Bạn đang xem bài viết Tuyển Chọn 10 Mẫu Đầm Nhún Thân Đuôi Cá Sexy 2023 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chắc chắn, bạn sẽ dễ dàng tìm cho mình một “chân ái” để diện lên người và tự tin tỏa sáng mọi lúc, mọi nơi.
Tuyển chọn 10 mẫu đầm nhún thân đuôi cá sexy 2023 Đầm đuôi cá nhún thân màu trắngCó một điều bạn nên biết là không cần phải hở hang mới có được vẻ sexy. Bằng chứng chính là mẫu đầm đuôi cá nhún thân màu trắng này. Thiết kế kín đáo với phần thân trên trơn và tạo điểm nhấn với phần chân nhún và tà xòe hình đuôi cá điệu đà.
Cả bộ đầm là một màu trắng tinh khôi nhưng vẫn toát lên vẻ quyến rũ, đầy sức hút. Đó là bởi thiết kế váy ôm sát người cùng chiều dài nằm trên đầu gối. Mẫu đầm sẽ giúp từng bước đi của bạn thêm phần gợi cảm và hút mắt hơn rất nhiều.
Đầm họa tiết đuôi cá trễ vai, nhún thân sành điệuCác nàng có thể thoải mái biến tấu mẫu đầm họa tiết đuôi cá trễ vai, nhún thân sành điệu của mình với nhiều phong cách mặc khác nhau. Thiết kế đầm có phần vai chun co dãn tốt. Vì vậy, bạn có thể mặt kiểu trễ vai cho sexy hay mặc theo dạng có tay để thêm phần sang chảnh hơn.
Phần thân được nhún bèo và kết hợp với chân váy đuôi cá điệu đà càng tôn lên nét trẻ trung, xinh đẹp của bạn. Với nền hoa tiết tươi sáng, các nàng sẽ dễ dàng chọn được gam màu phù hợp với gu thẩm mỹ cũng như màu da của mình. Mẫu đầm này sẽ rất thích hợp để bạn chọn đi dự tiệc hay đi dạo phố chẳng hạn.
Đầm nhún eo đuôi cá dáng dàiSang trọng nhưng duyên dáng là những gì mà mẫu đầm nhún eo đuôi cá dáng dài này sẽ mang đến cho bạn. Thiết kế đầm có phần tay bồng bềnh, nhún nhẹ ở cổ tay. Từ eo trở xuống là những đường nhún giúp mẫu đầm có thể ôm sát đường cong cơ thể.
Phần đuôi cá ở tà váy không quá rộng. Sản phẩm vừa tạo nét điệu đà nhưng vẫn rất chỉn chu và kín đáo với chiều dài quá đầu gối. Đây là lựa chọn rất thích hợp với những cô nàng có form người cao và “mi nhon”.
Đầm nhún rút thân đuôi cáSở hữu tông màu đỏ đô cuốn hút, mẫu đầm nhún rút thân đuôi cá đã thực sự khiến mọi cô gái phải thảng thốt khi nhìn thấy mẫu đầm này. Phần cổ vuông kết hợp với thiết kế phần vai rũ tầng rất sang trọng. Đặc biệt, phần nhún thân vừa tạo cảm giác thoải mái khi mặc lại giúp mẫu đầm đuôi cá này có thể ôm sát đường cong cơ thể một cách hoàn hảo nhất.
Đầm nhún eo đuôi cá phối renNếu bạn đang muốn tìm một mẫu đầm đuôi cá để đi dự tiệc hay đi chơi thì đừng bỏ qua mẫu đầm nhún eo đuôi cá phối ren này. Tông đen sang trọng kết hợp với phần ren phía trên càng tôn lên vẻ sexy, quyến rũ cho bạn.
Đầm được thiết kế ôm sát đường cong cơ thể và xòe nhẹ ở đuôi cá dưới tà. Chắc chắn, mẫu váy đuôi cá này sẽ khiến bạn trở nên cuốn hút và sang chảnh hơn rất nhiều khi diện trên người.
Đầm dạ hội đuôi cáKhông sở hữu quá nhiều chi tiết nhún mà chỉ một chút nhẹ ở phần ngực cũng đủ để mẫu Đầm dạ hội đuôi cá “đốt mắt” người nhìn. Chiếc nơ to bản được nhún nhẹ ngay ngực có tông màu trắng cùng với màu của chiếc đầm khiến bạn sẽ trở nên sang trọng và quyến rũ hơn rất nhiều.
Mẫu váy này có thiết kế cúp ngực cùng với phần đuôi cá xòe chạm đất. Sản phẩm hoàn toàn là một lựa chọn mà bạn không nên chối từ để đi dự tiệc.
Đầm hai dây nhún eo đuôi cáKhi bạn muốn theo đuổi phong cách thời trang sexy thì nên chọn ngay mẫu đầm cúp ngực nhún eo đuôi cá này. Với thiết kế hai dây mảnh cùng chi tiết cúp ngực táo bạo sẽ giúp bạn khoe trọn vòng 1 căng tròn đầy sức sống.
Phần thân tạo điểm nhấn với thắt lưng đen to bản trên nền vàng của đầm. Tà váy hình đuôi cá nhẹ nhàng, bồng bềnh theo từng bước đi sẽ khiến bất cứ ai cũng không thể rời mắt mỗi khi bạn đi ngang qua.
Đầm body cổ vuông nhún thân đuôi cáMẫu đầm body cổ vuông nhún thân đuôi cá đang rất ‘hot” trên thị trường với nhiều tông màu cho các chị em lựa chọn. Phần cổ vuông cùng tay áo xếp tầng đầy sang chảnh và gợi cảm. Phần eo trở xuống được nhún ôm sát cơ thể khiến cho đuôi cá dưới tà càng trở nên đong đưa và gợi cảm hơn rất nhiều.
