Xu Hướng 11/2023 # Từ Bỏ 5 Thói Quen Xấu Để Trở Thành Runner Chuyên Nghiệp # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Từ Bỏ 5 Thói Quen Xấu Để Trở Thành Runner Chuyên Nghiệp được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn đã từng bị đau do chấn thương trong chạy bộ ?

Các cuộc khảo cứu cho thấy rằng 37 – 56% dân chạy bộ bị dính chấn thương hàng năm và hẳn nhiên điều đó không quá khiến bạn ngạc nhiên!

1. Lựa chọn sai giày 2. Bài tập tăng cường sức mạnh hông không quan trọng

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh sức mạnh của hông là vô cùng quan trọng trong việc ngăn ngừa các chấn thương khi luyện tập, thi đấu chạy bộ. Trong quá trình nghiên cứu thực tế đã thấy khi sức mạnh hông của một nhóm chạy bộ với các chấn thương ở chân được so sánh với một nhóm chạy bộ khỏe mạnh, rõ ràng nhóm dính chấn thương không thể duy trì cân bằng sức mạnh, nhóm cơ bắp bị yếu đi đồng nghĩa với việc các cơ quan khác sẽ cần phải hỗ trợ, do đó các ơ bắp khỏe mạnh phải hoạt động quá mức dẫn đến nguy cơ viêm và chấn thương. Và giả thuyết trên được chứng minh chắc chắn khi một nghiên cứu phát hiện ra trong khi cơ học phần chân không thể làm tăng nguy cơ chấn thương, thì sự suy yếu ở phần cơ quanh hông dẫn đến việc hoạt động bất thường ở phần dưới hông và dẫn đến chấn thương. Vì vậy hãy cố gắng bỏ ra một chút thời gian để bổ sung sức mạnh cho phần hông và có thể thêm thư thái khi chạy bộ mà không lo lắng đến sự cố chấn thương rồi!

3. Không lắng nghe cơ thể 4. Luyện tập chạy ở một bề mặt nhất định

Để giúp tránh chấn thương thì sự thay đổi trong cách đáp chân này sang chân kia là một cách rất hữu dụng và dễ thực hiện. Và để thực hiện được điều đơn giản đó thì cách giản đơn nhất là thay đổi địa hình luyện tập thường xuyên. Đừng chỉ luyện tập việc chạy bộ trên mặt phẳng, tại sao lại bỏ qua sân cỏ hay đường mòn, tất cả các bề mặt sẽ giúp chúng ta kích hoạt các cơ khác nhau trên cơ thể và không một cơ nào cụ thể sẽ phải chịu đựng quá sức nữa! Khỏi phải bị chói tai từ những bước nệm liên tục trên vỉa hè thì tránh chạy trên đường bằng một vài ngày cũng là gợi ý hữu ích cho bạn đó!

5. Không cần những ngày nghỉ ngơi

Là một huấn luyên viên chuyên nghiệp chắc chắc sẽ luôn ghim cho bạn rằng việc tập luyện với cường độ cao mà không nghỉ ngơi là một việc hoàn toàn sai lầm, nghỉ ngơi chính là một phần của tập luyện. Nghỉ ngơi cho phép cơ thể phục hồi và hấp thụ được các buổi tập, điều này đã được chứng minh là vô cùng quan trọng đối với một người luyện tập. Nếu bạn không tuân thủ thì việc dừng lại tập luyện hay ngồi trên ghế dự bị là chuyện hết sức bình thường xảy đến! Một lời khuyên chân thành dành cho bạn: lắng nghe cơ thể, nếu nó thấy mệt mỏi bất thường hoặc một cơn đau hành hạ dai dẳng thì nên đi khám để nắm bắt tình hình tránh các chấn thương tiềm ẩn và bạn có thể tiếp tục luyện tập môn thể thao chạy bộ lâu dài hay không đó chính là bí quyết đó!

Đăng bởi: Hồng Liên

Từ khoá: Từ Bỏ 5 Thói Quen Xấu Để Trở Thành Runner Chuyên Nghiệp

Kỹ Năng Ngành Thiết Kế Đồ Họa Và Cách Để Trở Thành Designer Chuyên Nghiệp

Chúng tôi định nghĩa về hai từ thiết kế bằng một ý nghĩa rất đơn giản, thiết kế là làm cho ý tưởng của khách hàng trở nên sống động trên những lớp vỏ bao bì. Trong mỗi một sản phẩm khi được tạo hình, tạo mẫu đều phải dựa trên những nhu cầu, đòi hỏi và mong muốn từ khách hàng đưa đến. Việc làm thiết kế đồ họa là gì? – là làm cho những vỏ ngoài tưởng như vô tri bỗng trở nên sống động và thu hút hơn.

Tiềm năng ngành thiết kế đồ họa là gì?

Nhiều người cho rằng ngành thiết kế đồ họa có được thu nhập khủng, chỉ cần bạn có đủ ý tưởng và máy tính. Theo số liệu từ Cục Thống kê của Mỹ năm 2012 thì thu nhập bình quân của nghề này rơi vào khoảng $44,150 mỗi năm. Nhu cầu tuyển dụng trong năm 2012 là 259,500 vị trí. Tuy nhiên sẽ ít ai nói cho bạn biết rằng tỷ lệ đào thải trong nghề thiết kế cũng tỷ lệ thuận với độ hot của nó. Số người đang đi học hiện nay rất đông, tuy nhiên số người sống được và trụ vững với ngành thiết kế đồ họa này thì lại rất ít ỏi. Thực tế khi bạn bắt tay vào việc làm thiết kế đồ họa mới thấy áp lực và yêu cầu từ khách hàng đối với các nhà thiết kế đồ họa vô cùng lớn, không phải bạn chỉ cần trải qua vài khóa huấn luyện từ căn bản đến nâng cao là sẽ có thể trụ vững với nghề.

