Hoàng Nam
Mỗi năm mùa lũ đều có hẹ nước mọc tại ruộng, nhưng do chính vụ nên giá cả thường thấp. Ba năm trước, ông Ùm chuyển đổi một ha đất lúa sang trồng hẹ trái mùa. Do hẹ là loài chỉ mọc tự nhiên khi nước lũ tràn đồng, nên sau khi xới đất, phơi đồng đến sau Tết Nguyên đán nông dân sẽ chủ động bơm nước ngoài sông vào ngâm. Sau hai tháng, hạt hẹ từ các năm trước có sẵn trong đất bắt đầu sinh sôi, phát triển, có thể thu hoạch.
“Bình quân mỗi vụ thu hoạch kéo dài 2-3 tháng, được khoảng 50 tấn một ha”, ông Ùm nói và cho biết với năng suất này có thể bán được 100-300 triệu đồng, tùy giá thị trường. Trong khi đó, hai vụ lúa trước chỉ thu được 30-40 triệu.
Một nhóm 6 nhân công từ đồng kế bên đến nhổ hẹ giúp ông Ùm. Để các lứa hẹ kịp phát triển, nhân công sẽ dàn hàng ngang nhổ theo từng lối, sau khoảng nửa tháng mới quay lại khu vực cũ thu hoạch.
Hẹ sau khi nhổ được rửa sơ, xếp vào sọt và phủ bao tải phía trên để giữ được tươi lâu. Ảnh: Hoàng Nam
Kéo theo chiếc thau nhôm, vừa nhổ hẹ, bà Phan Thị Châu, 67 tuổi, vừa dọn sạch đám bông súng dại mọc xen dưới nước. Làm nghề nhổ hẹ mùa lũ đã hơn 20 năm, bà có thêm thu nhập từ khi địa phương có nghề trồng hẹ nghịch mùa. Bà cho biết nhổ hẹ không quá vất vả, song phải dậy sớm, ngâm nước lạnh lâu bị lở loét tay chân.
“Do năm nay bông súng nhiều quá nên nhổ hẹ chậm, mỗi ngày chỉ khoảng 50 kg, tiền công chủ trả 5.000 đồng mỗi ký, được 250.000 đồng”, bà Châu nói và cho biết những người trẻ hơn mỗi ngày có thể nhổ 100 kg, thu 500.000-700.000 đồng.
Cách ruộng ông Ùm không xa, anh Đặng Minh Giang, 40 tuổi có hơn 1,7 ha đất lúa chuyển sang trồng hẹ từ 2 năm nay. Anh cho hay hẹ nước dễ trồng, không cần chăm sóc, bón phân như các loại rau khác. Tuy nhiên, do đây là “lộc trời cho”, nên không phải ruộng nào cũng có. Có ruộng năm trước hẹ mọc bình thường, nhưng năm sau bơm nước vào lại chỉ mọc toàn bông súng, rau chóc.
Tùy nhu cầu thị trường, mỗi ngày anh Giang cùng 5 nhân công có thể nhổ 200-600 kg. Với giá hẹ dao động 12.000-15.000 đồng một ký, trừ tiền công, chi phí bơm nước, mỗi ngày thu nhập bình quân của gia đình anh hơn một triệu đồng.
Advertisement
Anh Đặng Minh Giang cùng nhân công thu hoạch hẹ trên cánh đồng 1,7 ha của gia đình. Ảnh: Hoàng Nam
Khác với hẹ cạn, hẹ nước là loài rau dân dã tự nhiên mọc nhiều vào mùa nước lũ, từ tháng 7 đến tháng 8. Loại cây này được xem là đặc sản trong ẩm thực vùng Đồng Tháp Mười, dùng ăn sống như một loại rau, chấm nước cá kho, thịt kho, mắm kho.
Bà Nguyễn Thị Hữu, Chủ tịch Hội Nông dân xã Bình Hòa Bắc, cho biết nghề trồng hẹ trái mùa tại địa phương xuất hiện từ hơn 10 năm trước, hiện trên địa bàn có khoảng hơn 5 ha. “Nếu năng suất đạt, được giá, mỗi ha hẹ một vụ có thể thu nhập 200-300 triệu đồng, cao gấp 5,6 lần trồng lúa”, bà Hữu nói, thêm rằng do đây là loài rau dại mọc ngẫu nhiên, đầu ra không ổn định nên không khuyến khích nông dân tăng diện tích trồng.
Tạo ‘lũ giả’ thu hoạch hẹ nước trái mùa
Nông dân thu hoạch hẹ tại cánh đồng 5 ha ở ấp Chánh. Video: Hoàng Nam
Hoàng Nam
Mùa Trái Cây Tại Nhật Bản
Ở Nhật Bản, có rất nhiều loại trái cây ngon. Từ những quả bình dân, tới những quả đặt đỏ cũng có. Mùa các loại trái cây chín ở Nhật bản cứ nối tiếp nhau, kéo dài cả năm. Nhưng mùa của những loại trái cây thông dụng thì thường tập trung vào mùa hè và mùa thu, từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
Mùa trái cây ở Nhật Bản Dâu Tây Tại Nhật BảnCuối tháng 12 đến hết tháng 5.
Đây là loại quả khá nổi tiếng bên Hàn Quốc. Được trồng thích hợp trong khí hậu mát mẻ đến lạnh. Thức quả này thực sự thơm ngon khiến ai nấy đều không nỡ cắn. Dâu tây có mì thơn ngọt dịu nhẹ, rất hấp dẫn du khách mỗi khi tới Nhật Bản
Mùa Táo Chín Tại Nhật BảnCuối tháng 9 đến giữa tháng 12
Đây là loại trái cây thu hoạch vào mùa thu, các bạn sẽ rất dễ mua ở Nhật Bản trong khoảng thời gian này. Táo Nhật Bản có vị chua thanh và ngọt dịu. Cắn vào không xốp bở mà mọng nước, giòn giòn. Ngoài ra vườn táo ở Nhật Bản cũng là nơi chụp hình rất đẹp mà bạn có thể chụp quên ăn luôn.
Mùa Lê Ở Nhật BảnTháng 9 đến tháng 10 (2 tháng thôi nha).
Nếu đi Nhật Bản vào tháng 9 và tháng 10 thì các bạn sẽ được thưởng thức những quả Lê Nhật Bản mọng nước và đầy quyến rũ. Ngoài ra, thì các loại trái cây khác có mùa như sau:
Nho: Tháng 7 đến tháng 10
Hồng: Cuối tháng 6 đến đầu tháng 9
Đây cũng là một loại quả khá nổi tiếng bên xứ Hàn bởi độ giàn vừa phải xen lẫn vị ngọt. Đặc biệt những chú hồng không có hạt nữa. Những sâu quả hồng được treo gió làm khô luôn chi chít trên giàn. Đây là một món ăn tự tay những người dân ở day làm hộ và cùng được nhiều người quan tâm
Dưa hấu: Tháng 6 đến đầu tháng 8
Dưa hấu tại Nhật Bản không chỉ là những qua dưa hấu to tròn đỏ ruột. Tại các trang trại hay khu vườn, người dân còn tạo hình cho những quả dưa thêm phần thú vị.
Quýt: Tháng 10 đến tháng 12
Cherry: Tháng 5 đến tháng 7
Thật là thiếu sót khi nhắc tới nhật Bản mà bạn lại không nới tới quả cherry. Trên khắp tán lá, cành cây xuất hiện không biết bao nhiêu là quả cherry sai trĩu rủ xuống . Màu đỏ của quả cherry như che lấp màu nâu của những tán cây to lớn này.
Blueberry: Tháng 7 đến tháng 8
Một trong những loại quả giàu dinh dưỡng và khó vận chuyển. Nhưng khi đến với Nhật Bản bạn có thể thỏa sức ăn những trái việt quất đặc biệt ấy
Khu vườn nổi tiếng với mùa trái cây Nhật Bản Vườn trái cây Azuma – Vương quốc trái cây (Fruit Land)Địa chỉ: 1-13Watari, Thành phố Fukushima, Tỉnh Fukushima
“Fukushima – quê hương của các loại trái cây” quanh năm đầy ắp các loại trái cây tươi ngon. Các bạn có thể tha hồ thưởng thức cherry, đào, nho, lê hay táo theo mùa rất thơm ngon và tươi
Vườn trái cây nhà Muronoi ở thị trấn Zao, tỉnh MiyagiMuronoi ở thị trấn Zao, tỉnh Miyagi. Đây là vườn trái cây ở Nhật chưa thấy xuất hiện nhiều khách du lịch, và các bạn có thể đi du lịch tự túc để tới được đây. Vườn trái cây Muronoi có 3 loại trái cây chính là: Lê, Táo và Hồng. Nếu đi vào mùa thu Miyagi, cuối tháng 10, những quả Lê và Táo sẽ chờ sẵn bạn tới hái chúng.
Vườn trái cây NakanoVườn trái cây Nakano, Trang trại trái cây ở Thành phố Tendo, Tỉnh Yamagata
Tại đây, du khách còn có thể tham gia thu hoạch trái cây chẳng hạn như anh đào, đào, nho và táo. Từ tháng 9 đến tháng 10 sẽ có chương trình: chỉ áp dụng cho du khách đi theo nhóm thưởng thức món ăn tinh túy “Imoni” của cư dân Tỉnh Yamagata (bữa tiệc nấu nướng nhiều loại rau củ ngoài trời). Tại các quán ăn, du khách có thể thưởng thức các món ngọt và đồ uống theo mùa độc đáo, được chế biến từ các nguyên liệu đặc sản chọn lọc.
Vườn trái cây Yamanashi ở Nhật BảnĐăng bởi: Ánh Hồngg
Từ khoá: Mùa trái cây tại Nhật Bản
Bài Thu Hoạch Nâng Hạng Giáo Viên Tiểu Học Hạng Iii (6 Mẫu) Bài Thu Hoạch Lớp Bồi Dưỡng Chức Danh Nghề Nghiệp Giáo Viên Tiểu Học
Bài đánh giá hết học phần nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng III
Họ và tên: ………………………….
Sinh ngày: ………………………..
Nơi sinh: ………………..……..
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học……………….
PhẦN II: Kiến thức kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn ngành và đạo đức nghề nghiệp của chức danh giáo viên tiểu học hạng III
Câu 1: Nêu vai trò nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong công tác tổ chức cho giáo viên tự học, tự nghiên cứu. Anh chị hãy trình bày hoạt động thực tế hoạt động của tổ chuyên môn đơn vị anh chị đang công tác.
Trả lời
Theo tôi Nêu vai trò nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong công tác tổ chức cho giáo viên tự học , tự nghiên cứu rất quan trọng như sau:
Chuyên đề 9: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
– Những kết quả thu nhận được:
Kiến thức: Xác định được vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn.
Kĩ năng: Xây dựng các bước cơ bản trong sinh hoạt chuyên môn .
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Cần tập trung chỉ đạo các buổi sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả và chất lượng vì vậy ngoài việc nghiên cứu tài liệu, đưa ra các ý kiến, tôi còn chia sẻ kinh nghiệm tự học, tự tìm hiểu, xây dựng tài liệu chuyên môn.
Ngoài đưa ra các ý kiến để cùng nhau trao đổi sinh hoạt chuyên môn nên tổ chức dự giờ, thông qua việc quan sát hoạt động dạy học của đồng nghiệp cùng nhau trao đổi về tính hợp lí hoặc những băn khoăn cần trao đổi thêm khi giảng dạy trong thực tế.
Ngoài sinh hoạt chuyên môn về môn học, chúng tôi cũng trao đổi thêm kinh nghiệm làm sao để BGH, GV, PHHS quan tâm, tạo điều kiện, phối hợp với giáo viên bộ môn để nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của HS trong trường Tiểu học.
VD: Cụ thể:
Ở đơn vị nơi tôi công tác, tổ chuyên môn phát huy vai trò rất quan trọng trong việc tự bồi dưỡng giáo viên.
Hàng tuần vào ngày thứ 5 chúng tôi sinh hoạt trao đổi chuyên môn
Xây dựng kế hoạch, chuyên đề theo từng tháng
Tháng 9: Chuyên đề bài ….. môn ….
Tháng 19 chuyên đề bài … môn ….
Cử ra một GV dạy chuyên đề, cả tổ dự giờ, học hỏi kinh nghiệm nhau cùng tiến bộ
Nhất là trong thời đại 4.0 tổ chuyên môn chúng tôi thường tổ chức chuyên đề về CNTT để các GV cùng nhau tiến bộ về CNTT để theo kịp thời đại:
Cách dạy trên Zoom trực tuyến
Cách kéo dài thời dài trên Zoom
Cách dạy học trên TRANS
Cách HD HS làm bài tập trên phần mềm olm….
Câu 2:Nêu vai trò của người giáo viên trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực ? Anh chị hãy trình bày quá trình thực hiện dạy học theo định hướng phát triển năng lực của môn học anh chị đang đảm nhiệm.
Trả lời
Theo tôi vai trò của người giáo viên trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực là rất quan trọng:
Chuyên đề 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
– Những kết quả thu nhận được:
Kiến thức: Xác định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học.