Đầm body 2 dây cột nơ nhún thân đuôi cáĐiểm nổi bật của mẫu đầm body 2 dây cột nơ nhún thân đuôi cá chính là có thiết kế cột nơ bằng vải voan trắng xuyên thấu rất điệu đà và gợi cảm. Tông xanh ngọc nhẹ nhàng càng tôn lên nét dịu dàng của người mặc.
Ngoài ra, các chi tiết nhún thân rất độc đáo cùng chiều dài váy khá “khiêm tốn” sẽ khiến bạn trở nên nóng bỏng hơn rất nhiều khi chọn mẫu váy này để diện lên người.
Đầm nhún thân dự tiệc thiết kế đuôi cá sang trọngTông trắng tinh khiết của mẫu đầm nhún thân dự tiệc thiết kế đuôi cá sang trọng sẽ khiến bạn trở thành tâm điểm trong buổi tiệc. Thiết kế của mẫu đầm này là phần tay áo làm bắng chất liệu voan xuyên thấu bồng bềnh cùng phần ngực được thêu ren rất điệu đà. Phần eo được chiết sát giúp khoe trọn đường cong và tạo điểm nhấn để đuôi cá phía dưới càng thêm nổi bật.
Đăng bởi: Tâm Đâu
Từ khoá: Tuyển chọn 10 mẫu đầm nhún thân đuôi cá sexy 2023
Biên Bản Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Lớp 3 Mẫu Biên Bản Chọn Sgk Lớp 3 Năm 2023 – 2023
KHỐI 3
Thời gian họp: 17 giờ 00 phút, ngày 03 tháng 3 năm 2023
Địa điểm: Trường tiểu học …….
Tổng số thành viên: 10 người.
Có mặt: 10/10. Vắng : 0
Chủ tọa: ………………….. – GV Khối 3 – Tổ trưởng
Thư ký: …………………. – GV Khối 3 – Thư kí
NỘI DUNG CUỘC HỌP
I. Tổ trưởng triển khai nội dung chính của các văn bản sau:
Thông tư số 25/2023/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 8 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;
Quyết định số 51/QĐ-BCĐ ngày 27/3/2023 của Ban chỉ đạo đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Về việc ban hành triển khai các tiêu chí hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông tỉnh Đồng Nai.
Công văn số 154/PGDĐT-PT ngày 28/02/2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Biên Hòa V/v thực hiện công tác lựa chọn sách giáo khoa lớp 3; 7 năm học 2023-2023;
1. Môn Toán:
1.1. Sách giáo khoa Toán lớp 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống–GS: Hà Huy Khoái –Tổng chủ biên; chúng tôi Lê Anh Vinh, Chủ biên, (NXB Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
– Nội dung SGK đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thuận lợi cho việc triển khai hoạt động dạy học.
– Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho HS khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực.
b. Hạn chế:
– Nội dung “ Một phần hai, một phần ba,…một phần năm” được giới thiệu trong một tiết là nhiều với HS, HS khó nhận biết (Bài 14 – trang 43,44)
– Trong một bài tập đưa ra nhiều yêu cầu ( VD bài tập 1 và 2 tiết luyện tập trang 60 .
– Một số bài tập vừa yêu cầu tìm Số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia là quá mức tiếp thu của HS.
– Một số bài nối kết quả với phép tính sắp xếp các phép tính sát nhau khi nối dễ bị lẫn, nhìn không rõ.
1.2. Sách giáo khoa Toán lớp 3 – Chân trời sáng tạo – Trần Nam Dủng – Tổng chủ biên, Khúc Thành Chính chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam):
a. Ưu điểm:
– HS dễ nhìn thấy nội dung bài học.
+ Có nhiều bài tập được thiết kế dưới dạng trò chơi tạo hứng thú, phát triển khả năng tư duy cho HS.
– Có hoạt động thực hành trải nghiệm.
– Trình bày gọn gàng, chi tiết dễ hiểu.
– Các bài tập khá đa dạng.
– Cách thiết kế bài học có nhiều điểm mới. Một số bài có nhiều nội dung thực tiễn giúp HS biết thêm về các địa danh, các di tích lịch sử văn hóa, các loại cây đặc sản của các vùng miền trên đất nước Việt Nam
b. Hạn chế:
– Trình bày giữa kênh chữ và kênh hình chưa khoa học.
– Bài Mi-li-mét trang 22; không nên cho HS ước lượng chiều dài con kiến mà cho HS ước lượng với đồ vật khác.
– Phần Thực hành trải nghiệm của một số bài khó với học sinh ( VD: Tính chu vi sân trường – Trang 49 – Tập 2).
1.3. Sách giáo khoa Toán lớp 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Trần Thuý Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn.
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
a. Ưu điểm:
– Bài tập được thiết kế tạo hứng thú, phát triển khả năng tư duy cho HS.
– Các bài tập đa dạng, nội dung gắn liền với thực tế, phù hợp với lứa tuổi lớp 3.
b. Nhược điểm:
– Kiến thức mới xếp kề nhau rất khó để những em học sinh chưa hoàn thành theo kịp bài các bạn học sinh hoàn thành và hoàn thành tốt. Cần có tiết Luyện tập giãn cách giữa các bài.
– Học sinh gặp khó khăn trong việc lựa chọn quy tắc áp dụng vào làm bài. Ví dụ: Chu vi hình chữ nhật. Chu vi hình vuông. Hình thành hai quy tắc tính chu vi trong một đơn vị bài. Cần tách ra thành hai đơn vị bài.