Đúng là ngành thiết kế đồ họa này giúp bạn có thể làm việc ở bất cứ đâu trên thế giới. Nhưng điều này sẽ chỉ xảy ra khi bạn đã có chút tiếng tăm ở trong giới thì khách hàng mới có thể tìm đến bạn.

Việc làm thiết kế đồ họa chuyên nghiệp sẽ không chỉ dừng lại ở việc tạo ra những sản phẩm theo ý tưởng đặt hàng mà bên cạnh đó tự học thiết kế đồ hoạ còn phải có khả năng tư vấn. Điều này đòi hỏi bạn bắt buộc phải nắm rõ khuynh hướng trong thị trường, bạn phải có một vài hiểu biết về văn hóa và thị hiếu xã hội hiện nay. Hơn thế nữa, làm việc xuyên biên giới cũng sẽ đồng nghĩa với bạn phải có vốn sống của mình, vốn hiểu biết và kinh nghiệm tự học thiết kế đồ họa đa quốc gia. Đặc biệt chính là để có thể giao tiếp tốt thì bạn còn cần phải học tốt ngoại ngữ đế có thể tự mình có thể trao đổi công việc với khách hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Việc làm nhà thiết kế đồ hoạ sẽ là chuyển tải các thông điệp hay và các sản phẩm mới của doanh nghiệp bằng hình ảnh để tạo ra sự lôi cuốn và quyến rũ tới khách hàng. Ngành thiết kế đồ họa ngoài việc tư duy thẩm mỹ thì cần phải thực sự có tay nghề để biến ý tưởng tạo ra thành phẩm hấp dẫn và bắt mắt. Khi đó, bên cạnh khả năng sáng tạo thì các nhà thiết kế cần có kỹ năng về tạo hình 3D, các hình vẽ tay và biết sử dụng thành thạo những phần mềm đồ họa chuyên nghiệp trên máy tính.

Dù tự học thiết kế đồ họa mạng tuy nhiên yếu tố quan trọng như nhau nhưng mặc dù ở lĩnh vực in ấn hoặc trên mạng thì bạn luôn luôn có những yếu tố quan trọng khác nhau như là: độ phân giải, màu sắc và các yếu tố ngoài lề khác, còn tùy thuộc vào từng lĩnh vực mà bạn đang muốn tập trung.

Cách để trở thành designer chuyên nghiệp

Những phần mềm đạt tiêu chuẩn được dùng trong đồ họa là Adobe Photoshop và Adobe Illustrator. Mặc dù cả hai phần mềm này đều rất dễ sử dụng tuy nhiên bên cạnh đó chúng cũng có rất nhiều tính năng tốt và bạn cần phải rất cố gắng tìm tòi để có thể sử dụng thành thạo tất cả các tính năng.

Chi phí cho những chương trình học thiết kế đồ họa này không hề rẻ. Khi bắt đầu, bạn hãy thử dùng qua các phần mềm khác như là: Gimp, Scribus, Inkscape và Pixlr. Chúng cũng có thể giúp bạn học được những điều cơ bản cho tới khi bạn đã sẵn sàng bỏ tiền túi ra mua các phần mềm đồ họa chính thống.

Khi mới bắt đầu các bạn nên tập trung vào những quyển sách dạy thiết kế về đồ họa cơ bản, sau khi đã học thiết kế đồ họa được cơ bản rồi, hãy tập trung học nghiêm túc như lúc bạn học để thi. Sau đó thay vì giành được điểm tốt thì bạn sẽ được theo đuổi đúng ngành mà mình yêu thích.

Bạn sẽ không chỉ thành thạo những phần mềm Photoshop đã nói trên mà bạn còn có thể học được nhiều cách dùng những công cụ đó để phát triển tạo ra những thiết kế mang tính phù hợp với thị hiếu người xem.

Thực hành tại nhà cũng là một cách hiệu quả và an toàn giúp bạn vượt qua khó khăn khi mới tự học thiết kế đồ hoạ, tuy nhiên sau đó, bạn cần phải đưa những thành phẩm của mình ra công chúng để nhận được phản hồi. Lúc đầu bạn sẽ có thể thấy rất khó khăn, tuy nhiên hãy gạt cái tôi sang một bên để lắng nghe những ý kiến khác nhau từ mọi người. Bạn sẽ không thất vọng vì kết quả sẽ hơn bạn mong đợi rất nhiều. Hơn nữa, việc nhìn thấy và cảm nhận các sản phẩm của người khác cũng vô cùng quan trọng. Điều đó cũng sẽ giúp bạn sẽ không bị giới hạn vào chỉ một tới hai kiểu thiết kế.

Thiết kế là làm cho ý tưởng của khách hàng trở nên sống động

Nếu bạn muốn có một được 1 tấm bằng đáng tin cậy nhưng bạn lại không dành nhiều thời gian hoặc tài chính, học lấy bằng cao đẳng đại cương. Bạn cũng có thể nhận được bằng sau hai năm học tập tại các hệ cao đẳng cộng đồng hay cộng đồng học tập phi lợi nhuận. Chương trình sẽ chỉ tập trung vào các kỹ năng mềm trên máy tính nhiều hơn so với lý thuyết về nghệ thuật, tuy nhiên đây chắc chắn cũng sẽ là một sự khởi đầu tốt đẹp dành cho bạn.