Kĩ năng: Là người tổ chức, hỗ trợ HS chiếm lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề của HS.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Đối với bộ môn mà tôi đảm nhiệm tôi nhận thấy rằng để phát triển năng lực cho HS Tiểu học thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với HS, tạo cho các em tâm trạng thoải mái nhất khi giao tiếp với thầy cô giáo.
Cần tạo dựng lớp học như một cộng đồng học tập đoàn kết, thân thiện và sẵn sàng chia sẻ.
Bên cạnh đó giữa GV- nhà trường – phụ huynh – cộng đồng cần có sự kết hợp nhằm khuyến khích, giúp đỡ các em tự học, trải nghiệm, tạo điều kiện cho các em áp dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn.
Điều quan trọng giáo viên phải xác định mục tiêu của bài học: Các kiến thức, kĩ năng, thái độ, những năng lực mà HS cần đạt được thông qua các bài học.
Quyết định lựa chọn nội dung bài học, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn HS học tập để đạt mục tiêu đã xác định.
Đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS; hướng dẫn và tổ chức cho HS đánh giá và tự đánh giá; sử dụng kết quả vào việc tác động lại quá trình đào tạo.
Tích cực áp dụng một số PPDH phát triển năng lực của HS như: Dạy học giải quyết vấn đề, Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm, Dạy học kiến tạo…
Với các tiết dạy cần kết hợp các tiết học lồng ghép những kĩ năng đã học của học sinh như: Thuyết trình, biểu diễn cá nhân, nhóm, sáng tác…
Giảm một số tiết học ôn tập thay bằng các hoạt động trải nghiệm như: Xây dựng một chương trình như đi tham quan, dã ngoại quy mô lớp,trường …
Vai trò của giáo viên ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết trong một môi trường học tập cá nhân cá nhân hóa, nơi việc xây dựng mối quan hệ và niềm tin trở thành nền tảng của lớp học.
Giống như giáo viên hỗ trợ học sinh chấp nhận rủi ro và thử những điều mới mà không sợ thất bại, giáo viên cũng được hỗ trợ bởi ban giám hiệu và các cấp quản lý giáo dục – những người nuôi dưỡng văn hóa trường hợp tác. Mọi người làm việc cùng nhau, trên mỗi bước của quá trình dạy học.
Gợi ý viết bài thu hoạch giáo viên tiểu học hạng 3I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III. Với những lí do trên, được Phòng giáo dục và đào tạo Huyện ………………… tổ chức lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên 3 cấp: Mầm non, Tiểu học, THCS. Tôi đã đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III.
Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng III, tôi nắm bắt được các nội dung như sau:
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học.
II. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Khối lượng kiến thức:
Qua một thời gian ngắn dưới sự hướng dẫn của các giảng viên trường Đại học Thủ Đô, tôi đã được tìm hiểu 10 chuyên đề cơ bản, trong đó tập trung kiến thức chủ yếu về chính trị, về quản lí nhà nước và các kĩ năng chung gồm 4 chuyên đề; kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp gồm 6 chuyên đề:
Chuyên đề 1: LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
Chuyên đề 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
Chuyên đề 3: QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
Chuyên đề 4: GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
Chuyên đề 5: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
Chuyên đề 6: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III.
Chuyên đề 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
Chuyên đề 8: THANH TRA, KIỂM TRA VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
Chuyên đề 9: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
Chuyên đề 10: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC.
2. Nội dung chính của các chuyên đề đã học:
Chuyên đề 1: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
– Những kết quả thu nhận được:
+ Về kiến thức: Đã biết được thế nào là hành chính nhà nước, chính sách công, kết hợp quản lí nhà nước theo ngành và lãnh thổ.
+ Về kĩ năng: Nghiêm chỉnh chấp hành và thực thi các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, của đơn vị công tác và các quy định khác.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Trong năm học 20…. – 20…. tôi được giao nhiệm vụ là phó hiệu trưởng nhà trường. Sau khi học xong lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III, tôi nhận thấy ở chuyên đề 1 giúp cho tôi hiểu hơn về quản lí nhà nước, về cách thức quản lí từ trung ương đến địa phương, qua đó nhắc nhở tôi cần chấp hành tốt hơn các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.
Trong quá trình quản lý, tôi nhận thấy mình cần có trách nhiệm phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể của xã và nhà trường , Hội cha mẹ học sinh, để giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho các em học sinh thông qua mỗi tiết học, các hoạt động để học sinh hiểu và chấp hành pháp luật đúng đắn.
– Những đề xuất: Trên tất cả các mặt của đời sống xã hội nhà nước ta cần nghiêm khắc thực thi quyền lực, thực hiện đúng hiệu quả cho lợi ích chung của cộng đồng.
Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo
– Những kết quả thu nhận được:
+ Kiến thức: Nắm bắt xu thế phát triển giáo dục. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục. Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông trong thời kì CNH- HĐH- Toàn cầu hóa.
+ Kĩ năng: Chủ động lĩnh hội kiến thức, hoàn chỉnh và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Là phó Hiệu trưởng nhà trường, tôi nhận thấy rõ tác dụng của việc biết được chiến lược, và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đó là tất cả trẻ em ở độ tuổi tiểu học đều được đến trường, đó là bình đẳng giới không chỉ cho các em học sinh mà qua đây tôi cũng nâng cao hơn quyền bình đẳng giới của mình nơi làm việc và tại địa phương, gia đình và xã hội.
Đối với nhiệm vụ của tôi được phân công, tôi cần chủ động nâng cao trình độ Quản lý,chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Trong nhiệm vụ cần đối xử công bằng với tất cả cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh, làm đúng theo chức năng và nhiệm vụ của mình, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. Truyền đạt cho học sinh ý thức tự lĩnh hội kiến thức, tự chủ động trong các hoạt động học tập và trong xã hội, để có đủ năng lực và bản lĩnh thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thế giới tránh nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc.
– Những đề xuất:
Cần thống nhất cách thức, chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học trong đổi mới ở tất cả cấp bậc.
Nội dung chương trình của các cấp học có sự nối tiếp logic và phát triển, tránh lặp lại nội dung của các cấp học dưới.
Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp bậc.
Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, công bằng.
Có sự liên hệ và phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Chú trọng phát triển tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
Chuyên đề 3: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
– Những kết quả thu nhận được:
+ Kiến thức: Nắm bắt cách thức quản lí của nhà nước và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường.
+ Kĩ năng: Thực hiện đúng hiệu quả cách thức quản lí và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường hiện nay.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Trong bộ ngành chịu sự chỉ đạo theo hệ thống, người đứng đầu là Thủ tướng chính phủ sau đó là- Bộ GD&ĐT- Sở GD&ĐT- Phòng GD&ĐT- Hiệu trưởng- Tổ trưởng chuyên môn.
Trong công việc xác định rõ mục tiêu của giáo dục là phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách cho học sinh, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong công việc cần sáng tạo để thúc đẩy các hoạt động của nhà trường, và đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cập nhật kịp thời với xu thế của thế giới.
– Những đề xuất:
Thực hiện dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động sáng tạo.
Giao việc đúng người có năng lực, làm được.
Chức năng giám sát, kiểm tra, quản lí cần công khai, công bằng và minh bạch.
Nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng và thời lượng dạy học.
Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học đường trường tiểu học
– Những kết quả thu nhận được:
+ Kiến thức: Nắm bắt vị trí và đặc điểm tâm lí, các hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học. Tham vấn học đường tạo động lực, phòng ngừa và khắc phục các vấn đề trong học đường.
+ Kĩ năng: Tạo sự tin tưởng tới học sinh, trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường giải quyết khó khăn về mặt tâm – sinh lí, định hướng học tập, giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Tôi đã dựa vào các văn bản chỉ đạo của phòng giáo dục và lên kế hoạch cụ thể về công tác tư vấn học đường và có quyết định thành lập tổ tư vấn học đường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong tổ tư vấn. Thường xuyên kiểm tra đánh giá. Do vậy công tác tư vấn học đường của trường chúng tôi đạt kết quả tốt.
Đối với nghề giáo viên việc nắm bắt tâm lí trẻ là một điều hết sức cần thiết và có hiệu quả to lớn trong việc áp dụng các phương pháp giảng dạy cho từng tiết học, từng môn học.
Xác định rõ mục tiêu dạy học là tạo cho học sinh có được tâm lí thoải mái, thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Đồng thời tạo cho học sinh các kĩ năng như tự tin trước đám đông, mạnh dạn thể hiện năng khiếu của mình, cách hoạt động nhóm…Mặt khác nắm bắt tâm lí học sinh tiểu học đặc biệt là vùng nông thôn còn nhút nhát, rụt rè vì thế trong mỗi tiết học , hoặc trong các hoạt động tập thể của nhà trường, tôi thường kết hợp các hoạt động biểu diễn cá nhân, nhóm, các hình thức chia sẻ giữa các học sinh để các em mạnh dạn hơn, hiểu nhau hơn, yêu quý và đoàn kết với nhau hơn nữa.
Qua mỗi bài học tôi luôn cố gắng giáo dục học sinh, liên hệ với cuộc sống hàng ngày để các em thấy tác dụng và yêu thích các môn học hơn.
Trong trường phát triển phong trào văn hóa văn nghệ tạo sân chơi cho học sinh, giáo viên qua đó tăng thêm kĩ năng hoạt động nhóm và tình đoàn kết giữa mọi người trong trường.
– Những đề xuất:
Mỗi trường cần có một phòng tư vấn tâm lí học đường.
Nên phát triển rộng tư vấn tâm lí học đường.
Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học
– Những kết quả thu nhận được:
+ Kiến thức: Nắm bắt cách thức tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học. Một số quan điểm, cách tiếp cận , xu thế quốc tế trong phát triển giáo dục. Nguyên tắc, quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học.
+ Kĩ năng: Có trách nhiệm thực hiện tốt phần chương trình và kế hoạch giáo dục của mình.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Đầu năm học, căn cứ vào nhiệm vụ năm học của phòng giáo dục, căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường. Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường để duyệt với phòng giáo dục. Từ đó làm mục tiêu để nhà trường chỉ đạo các hoạt động nhà trường trong năm học.
Dựa vào Kế hoạch của nhà trường, những điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân, các điều kiện, cơ hội cũng như thách thức tại trường và địa phương tôi đã xây dựng cho mình bản kế hoạch cá nhân để xác định được mục tiêu, phương pháp làm việc của bản thân phải làm trong năm học này.
Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III
– Những kết quả thu nhận được: Xác định yêu cầu năng lực giáo viên thế kỉ XXI. Vận dụng năng lực, phẩm chất vào các lĩnh vực chuyên môn tại trường và các hoạt động xã hội khác..
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chấp hành pháp luật, chính sách của nhà nước. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của trường, kỉ luật lao động. Đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, HS và cộng đồng. Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân và HS. Tích cực trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị.
Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học
– Những kết quả thu nhận được: Xác định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học. Là người tổ chức, hỗ trợ HS chiếm lĩnh tri thức; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề của học sinh.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Để phát triển năng lực cho học sinh Tiểu học thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với học sinh, tạo cho các em tâm trạng thoải mái nhất khi giao tiếp với thầy cô giáo. Cần tạo dựng môi trường lớp học thân thiện, đoàn kết. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.
Chuyên đề 8: Thanh tra, kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học
– Những kết quả thu nhận được: Nắm bắt kiến thức về thanh tra và kiểm tra trong hoạt động chuyên môn đảm bảo chất lượng ở trường tiểu học. Phân biệt rõ thanh tra và kiểm tra trong hoạt động chuyên môn đảm bảo chất lượng ở trường tiểu học.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Là giáo viên nói chung tôi xác định rõ mục tiêu, kế hoạch ngày từ đầu năm học, vì vậy tôi cố gắng phát triển một số vấn đề như: Kế hoạch, nội dung, phương pháp, biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao. Chấp hành quy định của ngành về chất lượng ngày, giờ công lao động, quy chế chuyên môn, dự giờ lên lớp, thái độ phục vụ nhân dân và học sinh, nâng cao trình độ,….
Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường tiểu học
– Những kết quả thu nhận được: Xác định được vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn. Xây dựng các bước cơ bản trong sinh hoạt chuyên môn .
Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường tiểu học
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc: Tích cực tham gia công tác xã hội hóa ở trường và địa phương.Tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội học tập và tham gia các hoạt động học tập ở trường, lớp và địa phương.Trong giờ học tích cực tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm giáo dục đạo đức, cũng như trách nhiệm công dân cho học sinh.
Bài nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng III – Mẫu 1CHUYÊN ĐỀ: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1. Giới thiệu về cơ sở giáo dục Trường…………….
Trường……… tọa lạc tại ……………….. Trường nằm cách xa trung tâm thị trấn hơn 10 km. Người dân ở ……… chủ yếu là dân du cư từ phía Bắc vào lập nghiệp và sinh sống. Đa số người dân là công nhân nông trường cao su và trồng cây công nghiệp lâu năm. Đời sống người dân tương đối khó khăn. Hiệu trưởng đầu tiên của trường là thầy ……….., đến nay trường đã trải qua 4 quyền hiệu trưởng.
Trường ……… được thành lập từ việc sáp nhập từ Trường Tiểu học……. và Trường Trung học Cơ sở …….. vào năm 20…..