2. Môn Tiếng Việt
2.1. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống- Tác giả Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên, Bùi Thị Hiền Lương – Chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
+ SGK được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ.
+ Tên các chủ điểm rất gợi mở và hấp dẫn, phù hợp với thực tiễn đất nước, con người, các vùng miền trên đất nước, giúp các em rèn luyện, phát triển kĩ năng đọc, nghe, nói, viết. Nội dung gắn với đời sống thực tiễn và những giá trị văn hóa Việt Nam.
+ Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo. Các em được nói, viết, chia sẻ về các bài giúp các em tự tin hơn.
+ Thiết kế kênh hình đẹp, sử dụng hình ảnh, bảng, tăng hiệu quả trình bày, tăng hứng thú cho học sinh.
b. Hạn chế:
+ Bài đọc dài đối với học sinh lớp 3. Ví dụ tuần 11, tuần 12.
+ Câu hỏi phần bài đọc nhiều.
+ Phần luyện tập bài 18 yêu cầu cao đối với HS. Câu hỏi “ Nêu dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến.”
+ Nội dung viết đoạn văn còn nhiều, một số nội dung viết văn còn khó: Kể về tình cảm, cảm xúc của mình về một người bạn,…
2.2. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – Chân trời sáng tạo” – Bùi Mạnh Hùng – chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam):
a. Ưu điểm:
+ Bố cục, cấu trúc rõ ràng.
+ SGK được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, tạo được sự hứng thú cho HS.
+ Câu hỏi đưa ra cho mỗi nội dung hoạt động lượng kiến thức phù hợp.
+ Kênh chữ và kênh hình được chọn lọc, có tính thẩm mỹ cao.
+ Sử dụng sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức giúp học sinh dễ hiểu.
+ Màu sắc, hình ảnh đa dạng, phong phú, bao quát được nhiều lĩnh vực trong đời sống.
b. Hạn chế
+ Kiến thức về Luyện từ và câu còn nặng với học sinh. Trong một tiết tập trung nhiều lượng kiến thức. VD: Ngay từ tuần 2 học sinh đã làm các bài tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm, từ chỉ hoạt động. Nói và đặt câu có chứa 3 từ loại đó.
+ Nội dung viết đoạn văn nhiều quá.
2.3. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Vũ Trọng Đông, Nguyễn Khánh Hà, Trần Mạnh Hưởng.
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
a. Ưu điểm:
– Bố cục rõ ràng.
– SGK trình bày hấp dẫn, kênh hình đảm bảo tính thẩm mĩ, trực quan, tạo được sự hứng thú cho HS.
– Lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS, gắn liền với đời sống giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ.
– Màu sắc, hình ảnh đa dạng, phong phú, bao quát được nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
– HS vận dụng được kiến thức vào cuộc sống.
b. Nhược điểm:
– Một số bài phông chữ chưa phù hợp.
– Một số bài hình ảnh nhiều, rườm rà khiến HS không tập trung vào bài học.
– Một số từ ngữ chưa phù hợp, khó hiểu với học sinh lớp 3.
3. Môn Mĩ thuật
3.1. Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Tác giả Đinh Gia Lê, Chủ biên, (NXB Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
+ Hình thức:
– Có sự sắp xếp hợp lí, hài hòa giữa hình và chữ
– Hình ảnh màu sắc tương đối đẹp, phù hợp với bài học.
+ Cấu trúc:
– Cách sắp xếp bố cục phù hợp với bài học, làm rõ nội dung bài học.
+ Nội dung:
– Nội dung chương trình mang tính mở, tạo điều kiện giúp Gv có thể chủ động, linh hoạt trong xây dựng kế hoạch dạy học.
b. Hạn chế:
– Một số bài có nội dung chưa phù hợp với trình độ nhận thức của HS ( Chủ đề 4: Vẻ đẹp của khối), nội dung bài học kiến thức truyền tải nặng học sinh sẽ khó tiếp cận.
– Các bài học chưa có sự liên kết mạch kiến thức với nhau.
– Kênh chữ : kích thước chữ quá nhỏ, cần in to hơn .
3.2. Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 – Chân trời sáng tạo
Tên tác giả:Hoàng Minh Phúc (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị May (Chủ biên), Đỗ Viết Hoàng
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
a. Ưu điểm:
+ Hình thức:
+ Cấu trúc:
– Phát huy sách giáo khoa lớp 1,2 hiện hành đều có các hoạt động: khám phá – kiến thức kĩ năng – luyện tập sáng tạo – phân tích đánh giá và vận dụng phát triển
+ Nội dung:
– Hình thức tổ chức các hoạt động đa dạng có vẽ, xé dán, nặn, sử dụng vật liệu,…
– Nội dung bài học bám sát hoạt động thực tế giúp học sinh dễ tiếp cận và phát huy năng lực hơn.
– Học sinh được trải nghiệm nhiều hình thức thể hiện sản phẩm khác nhau.
b. Hạn chế
– Một số hoạt động nội dung dạy học sơ sài(ví dụ hoạt động Cách pha màu thứ cấp trong bài Sắc màu của chữ nên thêm nội dung như quan sát chữ được trang trí trong thực tế,… để học sinh dễ hình thành và tiếp thu kiến thức.
– Yêu cầu thực hiện học sinh luyện tập trong một số bài chưa phù hợp, trong 1 thời gian ngắn học sinh khó có thể thực hiện được (Ví dụ bài Mô hình nhà cao tầng, nên thay hình thức tạo hình 3D thành 2D sử dụng giấy màu xé dán…)
– Nên có tiết dành riêng cho ôn tập học kỳ 1, học kỳ 2.