Nếu bạn thích các bố cục trang trí cầu kỳ cùng với các đường nét hoa văn và màu sắc sặc sỡ, hãy tập trung vào nó. Nếu bạn ấn tượng với phong cách đó, hãy bắt đầu nghiên cứu và phát triển cảm nhận của mình về mục tiêu bạn đang hướng đến. Còn nếu bạn thích phong cách đơn giản, tinh tế, hoà vào đó là màu sắc nhã nhặn và đồ họa ấn tượng, hãy sáng tạo để biến nó thành phong cách của riêng mình.

Đừng gói gọn bản thân vào những thứ được coi là “thiết kế đồ họa là gì”. Hãy học hỏi thêm ở các lĩnh vực khác nữa, chẳng hạn như là: các nhà thiết kế công nghiệp như là: Joey Roth, Makota Makita và Hiroshi Tsuzaki; những kiến trúc sư như là: Santiago Calatrava hoặc Frank Gehry. Bạn hãy tự tạo ra nguồn cảm hứng để phát triển sự sáng tạo bản thân.

Cho dù đó là một chiếc áo phông hay một cuốn sách, nhãn hiệu hàng hoá , bưu thiếp, những bức ảnh thì hãy gom tất cả những thứ tạo cảm hứng cho mình để tạo ra những tác phẩm hay ho và độc đáo. Hãy học hỏi từ chúng rồi ghi chép lại những gì bạn thích và không thích. Lưu giữ chúng lại để sau này bạn có thể dùng để tham khảo lúc bí ý tưởng.

Bạn đừng ngại việc trở nên khác biệt: hãy khám phá ra những ý tưởng thiết kế mới mẻ rồi thiết kế lại những tác phẩm đã cũ của chính mình hay tác phẩm của người khác (đặc biệt là khi bạn học tốt môn nguyên tắc thiết kế).

Hãy luôn nhớ rằng: sáng tạo luôn là công cụ hỗ trợ vô cùng đắc lực giúp việc làm thiết kế đồ họa của bạn dễ dàng hơn rất nhiều.

Hai con đường để giúp bạn trở thành một nhà thiết kế đồ họa là gì? – là đi học hay tự học thiết kế đồ họa.

Bạn hãy thay phiên sử dụng nhiều loại phần mềm khác nhau. Bên cạnh đó bạn hãy sử dụng thành thạo các chương trình này.

Hi vọng qua bài viết thiết kế đồ họa là gì của mangtuyendung sẽ giúp được bạn hiểu được kỹ năng của ngành thiết kế đồ họa và cách để trở thành designer chuyên nghiệp.

Kol Là Gì? Cách Trở Thành Một Kol Chuyên Nghiệp Và Thành Công

I. KOL là gì?

KOL (hay Key Opinion Leader) tạm dịch là “người tư vấn quan điểm chính”, có sức ảnh hưởng đến một cộng đồng nhất định. Họ là những người có chuyên môn về một lĩnh vực nào đó, và thông qua những kiến thức, hoặc chia sẻ nhận được sự yêu thích và tín nhiệm của nhiều người. Hiện nay, KOL phủ sóng khắp mọi lĩnh vực như ca sĩ, MC, đầu bếp, bác sĩ, giáo viên,…

– Chuyên viên PR truyền thông

– Nhân viên Trade Marketing

– Nhân viên kiểm soát nội bộ

II. Phân loại các nhóm KOL hiện nay

1. Celebrity

Celebrity gọi tắt là Celeb thường là những người nổi tiếng, có sức ảnh hưởng lớn đến cộng đồng như ca sĩ, diễn viên, ngôi sao hạng A,… Họ thường có vai trò là hình ảnh đại diện cho các nhãn hàng, đại sứ thương hiệu,…

2. Influencer

Influencer hay còn gọi là những người truyền cảm hứng. Influencer là người mang những thông điệp, thông tin bổ ích về một lĩnh vực nào đó đến xã hội ví dụ: nấu ăn, du lịch,… Nhóm KOL này có thể là bất cứ ai trong bất kì ngành nghề (streamer, Vlogger,…), lĩnh vực nào.

3. Mass Seeder

Mass Seeder có sức ảnh hưởng trong một phạm vi nhỏ hơn. Công việc của Mass Seeder là chia sẻ những thông tin từ nhóm Celebrity và Influencer với mục đích quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến nhóm khách hàng nhỏ của mình.

III. Lợi ích của KOL đối với doanh nghiệp

– Tăng nhận diện thương hiệu: Bất kì doanh nghiệp nào cũng mong muốn thương hiệu mình có chỗ đứng trên thị trường. Do đó, với mức độ phủ sóng và lòng tin của khách hàng dành cho KOL sẽ giúp thương hiệu được biết đến một cách rộng rãi hơn.

– Tăng độ uy tín cho sản phẩm/ dịch vụ: Khách hàng ngày nay là những người mua hàng thông minh, họ rất khắt khe trong việc lựa chọn và đánh giá những sản phẩm. Do đó, những kiến thức chuyên môn về một lĩnh vực của KOL vô cùng giá trị. Vì lẽ đó, việc KOL giới thiệu sản phẩm giúp người dùng có niềm tin hơn về sản phẩm.

– Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm/ dịch vụ: Trước khi mua hàng, khách hàng thường rất do dự về chất lượng, cũng như độ phù hợp. Và tâm lý chung sẽ tìm hiểu những bài chia sẻ của những người có chuyên môn – KOL. Do đó, qua quá trình nhận diện thương hiệu và đã có được lòng tin từ khách hàng thì hành vi mua hàng sẽ được diễn ra nhanh chóng hơn.