Năm học 20…. – 20…. trường có tất cả 40 cán bộ, giáo viên, nhân viên (trong đó 02 nhân viên bảo vệ hợp đồng 68).
– Ban Giám hiệu trường có 03 thành viên:
+ Thầy …………….. – Hiệu trưởng
+ Thầy …………….. – Phó Hiệu trưởng
+ Thầy …………….. – Phó Hiệu trưởng
– Trường có 05 Tổ chuyên môn và Tổ Văn phòng.
+ Cấp Trung học Cơ sở gồm: Tổ Tự nhiên, Tổ xã hội, Tổ văn phòng;
+ Cấp Tiểu học gồm: Tổ khối 1, Tổ khối 2,3; Tổ khối 4,5.
– Từ năm 20…., Trường chính thức được sát nhập và đã trải qua một năm học với rất nhiều thành tích đáng kể:
+ Năm học 20…. – 20…., trường có 11 lớp cấp tiểu học với 280 học sinh và 7 lớp cấp trung học cơ sở với 176 học sinh. Tuyển sinh vào lớp 1 đạt 100%, không có học sinh quá tuổi. Thi đầu vào cấp Trung học Phổ thông không có học sinh chưa đạt.
+ Cũng trong năm 20…. Trường được đầu tư xây dựng gồm 19 phòng khu hiệu bộ ở cấp trung học và 1 khu quản trị hành chính 8 phòng, khu hiệu bộ 6 phòng ở cấp tiểu học. Cơ sở vật chất được sửa sang, trang thiết bị hỗ trợ dạy học gần như đầy đủ.
2. Thực trạng việc Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường tiểu học ở Trường……………..
* Những kết quả đã đạt được:
– Năm học 20…. – 20…. Số học sinh được lên lớp thẳng đạt 253/256 em chiếm 99,34%, học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%.
– Giáo viên đạt chiến sĩ thi đua đạt 4 Giáo viên. Có 8 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện.
– 100% Giáo viên có trình độ trên chuẩn và đạt chuẩn trở lên.
– Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho giáo viên trẻ được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm.
* Những hạn chế còn tồn tại:
– Tỉ lệ giáo viên trên lớp chưa đảm bảo theo quy định.
– Giáo viên có sự biến động do việc điều động, thuyên chuyển diễn ra hằng năm.
– Trình độ nhận thức và khả năng tiếp thu của học sinh chưa cao; học sinh chưa mạnh dạn trong giao tiếp hằng ngày, khả năng diễn đạt, chia sẻ trước tập thể còn yếu.
– Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn còn thiếu và chưa đồng bộ như phòng đặc thù đầy đủ…
– Một số giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng được vài ba năm thì chuyển công tác, thay vào đó là những giáo viên mới vào nghề, giáo viên hợp đồng chưa được tập huấn nhiều về công tác chuyên môn.
* Thực trạng về sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên:
– Một số tổ không thực hiện đầy đủ, cắt xén thời gian, không đảm bảo thời lượng dẫn đến nội dung sinh hoạt không đảm bảo, giáo viên khi gặp khó khăn trong chuyên môn không được giúp đỡ kịp thời; các văn bản chỉ đạo không được tìm hiểu kĩ càng dẫn đến thực hiện không tốt, ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy của giáo viên và người phải chịu thiệt thòi chính là học sinh.
– Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trò của mình, thường có tâm lí coi mình cũng như giáo viên bình thường khác, chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp; chưa phân công nhiệm vụ cho giáo viên theo đúng yêu cầu, nhiệm vụ; đặc biệt chưa chủ động xây dựng tốt kế hoạch hoặc chưa mạnh dạn trong việc đề xuất các ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn.
– Bên cạnh đó, một số tổ chuyên môn là tổ ghép nên khó thống nhất về góp ý trao đổi chuyên môn, mà chủ yếu là về phương pháp nên gặp nhiều khó khăn trong việc lấy cơ sở để bồi dưỡng giáo viên.
– Khi tổ sinh hoạt thì chỉ có thư ký ghi chép một cách qua loa để có biên bản đảm bảo hồ sơ tổ. Các thành viên trong tổ thi sinh hoạt hời hợt không trao đổi, không có ý kiến, nếu tổ trưởng có triển khai hướng dẫn chỉ đạo một số vấn đề trong kế hoạch nhà trường thì không ghi chép nên sau đó không nhớ để thực hiện.
– Ngoài ra, môi trường bên ngoài, phụ huynh học sinh còn thiếu quan tâm đến việc học tập của con em. Vì thế giáo viên cũng chưa kịp thời đổi mới được phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp.
* Nguyên nhân tồn tại hạn chế:
Trong thực tế, không phải tất cả các tổ chuyên môn ở trường tiểu học đều phát huy và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Một số tổ chuyên môn vẫn còn tình trạng sinh hoạt nhưng không đi sâu vào chuyên môn mà chỉ tổ chức qua loa “đối phó”. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng cốt lõi nhất là do nhận thức của các tổ trưởng. Nếu không có sự theo sát của Ban giám hiệu và tổ trưởng không say mê chuyên môn, chỉ sử dụng phương pháp quản lý chung chung không có kiểm tra đánh giá thì tổ chỉ hoạt động một cách hình thức. Một nguyên nhân khác nữa là do năng lực quản lý của tổ trưởng còn hạn chế. Nhiều tổ trưởng đã ý thức được mối quan hệ chặt chẽ của tổ chuyên môn với việc nâng cao tay nghề của giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy… nhưng không biết bắt đầu từ đâu, phải làm gì để chỉ đạo tổ hoạt động nề nếp và có hiệu quả.
– Việc bồi dưỡng giáo viên diễn ra hạn chế như tập huấn tập trung, tự bồi dưỡng nên chưa thật sự đáp ứng nhu cầu học tập bồi dưỡng của giáo viên. Bồi dưỡng chỉ tập trung vào vấn đề chung, còn mang tính chất sao chép chưa phát huy được sự sáng tạo của mỗi giáo viên, chưa thật sự đá động đến vấn đề cá nhân cần.
3. Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế tồn tại
* Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ:
+ Phải hình thành trong trường học, tổ chuyên môn thành văn hóa học tập suốt đời. Giúp mỗi giáo viên phải hiểu rõ các hoạt động của nhà trường, bức tranh toàn cảnh về nhà trường cũng như hình dung được, hiểu được công việc của bản thân, của tổ chuyên môn để hoạt động theo hướng hỗ trợ và góp phần vào sự phát triển của toàn bộ nhà trường.
+ Thực hiện tốt việc chia sẻ thông tin, cung cấp, trao đổi thông tin giữa đồng nghiệp với nhau để mọi người có cơ hội lựa chọn những thông tin phù hợp với nhiệm vụ của mình. Tổ chức học tập, sử dụng công nghệ thông tin để mọi giáo viên được trao đổi trực tiếp và biết lắng nghe. Xây dựng được văn hóa của tổ, của trường với định hướng giá trị cụ thể để mọi người cùng hướng tới. Tổ trưởng phải là tấm gương tự học, tự bồi dưỡng.
+ Phát triển các mối quan hệ đồng nghiệp để đảm bảo sự hợp tác giữa các giáo viên trong tổ và giữa tổ này với tổ khác nhằm thực hiện nhiệm vụ, học tập lẫn nhau, bồi dưỡng bản thân.
+ Tạo cơ hội cho giáo viên tham gia các hoạt động của tổ nói chung và hoạt động sinh hoạt chuyên đề nói riêng, phát huy vai trò tự chủ của giáo viên trong chuyên môn. Tạo cơ hội để họ cống hiến, thể hiện tài năng và sự sáng tạo. Giao trách nhiệm rõ ràng khi thực hiện chuyên đề. Khẳng định thành tích của mỗi giáo viên trong thực hiện chuyên đề.
+ Khuyến khích quá trình tự học, tự bồi dưỡng. Nâng cao trình độ đội ngũ phải lấy tự học làm chủ yếu. Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng trong đội ngũ giáo viên, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tự học, tự nghiên cứu.
* Thay đổi công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viên trong Tổ chuyên môn;
+ Quá trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kĩ năng, hình thành nên phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, tạo ra năng lực hành động cho mỗi giáo viên. Chất lượng cán bộ giáo viên quyết định trực tiếp đến kết quả giáo dục. Vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ cao đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực giúp sự nghiệp nước nhà đi lên.
+ Phân công giáo viên kèm cặp, hỗ trợ giáo viên mới, giáo viên có nhiều khó khăn hạn chế trong năng lực để giúp họ phát triển chuyên môn và có khả năng thực hiện nhiệm vụ phân công một cách tốt nhất.
+ Luôn để giáo viên được hỗ trợ có ý thức tích cực, định hướng rõ ràng từ người hướng dẫn, từ đó dần trao cho họ quyền kiểm soát, làm chủ kiến thức cần hướng tới.
+ Sử dụng mạng internet để bồi dưỡng giáo viên trẻ theo hình thức học tập tại nhà đặc biệt có ý nghĩa. Giáo viên có thể trao đổi, chia sẻ với những giáo viên có kinh nghiệm về những vướng mắc của những năm đầu đứng lớp.
* Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên:
+ Sinh hoạt chuyên môn liên trường có ý nghĩa rất thiết thực đối với từng môn học vì nó giải quyết được các vấn đề khó khăn trong chuyên môn đối với các trường có quy mô bé. Đây là một trong những bước hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa mới theo Chương trình Giáo dục Phổ thông năm 20…., tài liệu dạy nhằm tự học, tự bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên.
4. Kết luận
Trong các hoạt động tại nhà trường, hoạt động về lĩnh vực chuyên môn là một trong những hoạt động giữ vai trò rất quan trọng. Tổ chuyên môn tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá ban đầu về kết quả giảng dạy – học tập, phương pháp dạy học, đổi mới nội dung chương trình … một cách sát thực nhất. Hoạt động chuyên môn của nhà trường có chất lượng hay không, vấn đề này phụ thuộc vào việc sinh hoạt ở các tổ chuyên môn. Sinh hoạt tổ chuyên môn là hoạt động nòng cốt, không thể thiếu trong các nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng. Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, các thành viên trong tổ có thể trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, đề xuất các biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
Đối với bản thân tôi là một giáo viên đang thực hiện công tác giảng dạy tại nhà trường, qua việc được học tập, nghiên cứu phương pháp sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học và qua thực tế thực hiện tại đơn vị tôi nhận thấy: Sinh hoạt chuyên môn đã giải quyết được những bất cập trong sinh hoạt chuyên môn từ xưa tới nay, trước đây, người dự chỉ “mổ xẻ” cách dạy của người dạy mà quên đi đối tượng học sinh học như thế nào, giờ dạy rơi vào tình trạng phô diễn chứ không thực chất là một quá trình học tập. Khi áp dụng tiến hành đổi mới tổ chuyên môn đã xác định các bước đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học như sau:
Chuẩn bị bài nghiên cứu, tiến hành dạy minh họa và dự giờ, suy ngẫm và chia sẻ tiết dạy, rút kinh nghiệm và vận dụng vào các bài giảng sau. Việc chọn tiết và chuẩn bị bài dạy là cả công trình của tập thể, kết quả trí tuệ và tâm huyết của mọi thành viên trong tổ chuyên môn từ nội dung kiến thức đến phương pháp, cách thức tổ chức giảng dạy… đã được tổ chuyên môn cùng xây dựng và thiết kế.
Bài nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng III – Mẫu 2I. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III. Với những lí do trên, được Phòng giáo dục và đào tạo Huyện ………….. tổ chức mở lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên 3 cấp: Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở. Tôi đã đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III.
Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng III, tôi nắm bắt được các nội dung như sau:
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học.
Đặc biệt, bản thân là tổ trưởng chuyên môn nên việc được học qua chuyên đề “sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường tiểu học”. Là điều rất may mắn và hữu ích cho bản thân tôi trong công tác quản lí tổ, trau dồi, học hỏi thêm về chuyên môn. Đó cũng chính là chuyên đề mà bản thân muốn hướng đến trong bài thu hoạch cuối khoá này cụ thể đó là phần “Sinh hoạt chuyên môn”.
II. NỘI DUNG
1. Lý do chọn đề tài:
a. Cơ sở lý luận:
Công tác sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động hết sức quan trọng trong tất cả các hoạt động của trường học nói chung và trường tiểu học nói riêng. Sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp mỗi người giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn cho bản thân mà còn là hoạt động tạo điều kiện cho tất cả các giáo viên trao đổi, hỗ trợ lẫn nhau trong công tác. Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên được bổ sung và nâng cao những kiến thức chuyên môn trong thực tiễn, những kỹ năng mềm dẻo trong công tác giảng dạy và quản lý học sinh. Do đó vấn đề sinh hoạt chuyên môn hiện nay đang được các cấp quản lý giáo dục quan tâm và tìm giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng của buổi sinh hoạt chuyên môn thông qua đó nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
b. Cơ sở thực tiễn:
2. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:
– Phạm vi: Tổ chuyên môn 5.
– Trường tiểu học ……….., Huyện ……………
– Đối tượng: Tìm các biện pháp đổi mới, cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn ở trường tiểu học.