– Kênh chữ trong một số nội dung còn hơi nhỏ, chưa gây sự chú ý đối với học sinh.
3.3. Sách giáo khoa Mĩ thuật 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Nguyễn Thị Đông (Tổng Chủ biên), Phạm Đình Bình (Chủ biên), Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Hải Kiên
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
a. Ưu điểm:
– Kênh hình, kênh chữ rõ ràng, thu hút được sự chú ý của học sinh.
– Nội dung chương trình gần gũi. Có tiết dành riêng cho ôn tập học kỳ 1, học kỳ 2 có gợi ý cho học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, có phần giải thích thuật ngữ rõ ràng bằng từ kết hợp với hình ảnh.
b, Hạn chế
– Một số hình ảnh chưa được mã hóa đầy đủ, giáo viên sẽ khó khăn trong việc giới thiệu để học sinh quan sát.
4. Sách: Hoạt động trải nghiệm
4.1. Sách HĐTN 3– Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Hương Liên, Trần Thị Tố Oanh
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
a. Ưu điểm:
– Phù hợp với hợp với đặc thù của HS địa phương
– Các hoạt động trải nghiệm trong sách được sắp xếp theo một trật tự logic từ dễ đến khó và tạo cơ hội cho học sinh sử dụng các giác quan để trải nghiệm, thu thập thông tin.
– Bố cụ từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.
– PTNL: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự chủ và tự học, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức …
– Tranh ảnh rõ ràng, màu sắc đẹp.
– Chú trọng việc kết nối gia đình, nhà trường và xã hội.
– Tạo động lực để HS hào hứng tham gia hoạt động.
– Khuyến khích sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt của GV.
– Đảm bảo tính tích hợp, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao.
– Các hình thức hoạt động, phương thức và phương pháp tổ chức hoạt động đa dạng.
b. Hạn chế:
– Phần kết nối giữa PH và HS còn hạn chế.
4.2. Sách HĐTN 3 – Chân trời sáng tạo
Tên tác giả: Phó Đức Hòa, Vũ Quang Tuyên (đồng Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Hữu Tâm (đồng Chủ biên), Nguyễn Hà My, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Huyền Trang (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
– Chủ đề, mục tiêu rõ ràng.
– Bố cục từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.
– Nội dung các bài học được khai thác lô gic. HS được thực hành trải nghiệm, chia sẻ cảm xúc, bày tỏ ý kiến của mình, được vận dụng các kĩ năng, kinh nghiệm học được vào cuộc sống và dùng những kinh nghiệm của bản thân vào xử lí tình huống trong bài học …..
– PTNL: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự chủ và tự học, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức; Bước đầu hình thành NL định hướng nghề nghiệp, NL tài chính …
– Các hoạt động được thực hiện theo lô gô bài học, dễ hiểu, dễ thực hiện
– Có nhiều tranh ảnh được bố cục hài hòa, khá phù hợp.
– Nhiều hoạt động của HS (nhiệm vụ học tập) gắn với gia đình, bạn bè, người thân, góp phần tạo sự gắn kết giữa HS và cộng đồng, bồi dưỡng tình yêu thương, gắn bó giữa HS với gia đình, cộng đồng.
– Đảm bảo tính tích hợp, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao.
– Đảm bảo tính kế thừa.
– Các hình thức hoạt động, phương thức và phương pháp tổ chức hoạt động đa dạng.
b. Hạn chế:
– Kênh hình còn chưa phong phú.
– Một số nội dung chưa sát với thực tế địa phương.
4.3. Sách HĐTN 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên), Phạm Quang Tiệp (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng, Ngô Quang Quế. (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh )
a. Ưu điểm:
– Bố cục từng phần trong bài dạy chi tiết cụ thể.
– Nội dung các bài học được khai thác lô gic. HS được thực hành trải nghiệm, chia sẻ cảm xúc, bày tỏ ý kiến của mình, được vận dụng các kĩ năng, kinh nghiệm học được vào cuộc sống và dùng những kinh nghiệm của bản thân vào xử lí tình huống trong bài học …..
– PTNL: NL tư duy, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự chủ và tự học, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức; Bước đầu hình thành NL định hướng nghề nghiệp, NL tài chính …
b. Hạn chế:
– Một số nội dung chưa phù hợp với học sinh lớp 3.
– Có thể đưa thêm một số tranh ảnh về thực phẩm bị ôi thiu, nấm mốc, hết hạn sử dụng, thực phẩm không rõ nguồn gốc… để giúp HS nhận diện.
5. Môn Đạo đức
5.1. Sách giáo khoa Đạo đức 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên tác giả: Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thị Việt Hà (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
1. Ưu điểm:
– Đảm bảo đầy đủ kiến thức theo khung Chương trình Phổ thông 2023.
– Các tiết học tách riêng biệt từng nội dung giáo dục cụ thể.
– Các bài học đều được định hướng cho học sinh bằng khung mục tiêu của bài.
– Trình tự bài học rõ ràng.
– Nội dung bài học Đạo đức được tích hợp với các phân môn khác như : Tiếng Việt
– Phần ghi nhớ, tóm tắt, khắc sâu bài học, hành vi đạo đức bằng những bài thơ hay, dễ hiểu, gần gũi với cuộc sống
2. Hạn chế:
– Một số bài màu nền đậm kênh chữ chưa rõ
– Phần Vận dụng trang 15 yêu cầu HS viết đoạn văn với HS sẽ mất nhiều thời gian.
5.2. Sách giáo khoa Đạo đức 3 – Chân trời sáng tạo
Tên tác giả: Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh, Phạm Quỳnh (đồng Chủ biên), Lê Quỳnh Chi, Trần Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Vân Hương, Giang Thiên Vũ (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm
– Kênh hình đẹp, thể hiện được cuộc sống hằng ngày, gần gũi với học sinh.