IV. Nguyên tắc lựa chọn KOL hiệu quả

Với sự phát triển của ngành nghề KOL như hiện nay, các nhãn hàng và doanh nghiệp có rất nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên để chọn được KOL phù hợp với sản phẩm, tăng doanh số bán hàng hoặc mức độ nhận biết thương hiệu trong thời gian nhanh nhất phải dựa vào những yếu tố sau đây:

– KOL phải phù hợp với sản phẩm, lĩnh vực cần quảng bá: Dựa vào sản phẩm và kiến thức về lĩnh vực của KOL để có được sự lựa chọn phù hợp. Họ sẽ dùng những kiến thức chuyên môn cùng trải nghiệm để tăng mức độ thuyết phục của khách hàng.

– Nhóm khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là người hâm mộ của KOL: Người hâm mộ KOL luôn theo dõi và cập nhật những trạng thái hoặc chia sẻ của họ trên các nền tảng mạng xã hội. Vì vậy, việc tiếp cận sản phẩm sẽ dễ dàng nếu khách hàng mục tiêu thuộc nhóm người hâm mộ của KOL.

– Nên chọn những KOL được nhiều người yêu mến: Số lượng người yêu mến KOL nhiều sẽ thúc đẩy mức độ nhận diện thương hiệu và lượng khách hàng tăng cao. Do đó, việc sản phẩm ngày càng lan tỏa trên diện rộng là điều tất nhiên. 

– Dựa vào thông điệp tích cực mà KOL mang lại: Nếu KOL luôn chia sẻ những thông điệp tích cực, thông tin chân thật thì sẽ thu hút được một lượng lớn khách hàng. Cùng nhờ đó mà tạo được niềm tin của những người theo dõi. Và thông qua đó, sản phẩm/ dịch vụ mà KOL đã trải nghiệm và chia sẻ sẽ được người theo dõi ưa chuộng hơn.

V. Cách để trở thành KOL chuyên nghiệp

1. Hiểu thế mạnh bản thân

2. Xác định nhóm khách hàng mục tiêu

Bước tiếp theo cần phải xác định được trong lĩnh vực bạn theo đuổi sẽ phù hợp với nhóm đối tượng nào, độ tuổi bao nhiêu, mức thu nhập như thế nào,… Có thể nói khán giả, khách hàng là những người mang lại thu nhập KOL. Biết được đối tượng khách hàng mục tiêu, KOL dễ dàng xây dựng chiến lược phát triển. 

3. Đầu tư xây dựng content hiệu quả

Sau khi đã xác định được nhóm đối tượng mục tiêu, bạn cần dựa vào nhu cầu của khách hàng và nền tảng xã hội để xây dựng thông điệp phù hợp. Nội dung content cần phải chi tiết, ngắn gọn và đầy đủ. Video hoặc bài viết sau khi đăng tải trên mạng xã hội phải đảm bảo thỏa mãn nhu cầu, mang lại lợi ích cho khán giả.

4. Tiếp thu các ý kiến đóng góp tích cực

Khi trở thành người của công chúng, việc xuất hiện nhiều luồng ý kiến trái chiều là điều tất yếu. Trong trường hợp đó, bạn cần chọn lọc tiếp thu các ý kiến tích cực để có thể cải thiện và phát triển tốt hơn, phù hợp với thị hiếu khán giả. Khi có thể đáp ứng được nhiều nhu cầu, lượng khán giả của bạn sẽ được cải thiện hơn.

5. Chấp nhận những ý kiến trái chiều

6. Liên tục sáng tạo, làm mới nội dung

Khán giả luôn thích thú với những điều mới lạ. Do đó, dù là bạn chỉ đang tập trung cho 1 lĩnh vực nhưng vẫn cần phải sáng tạo thêm nhiều nội dung đa dạng. Điều này không những giúp thu hút nhiều người quan tâm hơn, gây sự thích thú cho khán giả mà còn giúp tư duy phát triển.

7. Không ngừng học hỏi, nâng cao chuyên môn

Để trở thành KOL, bạn phải thật giỏi trong một lĩnh vực nào đó. Trong thời đại hiện nay, mọi thứ luôn đổi mới theo từng ngày. Do đó, luôn trau dồi những kiến thức, làm mới bản thân để mang đến khán giả những kiến thức mới và bổ ích, từ đó tăng lượng người theo dõi.

8. Tăng cường mở rộng các mối quan hệ

KOL cần có kỹ năng giao tiếp tốt và gây thiện cảm với mọi người. Điều này giúp bạn gần gũi hơn với người hâm mộ, cũng như có thêm nhiều cơ hội hợp tác với những KOL khác làm cho hình ảnh trở nên đa dạng. Nhờ thế mà bạn có thể tăng thêm lượng người theo dõi, cũng như tăng thu nhập cho chính mình.

6 Thói Quen Phá Hỏng Sự Nghiệp Của Bạn

Bạn đang tìm kiếm con đường ngắn nhất để thúc đẩy sự nghiệp? Từ nhân viên thực tập tới vai trò Giám đốc điều hành (CEO) là một chặng đường không hề dễ dàng, và nếu không từ bỏ những thói quen xấu, bạn sẽ chẳng bao giờ đạt ước mơ.

1. Không nghỉ ăn trưa

Bạn muốn chứng tỏ cho sếp thấy bạn hiểu việc hoàn thành công việc đúng thời hạn là quan trọng, và đôi khi điều đó đồng nghĩa bạn phải làm việc xuyên giờ ăn trưa để xong việc trước giờ làm việc buổi chiều. Tuy nhiên, nếu ngày nào bạn cũng làm việc như thế lại là điều không nên.