3. Mục đích:
Để đạt được mục tiêu dạy học thì việc đổi mới cách sinh hoạt chuyên môn trong tổ khối sao cho đạt hiệu quả cao là một vấn đề hết sức cần thiết trong thực tiễn hiện nay ở các trường học nói chung và của trường Tiểu học …….. nói riêng, trong đó mỗi thành viên trong tổ là một hạt nhân quan trọng. Nhằm nâng cao nhận thức về công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ tổ khối trưởng, khối phó chuyên môn trong nhà trường, nhất là việc sinh hoạt chuyên môn tập trung theo tổ, khối và đặc biệt là ý thức tự học, tự bồi dưỡng; tinh thần mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của mỗi giáo viên trong việc thực hiện đạo đức nghề nghiệp, trau dồi nghiệp vụ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm trong sự nghiệp trồng người mà Đảng và Nhà nước đã tin tưởng giao cho những người làm công tác dạy học. Thực hiện chuyên đề này chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn, qua đó nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
4. Điểm mới của đề tài:
Thay đổi được tư duy của những người điều hành công tác sinh hoạt chuyên môn. Thay đổi được nhận thức, cách nghĩ, cách vận dụng vào thực tiễn của những người trực tiếp làm công tác giảng dạy. Trong đó điểm nổi bật là tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của mỗi cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công. Những biện pháp được đưa ra thực hiện đảm bảo tính khoa học, phù hợp với mỗi giáo viên, mỗi tổ khối và sát với thực tế. Khi áp dụng các biện pháp đó, mỗi giáo viên cảm thấy thoải mái, tự tin hứng thú khi tham gia sinh hoạt chuyên môn. Từ đó, mỗi giáo viên đã tự học hỏi và nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo của mình trong việc áp dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Các biện pháp có thể áp dụng được ở tất cả các trường đặc biệt là các trường vùng sâu, xa có hoàn cảnh khó khăn.
Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRONG CÁC TỔ KHỐI VÀ NHÀ TRƯỜNG:
1. Các định nghĩa, khái niệm:
Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động thường xuyên của nhà trường và là một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của lớp – trường mình. Để một buổi sinh hoạt chuyên môn có hiệu quả, các chuyên đề phải thỏa mãn tối thiểu các điều kiện sau:
Phải được bắt nguồn từ việc giải quyết các vấn đề khó, hoặc các vấn đề mới phát sinh trong thực tế giảng dạy. Bám sát định hướng đổi mới phương pháp giáo dục và kiểm tra đánh giá hiện nay. Mang tính phổ biến và khả thi. Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật chất. Nâng cao sinh hoạt chuyên môn không chỉ giúp mỗi giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn cho bản thân mà Sinh hoạt chuyên môn còn là môi trường để tình đồng nghiệp nảy nở và phát triển giữa tất cả giáo viên, giúp họ hỗ trợ lẫn nhau trong công tác; hình thành môi trường học tập tốt đẹp cũng như truyền thống, bản sắc văn hóa riêng của nhà trường. Sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao khả năng nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến bộ khoa học giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong hoạt động quản lý và giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục và thực hiện các mục tiêu đổi mới của Ngành.
Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác sinh hoạt chuyên môn trong trường tiểu học.
Chương 2:
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN HIỆN NAY
1. Vài nét về đặc điểm tình hình ở địa phương ở …….:
– ………………….., Huyện ………….., tỉnh …………… Là nơi vùng sâu, vùng xa sông ngòi chằng chịt. Lộ nông thôn chưa nhiều, người dân sống chủ yếu bằng nghề nuôi tôm cua một cách tự phát không có khoa học kỹ thuật. Xã ……… lại là xã đặc biệt khó khăn.
– Trường Tiểu học …….. nằm trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Tỉ lệ hộ nghèo 20 %. Đa phần phụ huynh học sinh hằng ngày làm thuê kiếm sống.
– Chính vì vậy, việc vận động các em đi học rất là khó khăn. Mặt khác, đa số gia đình các em có đời sống khó khăn nên việc quan tâm đến việc học tập của các em hầu như được khoán trắng cho giáo viên.
Quy mô trường lớp, học sinh tiếp tục được ổn định, kế hoạch năm học ………: Trường Tiểu học ……. có ….. lớp với….. học sinh đạt tỷ lệ …… học sinh/ lớp. Trường gồm 03 điểm trường, nhà trường được chia làm 05 tổ chuyên môn gồm: tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ 4 tổ 5. Sự phân công nhiệm vụ trong các tổ sẽ dựa vào năng lực của các giáo viên và dựa vào số lượng học sinh trong từng tổ khối. Người làm tổ trưởng phải là người có năng lực quản lý, có năng lực chuyên môn trong tổ.
2. Thực trạng
2.1 Thuận lợi
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của các cấp. Ban giám hiệu nhà trường và các ban ngành đoàn thể đóng trên địa bàn, nhất là việc ban hành các chủ trương, chính sách đầu tư cho Giáo dục và Đào tạo; công tác tham mưu, quản lý, chỉ đạo của ngành tiếp tục có nhiều đổi mới mang lại hiệu quả tích cực, tạo niềm tin và động lực cho toàn trường giữ vững kỷ cương, trách nhiệm và uy tín. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên ổn định, đảm bảo về số lượng và chất lượng, có tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tạo được sự đồng thuận trong việc quyết tâm chấn chỉnh kỷ cương trong dạy học có ý thức đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả giáo dục, trong quản lý.
2.2. Khó khăn
Hiện nay các buổi sinh hoạt chuyên môn trong các nhà trường còn có tình trạng đơn điệu cả về hình thức và nội dung, chưa đạt hiệu quả cao. Chất lượng chuyên môn cũng như khả năng tự học, tự bồi dưỡng của một số giáo viên còn hạn chế dẫn đến hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao.
3. Nguyên nhân
Đơn vị trường học chúng tôi là Là nơi vùng sâu, vùng xa sông ngòi chằng chịt. Lộ nông thôn chưa nhiều, người dân sống chủ yếu bằng nghề nuôi tôm cua một cách tự phát không có khoa học kỹ thuật. Xã …… lại là xã đặc biệt khó khăn. Do một số nguyên nhân sau:
– Chương trình giáo dục hiện hành một số giáo viên mới chưa cập nhật đầy đủ nội dung.
– Nội dung đưa ra trao đổi còn chưa phong phú, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ.
– Về việc dự giờ trong một số lần sinh hoạt chuyên môn còn chưa có
– Một số giáo viên còn chưa mạnh dạn, chưa chịu khó suy nghĩ, chưa dám chịu trách nhiệm. Chưa có tinh thần cầu thị, cầu tiến còn thụ động trông chờ ỷ lại sự điều hành của Ban giám hiệu, của khối trưởng, khối phó và những người có tuổi nghề, tuổi đời cao hơn.
Chương 3:
I. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BUỔI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
1. Biện pháp 1
a. Mục tiêu:
Nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy, cách nghĩ, cách làm cho đội ngũ điều hành và giáo viên.
b. Nội dung:
Quán triệt mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác sinh hoạt chuyên môn trong trường tiểu học.
c. Cách thực hiện:
Tổ chức cho giáo viên xác định các nội dung sinh hoạt chuyên môn dựa trên nhu cầu của từng người đã xác định trong kế hoạch năm học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Nội dung chuyên đề được lựa chọn đa dạng và xuất phát từ các vấn đề trong thực tế giảng dạy. Xác định nội dung cơ bản trọng tâm mà đa số giáo viên đều có nhu cầu bồi dưỡng. Lựa chọn thời gian, địa điểm tổ chức khoa học nhằm phát huy và khai thác tối đa các nguồn lực cho buổi sinh hoạt chuyên môn. Tạo không khí thẳng thắn, thoải mái cho tất cả những thành viên tham gia sinh hoạt chuyên môn. Phân công nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho từng bộ phận, từng cá nhân. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để buổi sinh hoạt
chuyên môn đạt hiệu quả cao nhất.
2. Biện pháp 2
a. Mục tiêu:
Giúp giáo viên đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ.
b. Nội dung:
Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn với nội dung sinh hoạt phong phú, đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ.
c. Cách thực hiện
+ Đối với cách đánh giá học sinh theo thông tư 22/2023 BGD&ĐT ngày 22 tháng 9 năm 2023;
+ Đối với chương trình hiện hành: tập trung vào bồi dưỡng kiến thức Toán, Tiếng Việt, … Ngoài ra, có thể thêm những nội dung khác mà thấy cần thiết với giáo viên và có tác dụng nâng cao chất lượng dạy và học.
– Cần nghiên cứu kỹ các tài liệu, công văn hướng dẫn về nội dung sinh hoạt chuyên môn được đưa ra.
– Trong kế hoạch cần nêu rõ: nội dung sinh hoạt, người thực hiện, lớp
thực hiện, thời gian – địa điểm thực hiện nội dung,…
…….
Bài nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng III – Mẫu 3I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng dạy, đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III. Đồng thời nhằm bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III và thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III. Với những lí do trên, được Phòng giáo dục và đào tạo Huyện ……………tổ chức lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên 3 cấp: Mầm non, Tiểu học, THCS. Tôi đã đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III.
Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng III, tôi nắm bắt được các nội dung như sau:
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học.
II. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Khối lượng kiến thức:
Qua một thời gian ngắn dưới sự hướng dẫn của các giảng viên trường ………….., tôi đã được tìm hiểu 10 chuyên đề cơ bản, trong đó tập trung kiến thức chủ yếu về chính trị, về quản lí nhà nước và các kĩ năng chung gồm 4 chuyên đề; kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp gồm 6 chuyên đề:
– Chuyên đề 1: LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
– Chuyên đề 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
– Chuyên đề 3: QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
– Chuyên đề 4: GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
– Chuyên đề 5: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
– Chuyên đề 6: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HẠNG III.
– Chuyên đề 7: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
– Chuyên đề 8: THANH TRA, KIỂM TRA VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
– Chuyên đề 9: SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
– Chuyên đề 10: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TIỂU HỌC.
2. Nội dung chính của các chuyên đề đã học:
Chuyên đề 1: LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
– Những kết quả thu nhận được:
+ Về kiến thức: Đã biết được thế nào là hành chính nhà nước, chính sách công, kết hợp quản lí nhà nước theo ngành và lãnh thổ.
+ Về kĩ năng: Nghiêm chỉnh chấp hành và thực thi các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, của đơn vị công tác và các quy định khác.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Trong năm học …. – ….. tôi được giao nhiệm vụ là phó hiệu trưởng nhà trường. Sau khi học xong lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học hạng III, tôi nhận thấy ở chuyên đề 1 giúp cho tôi hiểu hơn về quản lí nhà nước, về cách thức quản lí từ trung ương đến địa phương, qua đó nhắc nhở tôi cần chấp hành tốt hơn các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.
Trong quá trình quản lý, tôi nhận thấy mình cần có trách nhiệm phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể của xã và nhà trường , Hội cha mẹ học sinh, để giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho các em học sinh thông qua mỗi tiết học, các hoạt động để học sinh hiểu và chấp hành pháp luật đúng đắn.
– Những đề xuất: Trên tất cả các mặt của đời sống xã hội nhà nước ta cần nghiêm khắc thực thi quyền lực, thực hiện đúng hiệu quả cho lợi ích chung của cộng đồng.
Chuyên đề 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
– Những kết quả thu nhận được:
+ Kiến thức: Nắm bắt xu thế phát triển giáo dục. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục. Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông trong thời kì CNH-HĐH- Toàn cầu hóa.
+ Kĩ năng: Chủ động lĩnh hội kiến thức, hoàn chỉnh và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Là phó Hiệu trưởng nhà trường, tôi nhận thấy rõ tác dụng của việc biết được chiến lược, và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đó là tất cả trẻ em ở độ tuổi tiểu học đều được đến trường, đó là bình đẳng giới không chỉ cho các em học sinh mà qua đây tôi cũng nâng cao hơn quyền bình đẳng giới của mình nơi làm việc và tại địa phương, gia đình và xã hội.
Đối với nhiệm vụ của tôi được phân công, tôi cần chủ động nâng cao trình độ Quản lý,chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Trong nhiệm vụ cần đối xử công bằng với tất cả cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh, làm đúng theo chức năng và nhiệm vụ của mình, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. Truyền đạt cho học sinh ý thức tự lĩnh hội kiến thức, tự chủ động trong các hoạt động học tập và trong xã hội, để có đủ năng lực và bản lĩnh thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thế giới tránh nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc.
– Những đề xuất:
Cần thống nhất cách thức, chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học trong đổi mới ở tất cả cấp bậc.
Nội dung chương trình của các cấp học có sự nối tiếp logic và phát triển, tránh lặp lại nội dung của các cấp học dưới.
Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp bậc.
Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, công bằng.
Có sự liên hệ và phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Chú trọng phát triển tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.
Chuyên đề 3: QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
– Những kết quả thu nhận được:
+ Kiến thức: Nắm bắt cách thức quản lí của nhà nước và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường.