– Phần khởi động phong phú : kể chuyện, xem tranh, …
– Sách có nhiều tranh ảnh phù hợp với hành vi đúng – sai, làm nổi bật nội dung bài học cần đạt.
– Các tình huống trong tranh đảm bảo tính vùng miền. Các tình huống đưa ra cho học sinh gần gũi với thực tế, vốn sống của các em.
– Mỗi bài đều có 4 hoạt động rõ ràng.
– Có nhiều tranh ảnh, các tình huống sát với thực tế.
– Câu lệnh trong các bài ngắn gọn, dễ hiểu.
b. Hạn chế:
– Phần bài 2, xử lí tình huống trang 9, nên cho thêm hình ảnh về cách qua đường ở vùng nông thôn để HS ở nông thôn biết cách qua đường.
5.3. Sách giáo khoa Đạo đức lớp 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Đỗ Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên), Đỗ Tất Thiên (Chủ biên), Nguyễn Chung Hải, Ngô Vũ Thu Hằng, Nguyễn Thanh Huân, Huỳnh Tống Quyên, Nguyễn Thị Hàn Thy (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
a. Ưu điểm:
– Kênh hình đẹp, thể hiện được cuộc sống hằng ngày, gần gũi với học sinh.
b. hạn chế:
– Cần đưa ra những hình ảnh phù hợp, giới thiệu được những địa danh của đất nước.
6. Môn Âm nhạc
6.1. Sách Âm nhạc 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên tác giả: Hoàng Long, Đỗ Thị Minh Chính (đồng Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình (Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Nga, Đặng Khánh Nhật (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
– Kênh hình và kênh chữ kết hợp hài hòa. Nội dung dạy học khá phong phú.
– Các hoạt động dạy học có thể tổ chức được với HS ở các vùng miền.
– Đưa hoạt động nghe nhạc và vận động theo ý thích vào kích thích được sự sáng tạo của HS. Một số bài hát vui nhộn, hợp với HS tiểu học.
b. Hạn chế:
– Một số bài, lời ca không khớp với hình nốt nhạc (trang 5, trang 18)
– Một số bài đọc nhạc nên thêm kí hiệu bàn tay vào.
6.2. Sách Âm nhạc 3 – Chân trời sáng tạo
(Tên tác giả: Hồ Ngọc Khải – Lê Anh Tuấn (đồng Tổng Chủ biên) – Đặng Châu Anh (Chủ biên), Nguyễn Đăng Bửu, Trịnh Mai Trang, Tô Ngọc Tú, Lâm Đức Vinh (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
– Hình thức đẹp, hình ảnh hơi nhiều.
– Bố trí hài hòa giữa kênh hình và kênh chữ. Phối cảnh màu sắc hấp dẫn của từng bài học cụ thể
– Hoạt động gõ đệm cho bài hát rất dễ hiểu và cụ thể giúp HS cảm nhận được từng phách, nhịp của bài hát.
b. Hạn chế:
– Chưa phù hợp với yếu tố đặc thù của địa phương
– Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động cần được thể hiện với các mức độ khác nhau phù hợp với đặc điểm, trình độ đối tượng học sinh địa phương.
6.3. Sách Âm nhạc 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Tạ Hoàng Mai Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai.
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
a. Ưu điểm:
– Sách được in màu, nhiều hình ảnh tương đối đẹp
– Nội dung tương đối phong phú.
– Mỗi bài học đều được khai thác các hình ảnh, chất liệu, tiết tấu gần gũi trong đời sống.
– Học sinh được thực hiện với các loại nhạc cụ mới.
– Học sinh được tham gia các trò chơi, được tương tác nhiều với giáo viên, các bạn.
– Học sinh được tiếp cận với nhiều âm thanh gần gũi.
b. Hạn chế:
– Bố cục chưa rõ ràng, rành mạch.
7. Môn Tự nhiên xã hội
7.1. Sách TNXH 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thẩn (Chủ biên), Phan Thanh Hà, Đào Thị Hồng, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Thị Thanh Thủy (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
– SGK được trình bày hấp dẫn, kênh hình sinh động, có tính thẩm mĩ, tất cả đều có màu sắc tươi vui, làm tăng tính hấp dẫn cho HS ngay khi các em mở những trang sách đầu tiên.
– Sách có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng và vận dụng kiến thức.
– Có nhiều hoạt động thực hành tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức.
b. Hạn chế:
– Nội dung có bài thể hiện khá dài.
– Có nhiều câu hỏi hoặc yêu cầu cao trong 1 hoạt động. (hoạt động ở trang 57-SGK)
7.2.Sách TNXH3 – Chân trời sáng tạo
Tên tác giả: Đỗ Xuân Hội (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hằng (Chủ biên), Lưu Phương Thanh Bình, Trần Thị Thu Hiền, Lý Khánh Hoa, Mai Thị Kim Phượng, Trần Thanh Sơn (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
+ Hình thức:
– SGK trình bày hấp dẫn, sinh động thu hút HS.
+ Cấu trúc:
– Yêu cầu cần đạt
– Hoạt động khởi động
– Hoạt động hình thành phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu
– Hoạt động hình thành phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng
– Em cần biết
– Từ khóa
b. Hạn chế:
– Một số bài chưa được hướng dẫn cụ thể, học sinh khó thực hiện. Ví dụ: Bài 13 trang 56: Phiếu thu thập thông tin cần làm mẫu để học sinh dựa vào làm theo.
– Các câu hỏi cần phù hợp hơn với lứa tuổi lớp 3. Ví dụ: Bài 15 trang 65: Câu hỏi nâng cao học sinh khó giải thích.