Vào những ngày mà bạn không phải hoàn thành gấp công việc, hãy nghỉ ăn trưa để phục hồi trí óc và năng lượng cho bản thân. Giá cổ phiếu của công ty sẽ không lao dốc nếu bạn dành 30 phút để có một bữa trưa thực sự.

2. Trả lời email sau giờ làm việc

Thời gian riêng tư của bạn là của bạn mà thôi. Đó là thời gian mà bạn dành để làm những công việc yêu thích, cho dù đó là việc leo núi, ngồi quán cà phê hay đánh bài với bạn bè. Trong quãng thời gian đó, bạn không cần và không nên theo dõi email công việc như thể đó là một phần tất yếu trong cuộc sống của bạn.

Hãy thư giãn. Cân bằng giữa cuộc sống và công việc là điều bạn phải có.

Sẽ có nhiều lúc bạn phải làm việc ngoài giờ. Nhưng ngoài những lúc bắt buộc, hãy vứt điện thoại sang một bên và quyết không động vào nó cho tới ngày làm việc tiếp theo. Những email không thuộc diện khẩn cấp không đòi hỏi bạn phải trả lời ngay, cho dù đó là email của sếp.

3. Không sử dụng thời gian nghỉ phép

Một trong những chế độ tốt nhất mà công ty dành cho bạn là thời gian nghỉ phép. Bởi thế, sẽ thật tức cười nếu bạn không nghỉ phép. Bạn có thể và nên sử dụng toàn bộ thời gian nghỉ phép và các kỳ nghỉ hàng năm.

Khối lượng công việc dồn dấp khiến bạn cảm thấy không có lúc nào phù hợp để đi nghỉ, nhưng sự thật là, không bao giờ có một thời điểm hoàn hảo nào trong đời để làm bất kỳ việc gì.

Công việc sẽ mãi ở đó. Hãy dành ra thời gian để trao đổi với sếp về kế hoạch đi nghỉ của bạn và những công việc cần làm xong trước khi bạn đi. Rất đơn giản phải không nào?

4. Giải thích quá kỹ về bản thân

Bạn cần phải tới bác sỹ khám vì bị đau chân. Nhưng sếp của bạn hoàn toàn không cần phải biết rõ lý do vì sao bạn phải nghỉ sớm để tới gặp bác sỹ.

Đôi khi, mọi người giải thích quá kỹ về tình huống của mình với cấp trên để xin được nghỉ. Nhưng điều đó là không cần thiết.

Những việc xảy ra trong đời sống cá nhân của bạn không phải là công việc. Cho sếp xem đơn thuốc của bác sỹ là cách tốt nhất để chứng minh bạn là người trung thực.

5. Không lên tiếng trong các cuộc họp

Có thể bạn là nhân viên mới hoặc vừa chuyển tới một phòng ban khác, nhưng bạn không nên im lặng mỗi khi tham gia vào các cuộc họp. Đừng bao giờ tự đánh giá thấp những gì mà bạn có để đóng góp ý kiến.

Ý tưởng sáng tạo của bạn có thể giúp công ty mở một chiến dịch truyền thông xã hội có sức lan tỏa mạnh mẽ. Rất có thể, một ai đó khác sẽ nói ra chính xác ý tưởng mà bạn ngại nói, và mọi người sẽ yêu thích ý tưởng đó.

Đừng để điều này xảy ra; hãy sở hữu ý tưởng của bạn và phát biểu tự tin về những ý tưởng đó.

6. Ôm đồm quá nhiều việc so với khả năng thực hiện của bạn

Bạn chỉ là một người duy nhất, bạn không thể tự mình làm tất cả mọi việc, và bạn cũng không nên cố gắng làm như vậy. Bạn muốn gây ấn tượng với sếp và đồng nghiệp bằng cách cho họ thấy bạn làm việc hiệu quả ra sao và có thể xử lý nhiều công việc như thế nào.

Tuy nhiên, đừng ra sức ôm đồm công việc chỉ để rồi bạn làm xong việc với chất lượng thấp vì bạn có quá nhiều việc để làm và không thể làm tốt tất cả mọi công việc nhận về.

Sẽ hoàn toàn ổn nếu bạn lên tiếng và để sếp biết mỗi khi bạn đã làm việc tới giới hạn khả năng. Hãy lên tiếng, bày tỏ sự lo ngại về khối lượng công việc được giao, đồng thời đưa ra ưu tiên cho các nhiệm vụ để sếp thấy, bạn là một người có trách nhiệm, thay vì kém năng lực.

DÂN TRÍ

Chuyên Gia Sức Khỏe: Không Phạm 4 Thói Quen Xấu Này, Ai Cũng Có Thể Sống Thọ Đến 100 Tuổi

4 thói quen xấu này sẽ gián tiếp bào mòn tuổi thọ của bạn.

Ai trong chúng ta cũng có ước muốn sống lâu trăm tuổi. Theo quan điểm của ông Hồng Chiêu Quang – Chuyên gia giáo dục sức khỏe nổi tiếng Trung Quốc và là giáo sư của Bệnh viện Anzhen Bắc Kinh, 100 năm cuộc đời có thể chia thành 3 giai đoạn: Trước tuổi 30 là thanh niên, từ 30-60 tuổi là trung niên và khi đã qua 60 thì sẽ là người cao tuổi. Cũng theo giáo sư này, “trạng thái cơ thể tuyệt vời nhất là khi đã 70, 80 tuổi nhưng không có bệnh tật, 90 tuổi vẫn khỏe mạnh”.