+ Kĩ năng: Thực hiện đúng hiệu quả cách thức quản lí và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường hiện nay.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Trong bộ ngành chịu sự chỉ đạo theo hệ thống, người đứng đầu là Thủ tướng chính phủ sau đó là- Bộ GD&ĐT- Sở GD&ĐT- Phòng GD&ĐT- Hiệu trưởng- Tổ trưởng chuyên môn.
Trong công việc xác định rõ mục tiêu của giáo dục là phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách cho học sinh, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong công việc cần sáng tạo để thúc đẩy các hoạt động của nhà trường, và đẩy mạnh ứng dụng CNTT để cập nhật kịp thời với xu thế của thế giới.
– Những đề xuất:
Thực hiện dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động sáng tạo.
Giao việc đúng người có năng lực, làm được.
Chức năng giám sát, kiểm tra, quản lí cần công khai, công bằng và minh bạch.
Nội dung giáo dục phù hợp với đối tượng và thời lượng dạy học.
Chuyên đề 4: GIÁO VIÊN VỚI CÔNG TÁC TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC.
– Những kết quả thu nhận được:
+ Kiến thức: Nắm bắt vị trí và đặc điểm tâm lí, các hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học. Tham vấn học đường tạo động lực, phòng ngừa và khắc phục các vấn đề trong học đường.
+ Kĩ năng: Tạo sự tin tưởng tới học sinh, trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường giải quyết khó khăn về mặt tâm – sinh lí, định hướng học tập, giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh.
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Tôi đã dựa vào các văn bản chỉ đạo của phòng giáo dục và lên kế hoạch cụ thể về công tác tư vấn học đường và có quyết định thành lập tổ tư vấn học đường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong tổ tư vấn. Thường xuyên kiểm tra đánh giá. Do vậy công tác tư vấn học đường của trường chúng tôi đạt kết quả tốt.
Đối với nghề giáo viên việc nắm bắt tâm lí trẻ là một điều hết sức cần thiết và có hiệu quả to lớn trong việc áp dụng các phương pháp giảng dạy cho từng tiết học, từng môn học.
Xác định rõ mục tiêu dạy học là tạo cho học sinh có được tâm lí thoải mái, thư giãn sau những giờ học căng thẳng. Đồng thời tạo cho học sinh các kĩ năng như tự tin trước đám đông, mạnh dạn thể hiện năng khiếu của mình, cách hoạt động nhóm…Mặt khác nắm bắt tâm lí học sinh tiểu học đặc biệt là vùng nông thôn còn nhút nhát, rụt rè vì thế trong mỗi tiết học , hoặc trong các hoạt động tập thể của nhà trường, tôi thường kết hợp các hoạt động biểu diễn cá nhân, nhóm, các hình thức chia sẻ giữa các học sinh để các em mạnh dạn hơn, hiểu nhau hơn, yêu quý và đoàn kết với nhau hơn nữa.
Qua mỗi bài học tôi luôn cố gắng giáo dục học sinh, liên hệ với cuộc sống hàng ngày để các em thấy tác dụng và yêu thích các môn học hơn.
Trong trường phát triển phong trào văn hóa văn nghệ tạo sân chơi cho học sinh, giáo viên qua đó tăng thêm kĩ năng hoạt động nhóm và tình đoàn kết giữa mọi người trong trường.
– Những đề xuất:
Mỗi trường cần có một phòng tư vấn tâm lí học đường.
Nên phát triển rộng tư vấn tâm lí học đường.
Chuyên đề 5:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
– Những kết quả thu nhận được:
+ Kiến thức: Nắm bắt cách thức tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học. Một số quan điểm, cách tiếp cận, xu thế quốc tế trong phát triển giáo dục. Nguyên tắc, quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học.
+ Kĩ năng: Có trách nhiệm thực hiện tốt phần chương trình và kế hoạch giáo dục của mình .
– Công việc đảm nhận và vận dụng vào công việc:
Đầu năm học, căn cứ vào nhiệm vụ năm học của phòng giáo dục, căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường. Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường để duyệt với phòng giáo dục. Từ đó làm mục tiêu để nhà trường chỉ đạo các hoạt động nhà trường trong năm học.
Dựa vào Kế hoạch của nhà trường, những điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân, các điều kiện, cơ hội cũng như thách thức tại trường và địa phương tôi đã xây dựng cho mình bản kế hoạch cá nhân để xác định được mục tiêu, phương pháp làm việc của bản thân phải làm trong năm học này.
………….
Bài nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng III – Mẫu 4VẤN ĐỀ
Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đưa ra các định hướng phát triển nghề nghiệp của bản thân.
BÀI LÀM
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục (GD) luôn giữ một vai trò rất trọng yếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế so sánh về nguồn lao động tri thức. Hầu hết các nước trên thế giới đều coi đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận GD là một ngành sản xuất đặc biệt. Đối với các nước kém và đang phát triển thì GD được coi là biện pháp ưu tiên hàng đầu để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách về công nghệ. Do vậy, các nước này đều phải nỗ lực tìm ra những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng nền GD của mình đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt kịp với sự tiến bộ của các quốc gia trên thế giới. Trong GD, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng nhất, quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Họ là những người hưởng ứng các thay đổi trong nhà trường; là người xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng và phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động và sử dụng các nguồn lực của nhà trường. Bởi vậy trong bối cảnh chung như đã nêu trên mỗi nhà trường, mỗi cơ sở giáo dục muốn duy trì và phát triển chất lượng giáo dục nhất thiết cần có những biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của nhà trường.
Muốn phát triển sự nghiệp GD thì việc đầu tiên cần làm là xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí trường Tiểu học đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đảm bảo yêu cầu về chất lượng. Đảng ta xác định “Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, thông qua việc đổi mới toàn diện GD&ĐT, đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, trong đó đội ngũ viên chức đóng vai trò then chốt quyết định chất lượng đào tạo”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành TƯ Đảng khóa VIII đã khẳng định “viên chức là nhân tố quyết định chất lượng GD và được xã hội tôn vinh”. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-20…. đã nhấn mạnh 2 giải pháp mang tính chất đột phá là “Đổi mới quản lý giáo dục” và “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư đã đề ra mục tiêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo thông qua việc quản lí, phát triển đúng định hướng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.Tại Khoản 3, Điều 27 Luật Giáo dục có ghi “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.”[7]. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên tại các trường Tiểu học có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học, công tác này được thực hiện với nhiều biện pháp, trong đó, bồi dưỡng nâng hạng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng III là một trong những biện pháp căn bản, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên trường Tiểu học nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung.
B. NỘI DUNG
1. Bối cảnh xã hội hiện nay và những yêu cầu mới đối với giáo dục, đối với giáo viên
Trong thời đại ngày nay, nhân loại đang sống trong xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ về khoa học, kĩ thuật, công nghệ; sự phát triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức. Sự phát triển của thời đại đã mang đến nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của xã hội nói chung và phát triển giáo dục, đội ngũ giáo viên nói riêng. Song bên cạnh đó, nó cũng đưa đến những yêu cầu mới – yêu cầu ngày càng cao đối với giáo dục, đối với giáo viên các bậc học trong đó có giáo dục Tiểu học và giáo viên Tiểu học.
2. Thực trạng giáo dục trong nhà trường và hoạt động của bản thân
2.1. Công tác giáo dục trong nhà trường
* Cán bộ quản lí của nhà trường:
Trường Tiểu học………………………………………..
* Giáo viên của nhà trường:
– Tổng số giáo viên của trường là
– …………… giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo.
* Số lớp trong nhà trường……………
* Số học sinh trong nhà trường: ……………
* Chất lượng dạy học và giáo dục học sinh: Học sinh hoàn thành tốt và hoàn thành các môn học.
2.2. Đánh giá về những ưu điểm và tồn tại của bản thân trong hoạt động nghề nghiệp của bản thân
* Ưu điểm của bản thân trong hoạt động nghề nghiệp
– Phẩm chất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
– Năng lực chuyên môn tốt.
* Một số tồn tại trong hoạt động nghề nghiệp của bản thân
– Kĩ năng sử dụng công nghệ thông.
– Kĩ năng sử dụng ngoại ngữ.
– Khả năng phối hợp các phương pháp dạy học và giáo dục tích cực.
– Khả năng phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục học sinh.
3. Những kiến thức đã thu nhận được từ các chuyên đề bồi dưỡng
3.1. Chuyên đề 1 “Lí luận về Nhà nước và hành chính nhà nước”
* Khái quát về kết hợp quản lí nhà nước theo ngành và lãnh thổ
– Một số khái niệm:
+ Ngành: Một bộ phận cấu thành kinh tế – xã hội của một quốc gia bao gồm nhiều hoạt động, nhiều tổ chức có những nét đặc trưng giống nhau, tương tự nhau. Ví dụ: Xã hội học; Kinh tế học; Việt Nam học; Ngôn ngữ học…
+ Chuyên ngành: Là lĩnh vực chuyên sâu của ngành. Trong một ngành có thể có nhiều chuyên ngành. Ví dụ: ngành Kinh tế học có các chuyên ngành: Kinh tế ngoại thương, Kinh tế biển; ngành Lâm nghiệp có các chuyên ngành (hay gọi là ngành hẹp) như: Trồng rừng; Chăm sóc, tu bổ lừng; Khai thác và dịch vụ phục vụ lâm nghiệp…
+ Lĩnh vực: Theo quan niệm thông dụng hiện nay, lĩnh vực là toàn thể nội dung bao gồm trong một ngành hoạt động và một ngành khoa học, nghệ thuật nói riêng…
Theo đó, lĩnh vực có thể hiểu là một khái niệm bao trùm ngành. Trong một lĩnh vực có thể có nhiều ngành. Ví dụ: Lĩnh vực Nông nghiệp có các ngành Chăn nuôi, Trồng trọt, Dịch vụ nông nghiệp…
Cũng có trường hợp, khái niệm lĩnh vực dùng để thay thế ngành, khi lĩnh vực chỉ những hoạt động của ngành. Ví dụ: ngành Kinh tế, Văn hoá, Nghệ thuật hoặc lĩnh vực kinh tế, văn hoá, nghệ thuật.
+ Lãnh thổ: Theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở, có thể hiểu lãnh thổ là toàn bộ bao gồm hết các vùng đất và vùng nước, vùng trời, khoảng không và lòng đất
nằm trên, dưới vùng đất và vùng nước đó của một quốc gia, kể cả những vùng đã thực hiện chủ quyền hoặc trong vòng tranh chấp.
– Phân chia hệ thống lãnh tế quốc dân theo ngành: Theo Nghị định 75/CP ngày 07/10/1993 của Chính phủ và Quyết định số 143/TCTK-PPCĐ ngày 22/12/1993 của Tổng cục Trưởng Tổng cục Thống kê, hệ thống phân ngành ở nước ta cụ thể như sau:
+ Ngành cấp 2 gồm 60 ngành; ngành cấp 3 gồm 159 ngành; ngành cấp 4 bao gồm 299 ngành.
– Bộ máy hành chính nhà nước theo lãnh thổ
+ Hành chính nhà nước ở địa phương: Cơ quan hành chính ở địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp. Cơ quan này thực hiện chức năng quản lí nhà nước trên địa bàn, đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới.
+ Thực thi quyền hành pháp ở địa phương: Là nghĩa vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân dân các cấp thực thi theo Hiến pháp, pháp luật và Quyết định của Hội đồng nhân dân.
* Nội dung kết hợp quản lí nhà nước theo ngành và lãnh thổ
Quản lí nhà nước theo ngành bao gồm:+ Định hướng cho sự phát triển của ngành thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển;
Tạo môi trường pháp lí phù hợp cho sự phát triển của ngành thông qua việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các quy tắc quản lí, các quy định chuyên môn kĩ thuật;
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quản lí nhà nước;
Ngăn ngừa, phát hiện và khắc phục những tiêu cực phát sinh trong phạm vi ngành thông qua hoạt động thanh tra kiểm tra.
Quản lí nhà nước theo lãnh thổ:
Hành chính nhà nước địa phương và vùng lãnh thổ là hành chính tổng hợp và toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của một khu vực dân cư trên địa bàn lãnh thổ đó, có nhiều cơ quan, đơn vị,tổ chức hoạt động.
Tại các địa phương có các cơ quan chuyên môn cấp địa phương, các cơ quan này vừa trực tiếp chịu sự quản lí trực tiếp về tổ chức, nhân sự và hoạt động của chính quyền địa phương, vừa chịu sự chỉ đạo về chuyên môn theo ngành dọc.Các cơ quan này thực hiện chức năng tham mưu cho chính quyền địa phương về quản lí ngành, đồng thời đảm bảo đạt được các chỉ tiêu kinh tế – kĩ thuật của ngành. Các chính quyền địa phương có trách nhiệm bảo đảm cho các doanh nghiệp đóng trên địa bàn địa phương mình hoạt động thuận lợi như: nguồn nhân lực, tài nguyên, điều kiện vật chất, kĩ thuật…
Nội dung kết hợp quản lí theo ngành và lãnh thổ:
+ Xây dựng những định hướng phát triển trung hạn và dài hạn cho ngành, lĩnh vực phù hợp với quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế trên phạm vi cả nước, hay vùng lãnh thổ.
+ Tạo dựng khung pháp lí phù hợp với yêu cầu thực hiện mục tiêu phát triển theo không gian và thời gian.