7.3. Sách TNXH 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Bùi Phương Nga (Chủ biên), Phùng Thanh Huyền, Nguyễn Tuyết Nga, Lương Việt Thái (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm)
a. Ưu điểm:
– SGK được trình bày hấp dẫn, kênh hình sinh động, có tính thẩm mĩ, tất cả đều có màu sắc tươi vui, làm tăng tính hấp dẫn cho HS ngay khi các em mở những trang sách đầu tiên.
– Sách có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng và vận dụng kiến thức.
b. Hạn chế:
– Giảm tải câu hỏi có thể thay câu hỏi phù hợp với HS hơn.
– Bổ sung thêm một số tranh, ảnh về ao, hồ sông, suối ở núi đồi, cao nguyên, đồng bằng.
8. Môn Giáo dục thể chất
8.1. Sách Giáo dục thể chất 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên tác giả: Nguyễn Duy Quyết, (Tổng Chủ biên), Lê Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên), Đỗ Mạnh Hưng, Vũ Văn Thịnh, Vũ Thị Hồng Thu, Vũ Thị Thư, Phạm Mai Vương. (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
– Sách được biên soạn theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực người học; theo định hướng kết nối tri thức với cuộc sống. Giúp các em biết cách chăm sóc sức khoẻ, có kĩ năng vận động đúng đắn, hướng tới một môn thể thao ưa thích, tạo hứng khởi để học tập
– Nội dung từng bài đảm bảo đầy đủ 4 hoạt động: mở đầu, bài mới, luyện tập và vận dụng giúp HS dễ dàng học tập và thực hành.
– Hình ảnh sinh động.
– Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.
– Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
b. Hạn chế:
– Một số kênh chữ có màu sắc không rõ, mờ).
– Không đáp ứng được việc học môn bóng rổ, điều kiện sân chơi bãi tập ở địa phương không có.
8.2. Sách Giáo dục thể chất 3- Chân trời sáng tạo
Tên tác giả: Phạm Thị Lệ Hằng (Chủ biên), Bùi Ngọc Bích, Lê Hải, Trần Minh Tuấn
(Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
a. Ưu điểm:
– Có mục tiêu của mỗi bài học ở phần mở đầu giúp HS kiểm tra được mức độ tiếp thu bài học
– Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ hiểu và thực hành.
– Hình ảnh đẹp, rõ nét, chi tiết.
– Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.
– Có dạy cho HS ý thức tự bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
– Môn thể thao tự chọn phù hợp với thực tế của các địa phương.
b. Hạn chế:
– Đạo cụ, nhạc nền, đồ dùng một số địa phương – trường chưa đáp ứng đủ cho công tác dạy và học.
8.3. Sách Giáo dục thể chất 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Lưu Quang Hiệp (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hữu Hùng (Chủ biên), Nguyễn Thành Long, Phạm Đức Toàn, Vũ Thị Mai Phương (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm)
a. Ưu điểm:
– Nội dung từng bài phân bổ kiến thức đa dạng, sinh động giúp HS dễ hiểu và thực hành.
– Hình ảnh đẹp, rõ nét, chi tiết.
– Mỗi bài đều có một trò chơi khởi động, nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh, vừa mang tính giải trí vừa giúp HS rèn luyện thể chất.
b. Nhược điểm:
– Thêm phần hướng dẫn cách chơi để GV và học sinh cùng hiểu nội dung, cách chơi khi đọc sách.
9. Môn Tiếng Anh
9. 1. Sách giáo khoa Tiếng Anh 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống
a. Ưu điểm
– SGK trình bày hấp dẫn, đảm bảo hình ảnh đẹp. Các bài có nội dung phong phú. Hệ thống nội dung câu hỏi nhất quán. Nội dung sgk đảm bảo tính phân hóa, nội dung kiến thức phong phú. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho hs. Nguồn tài liệu đi kèm phong phú. Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh.
b. Hạn chế
9.2. Sách giáo khoa Tiếng Anh 3 – Chân trời sáng tạo
a. Ưu điểm: Cấu trúc nội dung sát với thực tiễn địa phương. Hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tượng hs.Chất lượng in ấn tốt,rõ nét. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính mềm dẻo,phù hợp với lứa tuổi, giới tính, phù hợp với trình độ của học sinh. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai được với các điều kiện dạy học ở địa phương. Nội dung sgk giúp giáo viên tự chủ.
b. Hạn chế
– Một số phần viết còn nhiều.
9.3. Sách giáo khoa Tiếng Anh 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Đào Xuân Phương Trang (Chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Thị Kim Thanh (Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh)
a. Ưu điểm:
– SGK trình bày hấp dẫn.đảm bảo hình ảnh đẹp. Các bài có nội dung phong phú.
– Hệ thống nội dung câu hỏi nhất quán. Nội dung sgk đảm đảo tính phân hóa, nội dung kiến thức phong phú. Nội dung định hướng phát triển năng lực cho HS
b. Hạn chế:
– Một số phần chưa phù hợp. Có thể thay 2 bạn nhỏ đang nói chuyện thành 1 bạn có đáp án đúng với bài nghe.
10. Môn Công nghệ.
10.1. Sách Công nghệ “Kết nối tri thức với cuộc sống”
Tác giả: Lê Huy Hoàng (Tổng chủ biên), Đặng Văn nghĩa (Chủ biên) – Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam
a. Ưu điểm:
– Sách Công nghệ ở lớp 3 với nội dung trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi , khám phá của học sinh.
– Phần phụ lục được đưa vào trang đầu giúp giáo viên và học sinh dễ tìm thấy nội dung từng bài học.