Đa số mọi người sẽ nghỉ hưu ở tuổi 60. Lúc này, chúng ta không còn áp lực công việc, có nhiều thời gian hơn để tận hưởng cuộc sống. Sau 80 tuổi, chỉ cần bạn chăm sóc bản thân thật tốt thì sẽ có thể duy trì trạng thái ổn định như vậy trong suốt 20 năm, bình an vô sự cho đến 100 tuổi. Nhưng nếu mắc bệnh mãn tính trước 60 tuổi thì rất có thể khi về già, bạn sẽ đau bệnh triền miên, chịu những cơn đau về cả thể xác lẫn tinh thần.

Ông Hồng Chiêu Quang – Chuyên gia giáo dục sức khỏe nổi tiếng Trung Quốc

Từ năm 1992, Tiến sĩ Hiroshi Nakajima, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới đã khẳng định rằng: “Nhiều người không chết vì bệnh tật mà chết vì thiếu hiểu biết. Bệnh do lối sống là thủ phạm giết chết con người đầu tiên, và lối sống lành mạnh chính là vaccine phòng bệnh tốt nhất”. Còn vào năm 2013, Tổ chức Y tế Thế giới đã chỉ ra: Lối sống lành mạnh sẽ giúp giảm 80% khả năng mắc bệnh tim mạch, bệnh về não, tiểu đường loại 2, 50% bệnh ung thư và kéo dài tuổi thọ trung bình của 1 người lên đến 10 năm. 

Sống thọ đồng nghĩa với việc phải có sức khỏe tốt. Vậy nên theo chuyên gia Hồng Chiêu Quang, con người muốn sống thọ thì nên tuân thủ 6 “không” sau đây:

1. Không mặc kệ “bụng béo”

Nếu tăng cân liên tục, vùng đùi và mông sau khi bị quá cỡ, không thể to thêm được nữa thì mỡ sẽ chuyển xuống dạ dày. Vậy nên vùng bụng được coi là “trung tâm béo phì”.

2. Không để “bộ ba nguy hiểm” gây đột tử

Mặc dù đột tử là trường hợp chẳng thể lường trước được nhưng không phải là không có lý do. Giáo sư Hồng Chiêu Quang đã tổng kết “bộ ba nguy hiểm” cần phải tránh: mùa đông, rượu bia và lao lực.

Đầu tiên là mùa đông, thời tiết lạnh giá khiến cho huyết áp tăng cao dẫn đến bệnh mạch vành, thiếu máu cục bộ càng trầm trọng. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây đột tử, nhất là ở những người độ tuổi trung niên.

Thứ 2 là chất kích thích như rượu, bia. Người mắc bệnh tim mạch, mạch máu não sợ nhất là ăn no, nếu uống thêm rượu thì không chỉ huyết áp và nhịp tim tăng mà nghiêm trọng hơn là gây xơ vữa động mạch, hình thành huyết khối. Ngoài ra, trạng thái say xỉn cũng dễ dẫn đến tình trạng bị nhồi máu cơ tim. Khi diễn ra Giải vô địch bóng đá thế giới ở Nam Phi hồi năm 2010, nhiều người hâm mộ bóng đá đã thức khuya để xem giải và uống rượu say. Thời gian này, số ca nhồi máu cơ tim cấp tính được đưa vào phòng cấp cứu đã tăng khoảng 40% và hầu hết trong số họ là những người trung niên, khác hẳn so với với sự gia tăng bệnh nhân nhồi máu cơ tim vào mùa đông ở những người cao tuổi.

Tiếp theo là lao lực. Cường độ công việc cao, làm việc trí óc căng thẳng hoặc lao động chân tay quá sức dẫn đến các trường hợp thanh niên trẻ tuổi đột tử trong khi đang làm việc. Hiển nhiên cơ thể ai cũng có giới hạn chịu đựng, và một khi vượt qua giới hạn đó thì các cơ quan chức năng trong cơ thể bị quá tải, chẳng khác nào “giọt nước tràn ly” có thể dẫn đến đột tử. 

3. Không tiêu cực

50% vấn đề sức khỏe là sức khỏe tinh thần, 50% các bệnh tật là bệnh về tâm lý. Nói cách khác, trạng thái tinh thần tốt là chìa khóa để sống khỏe mạnh, hạnh phúc, là liều vắc-xin hữu ích hơn bất cứ loại thuốc nào.  

Giáo sư Hồng Chiêu Quang cho biết, khi điều tra trải nghiệm trường thọ của những người trăm tuổi, người ta nhận ra bên cạnh chế độ ăn uống, tập luyện và lối sống lành mạnh, họ đều có điểm chung là tâm lý tốt. Có thể thấy, điều quan trọng nhất của việc giữ gìn sức khỏe là dưỡng tâm. Khi bạn cảm thấy thoải mái, bạn sẽ ăn ngon, cười nhiều hơn, cách nhìn vạn vật xung quanh cũng đầy phóng khoáng. Những cụ già trăm tuổi đều là những người có tấm lòng cởi mở, dễ gần và tốt bụng, không ai có tính khí hẹp hòi, nóng nảy hay cố chấp cả.

Advertisement

Vì vậy, cố gắng đón nhận mọi thứ một cách tích cực, thả lỏng để lòng rộng mở, mỗi ngày đều vui vẻ, tâm trạng tốt thì cuộc sống sẽ dễ thở hơn, tuổi thọ cũng kéo dài hơn.

4. Không duy trì thói quen “bất động” 

Nếu bạn muốn khỏe mạnh, bạn phải ghi nhớ rằng tập thể dục không phải là nhiệm vụ mà là một phần của cuộc sống. Và vận động phải là niềm vui, sự thích thú đầy cảm hứng.