+ Khuyến khích, hỗ trợ sự phát triển các ngành, lĩnh vực thông qua chính sách, chương trình, dự án đầu tư phù hợp với tòng vùng, tòng đổi tượng.
+ Kết hợp chặt chẽ việc lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước ở Trung ương với chính quyền địa phương để tạo sự thống nhất, cân đối, hợp lí giữa các ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ.
3.2. Chuyên đề 2.” Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo”
* Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn Cầu hoá
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong các nhà trường; đồng thời đòi hỏi phải cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ cao.
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vừa là quá trình hợp tác để phát triển vừa là quá trình đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ quyền lợi quốc gia. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng trở nên quyết liệt, đòi hỏi các nước phải đổi mới công nghệ để, tăng năng suất lao động, đặt ra vị trí mới của giáo dục. Các nước đều xem phát triển giáo dục là nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, dành cho giáo dục những đầu tư ưu tiên, đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm giành ưu thế cạnh tranh trên trường quốc tế. Quá trình toàn cầu hoá cũng chứa đựng những nguy cơ chảy máu chất xám ở các nước đang phát triển khi mà các nhân lực ưu tú có nhiều khả năng bị thu hút sang các nước giàu có.
Giáo dục trong thế kỉ XXI phải thực hiện được sứ mệnh nhân văn hoá quá trình toàn cầu hoá, biến toàn cầu hoá thành điều có ý nghĩa đối với từng con người, với tất cả các quốc gia.
Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng của mỗi đất nước và tạo cơ hội học tập cho mỗi người dân. Giáo dục suốt đời trở thành đòi hỏi và cam kết của mỗi quốc gia.
Hệ thống giáo dục, chương trình và phương pháp giáo dục của các quốc gia tiếp tục được thay đổi nhằm xoá bỏ những ngăn cách trong các nhà trường, cung cấp các tri thức hiện đại, đáp ứng được yêu cầu mới phát sinh của nền kinh tế.
Thời đại cũng đang chứng kiến vị thế nổi bật của giáo dục đại học. Hầu hết các trường đại học trên thế giới đang tiến hành những cải cách toàn diện để trở thành những trang tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ và xuất khẩu tri thức.
Công nghệ thông tin và truyền thông được ứng dụng trên quy mô rộng lớn ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong giáo dục. Với việc kết nối mạng, các công nghệ, tri thức không chỉ tồn tại ở các địa điểm xa xôi, cách trở hoặc khó tiếp cận hoặc chỉ giới hạn với một số ít người.
Giáo dục từ xa đã trở thành một thế mạnh của thời đại, tạo nên một nền giáo dục mở, phi khoảng cách, thích ứng với nhu cầu của tùng người học. Đây là hình thức giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi và cho mọi người, trở thành giải pháp hiệu quả nhất để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao về giáo dục.
Sự phát triển của các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, công nghệ tin học tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoá, nhưng cũng tạo điều kiện cho sự du nhập những giá trị xa lạ ở mỗi quốc gia. Đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc, ngăn chặn những yếu tố ảnh hưởng đến an ninh của mỗi nước.
* Những thuận lợi và khó khăn của giáo dục nước ta trong bối cảnh toàn cầu hoá
Thuận lợi
– Đảng và Nhà nước luôn khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế – xã hội. Những thành tựu phát triển kinh tế – xã hội trong 10 năm vừa qua và Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 20…. với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, cùng với Chiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực trong thời kì cơ cấu dân số vàng là tiền đề cơ bản để ngành giáo dục cùng các Bộ, ngành, địa phương phát triển giáo dục.
– Cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để đổi mới cơ bản nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đổi mới quản lí giáo dục, tiến tới một nền giáo dục điện tử đáp ứng nhu cầu của từng cá nhân người học.
– Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội thuận lợi để tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo thời cơ để phát triển giáo dục.
Khó khăn
– Ở trong nước, sự phân hoá trong xã hội có chiều hướng gia tăng. Khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư, khoảng cách phát triển giữa các vùng miền ngày càng rõ rệt, gây nguy cơ dẫn đến sự thiếu bình đẳng trong tiếp cận giáo dục, gia tăng khoảng cách về chất lượng giáo dục giữa các vùng miền và giữa các đối tượng người học.
– Nhu cầu phát triển nhanh giáo dục đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế theo chiều sâu tri thức với
công nghệ tiên tiến và hội nhập quốc tế, trong khi đó nguồn lực đầu tư cho giáo dục là có hạn, sẽ tạo sức ép đối với phát triển giáo dục.
1.4. Nguy cơ tụt hậu có thể làm cho khoảng cách kinh tế, tri thức, giáo dục giữa Việt Nam và các nước ngày càng gia tăng.
Hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh những vấn đề mới, như nguy cơ xâm nhập của văn hoá và lối sống không lành mạnh làm xói mòn bản sắc dân tộc, dịch vụ giáo dục kém chất lượng có thể gây nhiều rủi ro lớn đối với giáo dục đặt ra yêu cầu phải đổi mới cả về lí luận cũng như những giải pháp thực tiễn phù hợp để phát triển giáo dục.
* Xu thế phát triển giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới
– Các vấn đề nổi cộm của giáo dục đại học Brunei:
+ Đất hẹp, dân số ít, tỉ lệ sinh thấp ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực.
+ Làm thế nào để kết hợp được trong đào tạo giữa yêu cầu của xã hội theo định hướng khoa học công nghệ với việc đảm bảo duy trì các giá trị đạo Hồi.
Các chính sách:
+ Thực hiện giáo dục bắt buộc 12 năm.
+ Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục.
+ Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thông qua đào tạo tại chức và tuyển chọn học sinh xuất sắc vào nghề giáo viên.
+ Mở rộng và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy.
+ Cải tiến quản lí giáo dục, thực hiện tư nhân hoá và hợp tác hoá các cơ sở giáo dục.
+ Tư nhân gánh một phần lớn chi phí giáo dục.
– Giáo dục Singapore chia thành 3 giai đoạn:
+ Từ năm 1959 đến năm 1978: Đặc trưng chính của giai đoạn này là tạo mọi cơ hội cho trẻ em trong độ tuổi phổ thông đi học, áp dụng chương trình giáo dục chung, đào tạo giáo viên chung, chế độ thi tuyển chung và dạy song ngữ.
+ Từ năm 1978 đến năm 1996: Giai đoạn này tập trung vào hiệu quả giáo dục, tổ chức đào tạo dựa trên năng lực và đổi mới chương trình giáo dục, mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học và thành lập các trường độc lập và tự chủ.
+ Từ năm 1996 đến nay: Giai đoạn này coi trọng phát triển năng lực và tài năng, sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào giáo dục. Tiếp tục thực hiện chính sách song ngữ, trong đó mỗi sinh viên phải học tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ.
Trong thời gian sắp tới, Singapore sẽ ưu tiên giải quyết các vấn đề giáo dục sau: cải tiến môi trường giáo dục, xem xét lại nội dung chương trình giáo dục, đổi mới hệ thống đánh giá, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phát triển hệ thống giáo dục sau bậc phổ thông, triển khai hệ thống tuyển sinh đại học mới, xây dựng thêm trường đại học và thể chế hoá hệ thống giáo dục thường xuyên.
………………
Bài nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng III – Mẫu 51. ĐẶT VẤN ĐỀ
Qua quá trình được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy giáo, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học ở hạng III , tôi đã nắm bắt được các nội dung như sau:
Nắm bắt được xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, các mô hình trường học mới. Những mặt được và mặt hạn chế của các mô hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học.
Bản thân tôi là một giáo viên tiểu học là người chịu trách nhiệm nuôi dưỡng cho các em nhỏ bắt đầu từ những gì nhỏ nhất để hình thành lên nhân cách con người và để cho các em thành những người có ích cho Đất nước.
Trước hết để dạy dỗ các em tốt, hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo con người phát triển toàn diện, là giáo viên mình phải là tấm gương sáng, phải thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và pháp luật Việt Nam và của ngành giáo dục nói riêng.
Tôi luôn hiểu và tích cực đóng góp ý kiến và thực hiện tốt chủ trương “cải cách hành chính” của Đảng và nhà nước .Thực trạng như tại đơn vị tôi công tác đã có nhiều đổi mới về phương pháp dạy học, nâng cao trình độ chuyên môn. Đó là thực tế về bản thân tôi đã và đang ngày một không ngừng học tập, tìm tòi học hỏi thêm kiến thức để hoàn thành tốt công việc được nhà trường giao và làm đúng theo chỉ thị của ngành giáo dục nói riêng.
Căn cứ các văn bản qui định của các cơ quan quản lý nhà nước về chức danh nghề nghiệp sau:
Một là, Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức.
Hai là, Thông tư số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2014 của Liên Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập
Ba là, Thông tư số 28/2023/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 06/11/2023 của Liên Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện bổ nhiệm và xếp lương chức danh nghề nghiệp đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Trong thời gian từ……… đến ………, Trường Đại học …………đã tổ chức lớp Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học (hạng III) dành cho đối tượng là giáo viên của các trường Tiểu học trên địa bàn Huyện ……… nhằm bồi dưỡng, bổ sung, cập nhật kiến thức theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học (hạng III) cho các viên chức đang giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên để đảm bảo yêu cầu thực tiễn giảng dạy cũng như được tham dự nâng ngạch lên giáo viên tiểu học hạng III theo qui định hiện hành.
Trong quá trình tham gia khóa học Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, chúng tôi được học tập và nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:
Phần thứ nhất: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung. Bao gồm 4 chuyên đề:
+ Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước.
+ Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo.
+ Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường tiểu học.
Phần thứ 2: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp của giáo viên tiểu học hạng III. Bao gồm 6 chuyên đề:
+ Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học.
+ Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III.
+ Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học.
+ Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học.
+ Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường tiểu học.
+ Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường tiểu học.
2. TÓM LƯỢC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC CHUYÊN ĐỀ
Chương trình gồm 10 chuyên đề giảng dạy, tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch, tương đương với 240 tiết học.
Phần I. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KỸ NĂNG CHUNG
Chuyên đề 1: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
Chuyên đề lý luận về Nhà nước và hành chính Nhà nước gồm các nội dung chính như sau:
1. Hành chính nhà nước
a) Quản lý nhà nước và hành chính nhà nước.
b) Các nguyên tắc hành chính nhà nước.
c) Các chức năng cơ bản của hành chính nhà nước.
2. Chính sách công
a) Tổng quan về chính sách công.
b) Hoạch định chính sách công.
c) Tổ chức thực hiện chính sách công.
d) Đánh giá chính sách công.
3. Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ
a) Khái quát về kết hợp quản lý nước theo ngành và lãnh thổ.
b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ.
c) Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ.
Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo
Chuyên đề này đề cập đến các nội dung về chủ trương, đường lối, chính sách mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực giáo dục trong bối cảnh mới – nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và trong giai đoạn toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đạt mục tiêu đề ra đó là từng bước nâng cao sự phát triển về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Chuyên đề được trình bày một số nội dung chính như sau:
1. Xu thế phát triển giáo dục đào tạo trong bối cảnh toàn cầu hóa
a) Bối cảnh tác động.
b) Xu thế phát triển của giáo dục trong khu vực và thế giới.
2. Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
a) Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện.
b) Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông.
3. Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông
a) Đổi mới nhận thức tư duy phát triển giáo dục.
b) Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục.
c) Đổi mới thi kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
d) Chính sách phát triển đội ngũ giáo viên.
đ) Chính sách đảm bảo chất lượng.
e) Chính sách đầu tư.
g) Chính sách tạo cơ hội bình đẳng và chính sách phát triển giáo dục các vùng miền.
Chuyên đề 3: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
Chuyên đề này cho biết vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của đất nước, trong nền kinh tế thị trường và trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Quản lý giáo dục được coi là yếu tố then chốt trong giai đoạn hiện nay, Bộ giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên bằng nhiều biện pháp khác nhau nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục và phù hợp với giai đoạn mới của nền kinh tế. Nội dung chuyên đề gồm:
1. Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường
a) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo.
b) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng XHCN.
c) Mô hình quản lý công mới và áp dụng đối với giáo dục đào tạo.
d) Cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo.
………….
Bài nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng III – Mẫu 6I. MỞ ĐẦU
Nhằm giúp nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của viên chức ngành giáo dục, trong thời gian qua Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chuyển quản lí viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp. Ngoài những yêu cầu về trình độ chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần có của viên chức khi được xếp hạng hoạch thăng hạng phải được bồi dưỡng và cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp mình đang giữ hoặc muốn thăng hạng. Vì thế Bộ giáo dục đã tổ chức mở các lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độ và đảm bảo về các loại chứng chỉ cần có khi giữ hạng viên chức. Trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III, tôi đã được các thầy giáo cô giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên truyền đạt tất cả 10 chuyên đề sau:
Advertisement
Chuyên đề 1: Lí luận về nhà nước và hành chính nhà nước
Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục đào tạo
Chuyên đề 3: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường tiểu học
Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường tiểu học
Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III
Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học
Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường tiểu học
Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường tiểu học
Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường tiểu học
Đây là những chuyên đề hết sức bổ ích và cần thiết để cho người quản lí và giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lí luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học
II. NỘI DUNG
1. Nội dung đầu tiên được nghiên cứu thuộc chuyên đề 1 “Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước”, qua chuyên đề 1 bản thân nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
1.1. Khái niệm về quản lý nhà nước và hành chính nhà nước:
Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan quản lý nhà nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của nhà nước. Hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự, an ninh, thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của các công dân.