– Kênh hình rõ ràng, hình vẽ rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế cuộc sống, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.
– Một số sản phẩm công nghệ trong gia đình được sách đề cập, hướng dẫn rất chi tiết tạo cho học sinh sự tò mò, khám phá ngay từ bài học đầu tiên của sách Bài 1: Tự nhiên và Công nghệ.
b. Hạn chế.
– Nội dung bài học tương đối dài.
– Tranh ảnh quá nhiều học sinh dễ mất tập trung vào nội dung mà chỉ chỉ chú ý vào màu sắc của tranh ảnh
10.2. Sách Công nghệ 3 – Chân trời sáng tạo
Tên tác giả: Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Lưỡng, Lê Thị Mỹ Nga, Đoàn Thị Ngân. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
a. Ưu điểm:
– Sách Công nghệ ở lớp 3 với nội dung trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi , khám phá của học sinh.
– Kênh hình rõ ràng, hình vẽ rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế cuộc sống, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.
b. Nhược điểm:
– Nội dung cần thu hút học sinh thêm, hạn chế hình ảnh tránh rườm rà, học sinh dễ mất tập trung.
10.3. Sách Công nghệ 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Nguyễn Trọng Khanh (Tổng Chủ biên), Hoàng Đình Long (Chủ biên), Nhữ Thị Việt Hoa, Nguyễn Thị Mai Lan
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
a. Ưu điểm:
– Sách Công nghệ ở lớp 3 với nội dung trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi , khám phá của học sinh.
– Kênh hình rõ ràng, hình vẽ rõ ràng, màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế cuộc sống, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.
b. Hạn chế:
– Một số nội dung cần bổ sung thêm. Nên cho thêm một số câu hỏi mở rộng như ai là người đầu tiên phát minh ra bóng đèn và cơ chế hoạt động của bóng đèn như thế nào?
11. Môn Tin học
11.1. Sách Tin học 3 – Kết nối tri thức với cuộc sống
Tên tác giả: Nguyễn Chí Công (Tổng Chủ biên), Hoàng Thị Mai (Chủ biên), Phan Anh, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Bá Tuấn, Hà Đặng Cao Tùng, Đặng Bích Việt
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
a. Ưu điểm:
+ Cấu trúc rõ ràng.
+ Cách sắp xếp hình ảnh, nội dung có khoa học, rõ ràng, có trình tự, giúp học sinh dễ hiểu nội dung bài học, khơi gợi trí tò mò, tìm tòi, khám phá của học sinh.
– Phần phụ lục được đưa vào trang đầu giúp giáo viên và học sinh dễ tìm thấy nội dung từng bài học.
b. Hạn chế:
– Chủ đề F giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính : Nội dung hơi trừu tượng đối với nhận thức của HS.
11.2. Sách Tin học 3 – Chân trời sáng tạo
Tên tác giả: Quách Tất Kiên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Thị Quỳnh Anh (đồng Chủ biên), Đỗ Minh Hoàng Đức, Lê Tấn Hồng Hải, Trịnh Thanh Hải, Nguyễn Minh Thiên Hoàng, Nguyễn Thị Hồng Nhung. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
a. Ưu điểm:
+ Cấu trúc cụ thể, rõ ràng
b. Hạn chế:
– Tranh ảnh quá nhiều học sinh dễ mất tập trung vào nội dung mà chỉ chú ý vào màu sắc của tranh ảnh.
11.3. Sách Tin học 3 – Cánh diều
Tên tác giả: Hồ Sĩ Đàm (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thanh Thủy (Chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Nguyễn Chí Trung, Kiều Phương Thùy
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
a. Ưu điểm:
– Kênh hình đẹp, trực quan dễ cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập.
b. Hạn chế:
– Một số nội dung cần bổ sung thêm. Nên đưa thêm phần hướng dẫn học sinh truy cập vào internet để tìm kiếm cũng như truy cập 1 vài trang web bổ ích, một số chức năng khi sử dụng, cách lấy dữ liệu từ Internet về máy tính.
– Nên dạy học sinh các bước:
+ B1: Kích phải chuột tại màn hình)
+ B2: Chọn New. Rồi chọn Folder
+ B3: Gõ tên cho thư mục rồi ấn Enter.
Với thao tác đổi tên và xóa cũng tương tự.
2. Tổ chuyên môn tiến hành bỏ phiếu kín lựa chọn lớp 3 năm học 2023-2023
a. Bầu tổ kiểm phiếu gồm 03 người:
Cô Phan Thị Hoàng Hồng – Tổ trưởng
Cô Phạm Thị Hẹ – Thành viên thư kí
Cô Tôn Nữ Mai Thảo – Thành viên
b. Hội đồng bỏ phiếu kín chọn SGK.
c. Tổ kiểm phiếu công bố kết quả (có Biên bản kiểm phiếu kèm theo).
IV. Kết luận của Tổ chuyên môn lựa chọn SGK trường tiểu học An Bình:
Căn cứ kết quả kiểm phiếu, Tổ chuyên môn đề xuất với Hội đồng chọn sách giáo khoa của trường lựa chọn sách cho lớp 3 năm học 2023-2023 như sau:
TT
Tên bộ sách
Số phiếu đạt được
Tỷ lệ % so với tổng số thành viên dự họp
1
Cánh Diều
10/10
100%
2
Chân trời sáng tạo
0/10
0%
3
Kết nối tri thức với cuộc sống
0/10
0%
Buổi họp kết thúc vào lúc 21 giờ 10 phút cùng ngày. Tất cả các thành viên dự họp đều nhất trí với các nội dung trong buổi họp được nêu trên và không có ý kiến gì thêm.