Bài tập tốt nhất là đi bộ. Đi bộ rất tốt cho huyết áp, cholesterol và trọng lượng cơ thể, đồng thời có thể ngăn ngừa hoặc thậm chí khắc phục động mạch máu bị xơ cứng, hạ lipid máu, phòng ngừa bệnh tiểu đường, làm cho đầu óc minh mẫn, ngăn ngừa bệnh Alzheimer, khiến cơ thể thư giãn, thoải mái, tâm trạng cũng thư thái vui vẻ. 

(Theo Toutiao)

Ấm đun nước siêu tốc, 9 nhà có thì 8 nhà dùng sai cách, đây là 5 sai lầm bạn nên tránh

Coordinator Là Gì? Kỹ Năng Cần Thiết Để Thành Coordinator Chuyên Nghiệp

Coordinator là gì?

Coordinator dịch theo từ điển Tiếng Anh có nghĩa là điều phối viên – thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát công việc và linh hoạt trong việc thay đổi, điều phối nhân sự phù hợp với khả năng cũng như tính chất công việc trong suốt quá trình diễn ra sự kiện hoặc workshop để hoàn thành nó một hiệu quả, suôn sẻ nhất.

Thuật ngữ điều phối viên nghe có vẻ xa lạ nhưng thực chất đây là một vị trí không thể thiếu trong các chương trình truyền hình, sự kiện, hoặc các lĩnh vực khác nhau như nhà hàng- khách sạn, du lịch….

Coordinator có nghĩa là điều phối viên

Sales Coordinator làm những công việc gì?

– Giải đáp khiếu nại từ khách hàng và hỗ trợ quá trình sau bán hàng nếu được yêu cầu.

– Lưu trữ và sắp xếp dữ liệu tài chính và phi tài chính dưới dạng điện tử hoặc báo cáo.

Mô tả công việc của sales Coordinator

– Xử lý tất cả các đơn hàng kịp thời và chính xác

– Theo dõi tiến trình làm việc của nhóm, phân tích những hạn chế, thiếu sót và đưa ra những đề xuất nhằm cải thiện theo hướng tích cực.

– Tham gia vào các dự án nâng cao quy trình quản lý đơn hàng hoặc các sáng kiến bán hàng khác.

Kỹ năng cần có của một Coordinator

– Giao tiếp: Để phát triển cũng như duy trì hoạt động trong một lịch trình diễn ra suôn sẻ, điều phối viên phải nhận thức được những thách thức và trở ngại mà các thành viên trong nhóm có thể gặp phải. Thông qua quá trình tương tác, trò chuyện, tìm hiểu thông tin giữa các thành viên trong nhóm, điều phối viên sẽ tìm ra phương án triển khai hợp lý và hiệu quả nhất.

– Giải quyết vấn đề: Các dự án hiếm khi diễn ra chính xác và suôn sẻ như kế hoạch đã đề ra. Việc các điều phối viên luôn đưa ra những yếu tố dự phòng vào kế hoạch của họ là điều vô cùng cần thiết. Trước khi các vấn đề phát sinh, điều phối viên thường có những kế hoạch dự trù để có thể vượt qua những trở ngại và tình huống phát sinh để hoàn thành một cách xuất sắc. Bởi khi một vấn đề hoàn toàn không mong muốn phát sinh, điều phối viên cần phải có kỹ năng giải quyết vấn đề nhanh nhạy để công việc diễn ra suôn sẻ nhất.

– Lập ngân sách: đối với các hoạt động, sự kiện hoặc dự án lớn đòi hỏi người điều phối dự án cần biết cách phân bổ nguồn lực tốt nhất để hoàn thành mục tiêu.

– Quản lý thời gian: Khi bắt tay vào bất cứ các hoạt động hoặc sự kiện nào, việc các điều hối viên biết quản lý thời gian sẽ giúp nâng cao hiệu suất công việc và đảm bảo các giai đoạn được diễn ra xuyên suốt, đúng lịch trình như bản kế hoạch đã đề ra.

Các kỹ năng cần có của một điều phối viên

– Tính khách quan: trong một tổ chức, việc các thành viên có thể bị ảnh hưởng bởi những tác động xung quanh là điều không thể tránh khỏi. Yêu cầu của điều phối viên lúc này là phải giữ vững lập trương trung lập, kiên định với các quyết định của mình để có thể điều phối quá trình hoạt động diễn ra suôn sẻ.

– Kỹ năng dẫn dắt đội nhóm: Không thể phủ nhận một điều rằng, để sự kiện diễn ra suôn sẻ và thành công thì đều yêu cầu các thành viên phải có trách nhiệm, nhiệt tình, tự giác để nâng cao hiệu suất làm việc của mình. Với tư cách là một điều phối viên, nắm được các kỹ năng xây dựng đội nhóm và tổ chứ đội nhóm hiệu quả sẽ giúp các thành viên hiểu mình đã, đang và sẽ phải làm như thế nào để có thể kiểm soát tiến độ cũng như hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

Ngoài ra, nếu bạn muốn trở thành một điều phối viên chuyên nghiệp thì phải trau dồi cho mình rất nhiều những kỹ năng cơ bản khác như: kỹ năng sáng tạo, lắng nghe, kỹ năng đàm phán và tổ chức…

Nhiệm vụ cụ thể của Coordinator – điều phối viên 1. Sales Coordinator

Người làm việc ở vị trí này sẽ có nhiệm vụ cụ thể vào từng bộ phận mà mình chịu trách nhiện như:

– Tìm hiểu nhu cầu của thị trường, nhu cầu của khách hàng từ đó chủ động tiếp cận khách hàng tiềm năng cũng như chăm sóc họ. Đồng thời thiết lập, tạo dựng và mở rộng tăng cường mối quan hệ kinh doanh để giới thiệu sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng.