1.2. Các nguyên tắc hành chính nhà nước:
Nguyên tắc hành chính nhà nước là các quy tắc, những tư tưởng chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi các chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ trong quá trình tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước. Ở Việt Nam hiện nay, hoạt động hành chính nhà nước tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc thứ nhất nguyên tắc Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước: Hoạt động hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ cho mục tiêu hiện thực hóa đường lối chính trị của đảng cầm quyền trong xã hội. Do đó, sự lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà nước là tất yếu.
Nguyên tắc thứ hai là nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhà nước là xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt động hành chính nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ để tiến hành hoạt động công vụ.
Nguyên tắc thứ ba nguyên tắc phục vụ: bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấu thành không tách rời của bộ máy nhà nước nói chung nên hoạt động mang đặc tính chung của bộ máy nhà nước với tư cách là công cụ chuyên chính của giai cấp cầm quyền. Do đó, khi tiến hành các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động duy trì trật tự xã hội theo các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý hành chính nhà nước tiềm ẩn khả năng cưỡng chế đơn phương của quyền lực nhà nước và có thể sử dụng các công cụ cưỡng chế của nhà nước (như công an, nhà tù, tòa án,…) để thực hiện quyết định
Nguyên tắc thứ tư là nguyên tắc hiệu quả: hiệu lực của hoạt động hành chính nhà nước thể hiện ở mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước trong quá trình quản lý xã hội, còn hiệu quả của hoạt động hành chính nhà nước phản ánh mối tương quan giữa kết quả của hoạt động so với chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó.
1.3. Ở nước ta chức năng hành chính nhà nước được phân loại như sau:
– Chức năng bên ngoài: Chức năng hành chính nhà nước bên ngoài là chức năng tác động của bộ máy hành chính lên các đối tượng bên ngoài bộ máy hành chính để duy trì trật tự trong xã hội hay đảm bảo các dịch vụ công phục vụ sự phát triển của xã hội. Nhóm chức năng này bao gồm chức năng điều tiết xã hội và chức năng cung cấp dịch vụ công.
Ngoài ra nhà nước còn quản lí theo ngành và lãnh thổ.
1.4. Liên hệ thực tiễn: Từ thực tiễn công tác và nội dung đã học, bản thân tôi nhận thấy việc quản lí cơ quan đơn vị phải thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể để đảm bảo sự thống nhất trong các hoạt động và tạo sự hiệu quả cao trong công việc, cụ thể:
Một là nâng cao vai trò của Đảng trong đơn vị công tác qua một số nội dung: Lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ trương, nhiệm vụ, công tác chuyên môn của đơn vị theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, hoàn thành nghĩa vụ của đơn vị đối với Nhà nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, đảng viên và quần chúng. Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng giám sát mọi hoạt động của đơn vị theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề cao tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo, không ngừng cải tiến lề lối, phương pháp làm việc, nâng cao hiệu quả công tác, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở đơn vị, phát huy quyền làm chủ của cán bộ, đảng viên và quần chúng, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, trù dập, ức hiếp quần chúng và các hiện tượng tiêu cực khác, nhất là những tiêu cực trong tuyển sinh, cấp văn bằng, chứng chỉ…. Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong đơn vị. Đoàn kết nội bộ, giữ gìn bí mật quốc gia, bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ tài sản của đơn vị.
Hai là nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện: các kế hoạch, định hướng phát triển cơ quan do hiệu trưởng xây dựng trên cơ sở thông qua lấy ý kiến thống nhất của cán bộ giáo viên nhân viên trong đơn vị, hiệu trưởng là người đưa ra những quyết sách thực hiện các công việc trong đơn vị. Trong các hoạt động của nhà trường luôn công khai minh bạch, giáo viên và các tổ chức trong nhà trường có quyền giám sát kiểm tra thông qua hoạt động của ban thanh tra nhân dân trong đơn vị, Giáo viên nhân viên có quyền đưa ra ý kiến đóng góp các công việc chung trong khuôn khổ đúng vai trò trách nhiệm của mình.
Ba là xây dựng quy chế hoạt động của đơn vị đảm bảo: trong mỗi năm học nhà trường phải tổ chức nghiêm túc hội nghị công chức viên chức đầu năm, thông qua hội nghị để thông qua quy chế chi tiêu nội bộ. Tập thể giáo viên nhân viên đóng góp, biểu quyết thông qua quy chế làm việc của cơ quan trong năm học. Hiệu trưởng căn cứ kết quả của hội nghị ban hành quy chế hoạt động của đơn vị và thực hiện đảm bảo chế độ khen thưởng cá nhân xuất sắc đồng thời kỉ luật nghiêm cá nhân vi phạm quy chế đã xây dựng, xây dựng vững chắc kỉ cương của đơn vị.
Bốn là nguyên tắc hiệu quả trong công việc: nhà trường cần xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức, năng lực công tác, tinh thần trách nhiệm và tính chuyên nghiệp cao; đổi mới công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, bổ nhiệm, đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm đủ năng lực, phẩm chất và uy tín đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí; Tăng cường kỷ luật, kỷ cương đối với cán bộ, công chức, viên chức trong triển khai thực hiện nhiệm vụ. Thực hiện tốt công tác tư tưởng, chính trị nội bộ trong đơn vị. Bên cạnh đó trong công tác đánh giá phân loại giáo viên chú trọng đến hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao có chính sách khen thưởng động viên kịp thời.
2. Qua học tập và bồi dưỡng chuyên đề 2 về “Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo” bản thân tôi tiếp thu được những nội dung cơ bản của chuyên đề như sau:
2.1. Xu thế phát triển của giáo dục phổ thông trong khu vực và thế giới:
Trước sự thay đổi nhanh chóng của thế giới, đặc biệt là tác động toàn cầu hoá và của công nghệ thông tin truyền thông các nước đã có những chính sách và chiến lược đổi mới giáo dục phổ thông để làm cho giáo dục phổ thông đáp ứng tốt hơn với hoàn cảnh mới. Những năm gần đây xu hướng phát triển giáo dục phổ thông của các nước có những vấn đề chung nổi lên sau đây: giáo dục phổ thông ở các nước đang trở thành bắt buộc cho tất cả mọi người với yêu cầu chất lượng cao. Tăng cường sự đầu tư của nhà nước cho giáo dục. Tư nhân hoá giáo dục phổ thông. Xu hướng du học tăng. Xu hướng phân luồng – dạy nghề trong nhà trường kết hợp với các cơ sở sản xuất. Xu hướng phân ban, phân hoá, dạy học tự chọn. Đẩy mạnh việc dạy và học ICT.
2.2. Các thách thức đối với giáo dục phổ thông trên thế giới:
Các chương trình giáo dục phổ thông đã không giúp chuẩn bị học sinh cho những ngành nghề thực tiễn (ít hơn 25% chương trình của các nước có chứa các nội dung giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp. Sự thiếu hụt giáo viên và xu hướng đào tạo GV theo các mô hình mới ngày càng phổ biến: tuyển dụng những người giảng dạy từ các lĩnh vực khác ngoài giáo dục. Trách nhiệm xã hội đối với chất lượng giáo dục: Nâng cao chất lượng và khả năng đi học của học sinh, sự đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và càng đa dạng của xã hội; Đáp ứng yêu cầu về hiệu quả giáo dục phổ thông đối với thế hệ trẻ. Các thách thức về chất lượng gồm: Học cách tư duy; Học cách học; Học cách chung sống; Năng lực kết hợp giữa các hình thức học chính thức và không chính thức – biết và ứng dụng; Năng lực tìm kiếm, lựa chọn và đánh giá kiến thức trong thế giới thông tin hiện nay; Năng lực phát triển và áp dụng các hình thức trí tuệ cao hơn trí tuệ nhận thức; Năng lực sáng tạo, chuyển giao kiến thức; Năng lực đối mặt với các tình huống không lường trước và các hoàn cảnh không lường trước; Năng lực ứng phó sự đa dạng của các loại nghề nghiệp; Năng lực làm việc có hiệu quả trong nhóm; Năng lực trở thành công dân tích cực và biết cống hiến cho xã hội. Khoảng cách giữa giáo dục phổ thông và dạy nghề ngày càng lớn. Nội dung giáo dục chú ý nhiều vào các vấn đề sư phạm và việc phân hóa chậm. Vấn đề bạo lực học đường trở nên trầm trọng.
2.3. Giải pháp phát triển giáo dục phổ thông:
Những giải pháp chính để mở rộng qui mô giáo dục phổ thông ở Trung Quốc. Đảm bảo rằng tất cả các học sinh đều phổ cấp trung học cơ sở (tốt nghiệp lớp 9)
2.4. Thực trạng giáo dục của nước ta trong giai đoạn hiện nay:
– Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.
– Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém.
– Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả.
2.5. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện
– Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội.
– Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục – đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.
– Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
– Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan.
– Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hoá, hiện đại hoá giáo dục và đào tạo.
– Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo.
– Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
2.6. Các giải pháp phát triển giáo dục:
Để giáo dục Việt Nam phát triển có những giải pháp sau: Đổi mới quản lý giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục; tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục; tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội; phát triển khoa học giáo dục và mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục.
…………….
Tiêu chuẩn giáo viên Tiểu học hạng III – Mã số V.07.03.291. Nhiệm vụ
a) Xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục học sinh; tham gia xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục học sinh của tổ chuyên môn theo mục tiêu, chương trình giáo dục cấp tiểu học;
b) Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và kế hoạch giáo dục của nhà trường;
c) Thực hiện các phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; tham gia phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và làm đồ dùng, thiết bị dạy học cấp tiểu học;
d) Hoàn thành đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; tự học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia các hoạt động chuyên môn theo yêu cầu; tham gia phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc và xóa mù chữ, giáo dục hòa nhập;
đ) Phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong giáo dục học sinh, thực hiện công tác tư vấn học sinh tiểu học;
e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học hạng III
a) Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên tiểu học.
Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên tiểu học theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng III (đối với giáo viên tiểu học mới được tuyển dụng vào giáo viên tiểu học hạng III thì phải có chứng chỉ trong thời gian 36 tháng kể từ ngày được tuyển dụng).
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tiểu học hạng III
a) Nắm được chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học và triển khai thực hiện vào các nhiệm vụ được giao;
b) Thực hiện giảng dạy, giáo dục bảo đảm chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch giáo dục của nhà trường;
c) Vận dụng được kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh;
d) Có khả năng áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh;
đ) Có khả năng phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh;
e) Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để phát triển năng lực chuyên môn bản thân; biết áp dụng các kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tế giảng dạy, giáo dục; hướng dẫn học sinh tự làm được đồ dùng dạy học;
g) Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các nhiệm vụ của giáo viên tiểu học hạng III và có khả năng sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc thiểu số trong một số nhiệm vụ cụ thể được giao.
4. Hệ số lương giáo viên tiểu học hạng III
Giáo viên tiểu học hạng III, mã số V.07.03.29, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
Trong Veo Mùa Thu Hà Nội
“Hà Nội mùa thu
Cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ
Nằm kề bên nhau
Phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu”
Chẳng biết tự khi nào, mùa thu đã trở thương hiệu của Hà Nội, cảnh sắc mùa thu đất thủ đô đã làm lay động biết bao tâm hồn nghệ sĩ rồi cứ vậy bước vào thơ ca, bước vào ống kính của họ. Có điều gì ở Hà Nội làm vương vấn lòng người đến thế.
Thời tiết nhẹ nhàng, dễ chịu
Thời tiết ở Hà Nội mang nét đặc trưng miền Bắc, với bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông rõ rệt, với mùa Xuân ấm áp, mùa Hè nóng nực, mùa Thu mát mẻ và mùa Đông giá rét. Có lẽ, mùa Thu là tiết trời dễ chịu nhất trong năm ở Hà Nội, khi ánh nắng không còn quá gay gắt, mùa mưa bão cũng vừa qua đi. Mùa thu kéo dài từ đầu Tháng Chín đến Tháng Mười Một, mang theo những cơn gió heo may se se lạnh rất riêng. Gió heo may rất hiền hòa, làm vơi đi cái oi bức của mùa hè vừa qua nhưng không mang làm người ta cảm thấy lạnh.
Ánh nắng vàng ruộm của mùa thu Hà Nội cũng dễ làm xao xuyến lòng người. Ánh nắng chan hòa của buổi sớm mai đẹp đến mơ màng, nhuộm một màu tươi mới lên nét cổ kính, dịu dàng vốn có của đất thủ đô. Không chỉ người Hà Nội mà cả những người khách thập phương, khi đi du lịch miền Bắc cũng dễ đem lòng yêu “món đặc sản” nắng mùa thu ấy.