– Tu vấn, giải đáp những thắc mắc, khiếu nại của khách hàng trong quá trình trước, trong và sau khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình.

– Trang bị những tài liệu, kiến thức phù hợp theo yêu cầu của đội ngũ bán hàng trong khách sạn, tiến hàng quản lý các tệp tin, tài liệu về khách hàng.

– Phản hồi khách hàng qua điện thoaii, email… của bộ phận bán hàng, marketing phụ trách sắp xếp lịch làm việc, quản lý các cuộc hẹn hàng ngày cho trưởng bộ phận Sales & Marketing.

2. Event Coordinator

Đảm nhiệm các nhiệm vụ thuộc bộ phận mình chịu trách nhiệm

– Chịu trách nhiệm lên ý tưởng và lập kế hoạch cho các hoạt động của nhà hàng, khách sạn cũng như phụ trách các event được tạo dựng bởi salr và marketing nhằm thu hút khách hàng tiềm năng. Phụ trách team building các hoạt động tham quan của nhân viên.

– Set up, tổ chức và triển khai sự kiện, đồng thời chịu trách nhiệm chính giải quyết các vấn đề phát sinh khác trong sự kiện; đảm bảo sự kiện diễn ra suôn sẻ, thuận lợi và hiệu quả nhất

3. F&B Coordinator

– Một F&B Coordinator – thư ký Giám đốc bộ phận ẩm thực đảm nhận những nhiệm vụ như:

– Hỗ trợ Giám đốc bộ phận F&B – ẩm thực trong các công việc hành chính bao gồm thiết lập hệ thống hồ sơ, vận hành các hoạt động của các bộ phận khác nhau mỗi ngày.

– Truyền đạt nội dung và báo cáo cho Giám đốc bộ phận ẩm thực các thông tin chính xác, cụ thể từ các bộ phận quản lý khác và ngược lại.

– Chịu trách nhiệm hộp điển tử, các cuộc gọi tại văn phòng bộ phận F&BĐảm bảo các hồ sơ thực phẩm đúng tiêu chuẩn và yêu cầu; tham gia đóng góp ý tưởng cho các loại menu của nhà hàng cũng như các chương trình dành cho khách hàng và các cuộc họp

– Chịu trách nhiệm giám sát quá trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng và giải quyết các phản hồi, đóng góp của khách hàng dưới sự chỉ dẫn của FBM.

– Đảm bảo tính bảo mật các hồ sơ thông tin, tài liệu được giao quản lý và phối hợp với bộ phận tài chính của nhà hàng, khách sạn về ngân quỹ.

Đặc điểm môi trường làm việc của Coordinator

1. Khách sạn

Đây là môi trường làm việc hàng đầu và thuận lợi cho các công việc của một điều phối viên. Vì khách sạn có những đặc điểm như:

– Thứ nhất khách sạn là môi trường chăm sóc và phục vụ cho vô số khách hàng với một lượng lớn mỗi ngày và đặc biệt là những dịp lễ tết. Vì vậy khách sạn luoonphair có những ý tưởng, kế hoạch thu hút khách hàng tiềm năng và các các Coordinator phải chịu trách nhiệm được vấn đề này thật tốt

– Thứ hai khách sạn là nơi tổ chức của một hệ thống nhân sự tương đối đa dạng và dày dặn kinh nghiệm từ front office, front desk đếm backoffice. Vậy nên đòi hỏi phải có một điều phối viên có năng lực tốt đẻ có thể kết nối quản lý được các bộ phận rời nhau.

Thứ ba, khách sạn là môi trường cho phép tổ chức các sự kiện dựa trên nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, một điều phối viên sự kiện – Event Coordinator là rất cần thiết và bắt buộc đối với môi trường nhà hàng.

2. Nhà hàng

Tương tự như môi trường khách sạn, nhà hàng cũng là một môi trường làm việc phù hợp cho điều phối viên. Nhà hàng là môi trường có những đặc điểm như:

– Thứ nhất nhà hàng là nơi cung cấp các dịch vụ, chủ yếu là thức phẩm thiết yếu đến rất nhiều khách hàng mỗi ngày dưới hình thức fine dining, casual dining, alacarte, caterting, cafeteria, bistro, banquet, ăn bufet,… Vì vậy, nhà hàng luôn phải tuyển dụng một đội ngũ nhân viên Coordinator để có thể điều hành tốt hệ thống nhà hàng, đặc biệt là F&B Coordinator.

– Thứ hai nhà là một hệ thống nhân sự tương đối đa dạng và phong phú với nhiều vị trí làm việc khác nhau. Do đó, luôn phải yêu cầu các nhân sự Coordinator có chuyên môn tốt, đáp ứng được các nhiệm vụ quản lý và điều hành nhà hàng

– Thứ ba, nhà hàng là nơi của tiệc tùng, sự kiện. Vì vậy, bộ phận Event Coordinator cũng như Sales Coordinator được đánh giá rất cao và hưởng những mức lương khá hậu hĩnh cho các vị trí này.

Đăng bởi: I’m Bông

Từ khoá: Coordinator là gì? Kỹ năng cần thiết để thành Coordinator chuyên nghiệp

Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Bỏ 5 Thói Quen Xấu Để Trở Thành Runner Chuyên Nghiệp trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!