Những con đường lá vàng
Nhắc đến những hàng cây lá vàng, người ta thường nhớ đến con đường Phan Đình Phùng – con đường nổi tiếng với hai hàng sấu cùng trên một vỉa hè. Khi thu vừa sang cũng là mùa sấu thay lá, hai bên đường xào xạc mùa lá bay, làm nên một Hà Nội rất thơ, rất lãng mạn.
Hương hoa sữa nồng nàn
Hương hoa sữa cũng là tín hiệu rõ rệt nhất để báo hiệu một mùa thu trong lành vừa về trên thủ đô. Cầm trên tay một tách trà ấm, dạo một vòng phố cổ, hít đầy lồng ngực không khí trong lành của mùa thu lẫn trong mùi hương hoa sữa và cảm nhận một Hà Nội thật lắng đọng.
Mùa cốm xanh
Có lẽ, chỉ những người con đất Bắc mới mong chờ mùa cốm canh đến thế! Hương cốm thơm nức mũi, dù trẻ em hay người lớn cũng đều mê mẩn món cốm tươi bọc trong lớp lá sen, được bày bán trên nhiều mẹt hàng mùa thu. Cốm gói trong mình những câu chuyện giản dị mùa thu hoạch nơi làng quê, từ những bông lúa nếp non.
Không biết vì sao người Hà Nội thích món cốm xanh đến thế, họ có thật nhiều cách để chế biến cốm: có người thích ăn cốm tươi thêm chút cơm dừa nạo, có người ăn cốm với chuối, có người lại thích rang cùng đường cho ngon ngọt, có người đi chợ thật sớm, mua bằng được cốm tươi về nấu chè, cầu kì hơn, người lại giã cốm, trộn bột làm bánh cốm…..
Dù có đi đâu xa, chỉ cần nhắc đến món cơm làng Vòng ngon lành, cả tuổi thơ trong trẻo của những người con Hà Nội lại ùa về trong thoáng chốc, miên man một màn kí ức.
Mùa sấu chín
Chỉ cần nghe đến “mùa sấu chín”, người ta đã nghĩ ngay đến thứ quả đặc biệt chỉ có vào mùa thu miền Bắc. Mùa sấu chín rất ngắn, chỉ trong vài tháng mùa thu nhưng không ai là không yêu thích món sấu chua mang “thương hiệu” miền Bắc này!
Mỗi độ thu về, người ta sẽ bắt gặp những gánh hàng rong bán sấu dạo khắp Hà Nội, từ phố lớn đến ngõ hẻm nhỏ, đâu đâu cũng thấy rạo rực mùa sấu về. Người Bắc thích ăn sấu đến nỗi, không nhà ai thiếu một bình sấu ngâm đường để dành ăn cho cả năm cả. Món sấu dầm muối ớt được bánh nhiều trên những sạp trái cây luôn rất đắt hàng, đặc biệt những nhóm học sinh giờ tan học, chẳng ai “quên” dừng xe mua một bịch sấu chua dầm muối cả.
Còn nhiều, nhiều lắm những điều tuyệt vời về mùa thu Hà Nội, đâu chỉ là mùa lá rơi xào xạc, mùa cốm xanh thơm nức mũi hay mùa gió heo may hiền hòa. Thu Hà Nội đẹp tựa một khúc tình ca, không chỉ ru lòng người dân đất thủ đô mà còn níu chân khách thập phương bởi những điều thật giản dị, thật thơ.
Đinh Thúy Ly
Hành Hương Phật Giáo Mùa Thu
Mùa thu hành hương về Yên Tử
Ngọn Yên Tử sừng sững, uy nghi có những cái tên mỹ miều như Bạch Vân Sơn, Phù Vân Sơn. Cảnh trí thiên nhiên toàn vùng Yên Tử cũng đẹp tuyệt vời với nhiều cảnh quan kỳ vĩ như thác Ngự Dội, thác Vàng, thác Bạc, cổng Trời, đường Tùng, rừng trúc… với nhiều cây cối cổ thụ có tuổi đời hàng trăm năm.
Rừng trúc là hình ảnh độc đáo của Yên TửTiết trời mùa thu, mây trắng trôi bồng bềnh, cây rừng khoác chiếc áo mới dệt từ muôn tia nắng của trời thu. Ngồi trên cabin của cáp treo, bạn có thể tận dụng độ cao từ vị trí của mình để nhìn ngắm bạt ngàn rừng trúc xanh rì, những cây tùng trăm tuổi cao vút và muôn hoa khoe sắc bên dưới. Rừng trúc là hình ảnh độc đáo của Yên Tử, tượng trưng cho sức sống dẻo dai, vẻ đẹp thanh bạch và tao nhã của tạo hóa. Nếu ví khung cảnh ấy là một bức tranh, thì đây chính là bức tranh tuyệt mỹ của danh họa đại tài là tạo hóa tự nhiên.
Chùa Đồng giữa trời thu xanh vời vợiMùa này, du khách lên Yên Tử không đông đúc, nên không có sự ồn ã, chen lấn vội vàng. Bạn có thể cứ thong thả dạo chân trên từng bậc thang đá đến với những ngôi chùa cổ kính như chùa Yên Hoa la đà mây trắng trôi trước thềm, khi ẩn khi hiện trong mây, chùa Bí Thượng, chùa Suối Tắm, chùa Giải Oan, vườn tháp Huệ Quang lừng lững vươn cao trước màu xanh thẫm của cây cổ thụ, chùa Đồng trên đỉnh núi cao nhất của Yên Tử… lòng thành tế Phật.
Chùa Vân Tiêu Yên TửSau khi lễ Phật, bạn dạo cảnh thiên nhiên trong tiếng chuông chùa văng vẳng hư không, thoang thoảng mùi hương trầm trong gió. Cảm giác thanh tịnh, nhẹ nhàng đẩy tan mọi ưu phiền trong cuộc sống. Có lẽ chỉ đến Yên Tử vào mùa thu, bạn mới thấy hết khung cảnh những cây tùng cổ thụ vươn cao, vòm lá xanh thẫm khi mờ khi hiện trong màn mây trắng. Cũng có thể bạn sẽ nghe văng vẳng tiếng vài chú ve kêu muộn nơi tán cây nào đó. Và trong không khí se se lạnh của núi cao trong mây phủ bốn bề tưởng như đưa tay ra là với được, bạn thấy mình như đang trong không gian của tiên cảnh.
Bạn ngỡ như lạc vào nơi bồng lai tiên cảnh.Đến Yên Tử mùa thu, thỉnh thoảng bạn còn bắt gặp những cơn mưa rào vội vã. Mưa nhanh. Khi những hạt mưa ngừng rơi, gió thổi mây bồng bềnh tứ tán là lúc bạn ngẩng đầu nhìn lên sẽ một khoảng trời xanh ngắt. Cũng rất nhanh thôi những tia nắng lại xiên qua mây, qua từng kẽ lá. Trên đỉnh Yên Tử, tiếng chuông chùa Đồng vang vọng như xuyên qua mây núi. Đứng từ trên cao này nhìn xuống, bạn sẽ thấy mây trắng bồng bềnh trôi trên lưng núi, mây trắng phủ kín dưới vực sâu thăm thẳm phía sau chùa, vạn vật cứ mờ mờ ảo ảo làm ta ngỡ lạc vào nơi bồng lai tiên cảnh. Kiếm một phiến đá ngồi lặng thinh trong tiếng gió reo, mây bay bao phủ quên đi tất cả những bon chen trong cuộc sống đời thường, bạn sẽ thấy lòng nhẹ nhàng hơn.
Hoàng hôn dần buôngNếu có thời gian, bạn có thể nghỉ đêm trên Yên Tử, chọn đi vào tuần trăng, bạn sẽ có cơ hội ngắm trăng Yên Tử trải khắp núi rừng mờ sương, không gian như một dòng sông bạc cuốn hút. Rồi đêm trăng thu qua đi, bạn lại có dịp đón hừng đông khi những tia mặt trời tỏa ánh sáng xuống muôn loài.
Theo Thảo Nguyễn (Wiki Travel)
Đăng bởi: Thuý Hiền Đào
Từ khoá: Hành hương Phật giáo mùa thu
Cùng “Bắt Trend” Thu Hoạch Nho Căng Mọng Tại Vườn Nho Ninh Thuận
Nằm trong tam giác “vàng” của làng du lịch, Ninh Thuận là một điểm đến của những trái tim “hoang dại”. Bên cạnh địa danh nổi tiếng như Tháp Chàm và các bãi biển hoang sơ, tại mảnh đất đầy nắng gió này còn có một điểm du lịch không thể bỏ lỡ. Đó chính là vườn nho Ninh Thuận đang vào mùa chín mọng.
Nội dung chính
1. Vườn nho Ninh Thuận – Điểm đến lý tưởng mùa thuNằm sát Đà Lạt và Nha Trang, nhưng Ninh Thuận không được “hưởng” khí hậu mát mẻ của hai “người anh em thiện lành.” Tuy nhiên, chính kiểu thời tiết nắng gió này đã đem lại cho vùng đất này nhiều địa danh hay ho. Một trong các điểm đến có một không hai đó là vườn nho xanh mướt chín mọng.
Ảnh: ST
Ảnh: ST
Du lịch Ninh Thuận mùa nào cũng có cái hay riêng, nhưng thời điểm vàng để tới vườn nho Ninh Thuận thì chỉ có mùa thu này. Thời gian đẹp nhất để trải nghiệm thu hoạch nho cực kỳ độc đáo là từ tháng 8 đến tháng 10. Thời gian này, các vườn nho xanh bạt ngàn bắt đầu chuyển màu tím lịm. Bạn có thể tha hồ thả dáng bên những vườn nho. Ngoài ra, đây cũng là thời điểm tổ chức lễ hội đậm chất văn hóa của người Chăm bản địa.
2. Khám phá các vườn nho Ninh Thuận trứ danhDân Ninh Thuận bắt đầu trồng nho từ rất lâu rồi. Theo lời kể của các già làng thì các vườn nho Ninh Thuận đã xuất hiện từ tận thế kỷ trước. Trải qua nhiều năm, trồng nho đã trở thành một nghề truyền thống tại mảnh đất đầy nắng gió này. Và cũng chẳng biết tự bao giờ, khí hậu nơi đây lại cho ra những trái nho căng mọng, ngọt nước tới thế.
@nguyenvinhha_tg
@nhat_linh_3103
@hueandsuntravel
Tại Ninh Thuận, dân làng thường trồng hai giống nho chủ đạo là nho đỏ và nho xanh. Đặc trưng của nho tại nơi đây là vỏ rất dày, hơi chua chua ngọt ngọt và có hạt. Nghe đã thấy thèm chảy nước miếng rồi ha? Lần đầu ăn thử nho Ninh Thuận, đảm bảo sẽ không quên hương vị độc đáo này.
@kshakhuyen
@zoe_taaha
@p.t.o.a.n
@bun106
2.1. Vườn nho Thái An
Địa chỉ: Thôn Thái An, Xã Vĩnh Hải, Vĩnh Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận
Giờ mở cửa: 7h30-17h30
Giá vé: Miễn phí
Muốn khám phá vườn nho Thái An, tại đường Thống Nhất ở Phan Rang, bạn có thể di chuyển tới đường 16 tháng 4. Từ đó, tiếp tục đi thẳng về hướng công viên biển Bình Sơn nha. Qua công viên, bạn đi thẳng đường Yên Ninh. Tới cầu vòng xoay Ninh Chữ thì rẽ phải qua cầu Ninh Chữ. Đi hết cầu thì rẽ phải qua các làng rồi tiến thẳng lên dốc Dinh Bà. Thế là tới vườn nho Thái An sống ảo “đê mê” rồi.
@meohata
@pthao.tpt
@cuonngkhii
@zoe_taaha
@dai.trang.pham
@capu_0910
@iamthuhien
2.2. Vườn nho Ba Mọi
Địa chỉ: Thôn Hiệp Hoà, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận
Giờ mở cửa: 7h-17h30
Giá vé: Miễn phí
Để tới vườn nho Ba Mọi, từ Phan Giang bạn đi dọc theo Quốc lộ 27 về Tháp Chàm. Tại Ngã tư Tháp Chàm, hay là đường dẫn tới Ga Pháp Chàm thì rẽ trái tới Cầu Mống. Từ Cầu Mống rẽ trái là rất gần vườn rồi nha. Tại đay bạn hỏi bà con vườn nho Ba Mọi là họ chỉ liền.
@__chychy__
@nguytann
@trangtrann.__
@_mayphm_
Linh Tố
@doxuantuan0305
Mùa nho về rồi, cùng Halotravel tới vườn nho Ninh Thuận check-in ngay thôi các bạn ơi. Vừa free vé vào cửa, vừa được trải nghiệm thu hoạch nho cực vui. Ngại gì mà không lên lịch nhẹ tới đây mùa thu nhỉ. Nhanh nhanh kẻo lỡ tháng 10 là chỉ còn nước tiếc hùi hụi chờ mùa nho sau thôi đó.
Một số điểm du lịch Ninh Thuận khác:
Đăng bởi: Lê Thu Thuỷ
Từ khoá: Cùng “bắt trend” thu hoạch nho căng mọng tại vườn nho Ninh Thuận
Cập nhật thông tin chi tiết về Tạo Lũ Giả Thu Hoạch Hẹ Nước Trái Mùa trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!