Tổ trưởng Thư kí
Chữ kí của các thành viên dự họp:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Chữ kí
1
Giáo viên khối 4
2
Giáo viên khối 3
3
Giáo viên khối 3
4
Giáo viên khối 3
5
Giáo viên khối 3
6
Giáo viên khối 3
7
Khối phó Khối 3
8
Khối phó Khối 2
9
GV khối bộ môn
Thời gian: …………………
Hiện diện: Ban Giám Hiệu – Giáo viên Khối 2
Địa điểm: Phòng Giáo viên
NỘI DUNG
1. CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
2. KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
I/MÔN TIẾNG VIỆT
NHẬN XÉT CHUNG
Hình thức đẹp, tranh ảnh cụ thể, rõ ràng, thu hút học sinh.
Kênh hình, kênh chữ hơi nhiều.
Nội dung từng phần trong 1 tiết dạy phù hợp.
NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH
1. Bộ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO:
a. Kí hiệu dùng trong sách:
Các kí hiệu trong sách cụ thể, rõ ràng giúp GV, HS biết, hiểu và có thể thực hành được.
b. Kế hoạch bài dạy trong tuần
Phân phối chương trình giúp học sinh phát triển được năng lực phẩm chất và ứng dụng vào thực tế cuộc sống.
Nội dung các bài học được tích hợp liên môn giúp học sinh phát triển các kĩ năng.
2. Bộ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG:
a. Kí hiệu dùng trong sách:
Các kí hiệu trong sách cụ thể, rõ ràng giúp GV, HS biết, hiểu.
Kênh chữ nhiều, học sinh nhìn sẽ bị rối.
b. Kế hoạch bài dạy trong tuần
– Phần viết đoạn văn bài 2 tuần 1 còn cao với học sinh mới vào lớp 2.
Đề xuất: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
II/MÔN TOÁN
1. NHẬN XÉT CHUNG
Có những hình ảnh phong phú, lôi cuốn HS vào hoạt động học tập.
Phát triển các kĩ năng tính toán và năng lực phẩm chất của HS lớp 2.
Hình vẽ độc đáo, hấp dẫn, nhiều bài tập bổ ích.
Có nhiều trò chơi và hoạt động lí thú.
2. NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH
* CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Sách giúp HS tự tìm tòi khám phá học tập theo năng lực của Hs.
Sách là cầu nối giữa HS và CMHS.
Hình thành kiến thức cơ bản tốt cho HS lớp 2.
Phát triển các kĩ năng tính toán và năng lực phẩm chất của HS lớp 2.
Đảm bảo tính tích hợp và phân hoá học sinh.
Tích hợp thêm các nội dung giáo dục kĩ năng sống.
* KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Sách cung cấp những kiến thức ban đầu và vận dụng vào cuộc sống.
Mạch kiến thức chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.
Đề xuất: Chọn CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
III/MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
1. NHẬN XÉT CHUNG
Sách thiết kế có hình ảnh đẹp.
2. NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH
*CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thể hiện đúng, đầy đủ chương trình môn học.
Mạch kiến thức, kĩ năng mỗi bài được xây dựng xuyên suốt trong quá trình học.
Đảm bảo tính đồng tâm và chú trọng vào dạy học tích hợp.
Mỗi bài học được xây dựng trên thực tế và gần gũi với đời sống hằng ngày của các em học sinh.
Nội dung bài học phù hợp với lứa tuổi.
Mỗi bài học giúp HS được trải nghiệm, tìm hiểu khám phá thế giới tự nhiên.
Học sinh được tự do phát triển sự sáng tạo và phát triển năng lực.
* KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
HS được trải nghiệm các hoạt động học tập phong phú.
Vận dụng giải quyết được các vấn đề trong cuộc sống.
HS được tham gia các dự án học tập.chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.
•Đề xuất: Chọn CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
IV/MÔN ĐẠO ĐỨC
1. NHẬN XÉT CHUNG
Hình thức đẹp, tranh ảnh cụ thể, rõ ràng.
2. NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH
* CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tạo tình huống học tập giúp học sinh khơi gợi cảm xúc đạo đức.
Câu hỏi cần khai thác rõ nội dung thông tin kiến thức để học sinh dễ nhận biết.
Kích thích hứng thú tìm tòi, khám phá, giải quyết vấn đề nhắm phát huy năng lực học sinh.
* KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Nội dung: Mỗi bài học là một chuẩn mực hành vi cho các em. Nội dung bài học phát triển năng kiến thức chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.
Tích hợp liên môn giữa các môn học trong chương trình.
Đề xuất: Chọn CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
V/ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
1. NHẬN XÉT CỤ THỂ TỪNG BỘ SÁCH
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung bài học hình thành được thói quen cho học sinh, nhận thức của học sinh, gắn với thực tiễn đời sống.
Học sinh được trải nghiệm, tương tác, khám phá,…
KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Từng bài bao gồm những hoạt động để HS khám phá kinh nghiệm mới, thực hành và vận dụng những kinh nghiệm thức chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.
Đề xuất: Chọn CHÂN TRỜI SÁNG TẠO.
Buổi họp kết thúc lúc ……………….
Thư ký
………, ngày ….. tháng ……. năm 2023
Căn cứ Thông tư số 32/2023/TT-BGDĐT ngày 26/12/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;
Hôm nay, lúc 7giờ30’, ngày …../…../20… , tại Trường ………………
Chúng tôi gồm có:
I. Lãnh đạo nhà trường:
1. Ông: …………… – Chức vụ: Hiệu Trưởng chủ tịch Hội đồng
2. Ông: ………….. – Chức vụ: P.Hiệu trưởng PCT HĐ
II. Các thành viên nhà trường gồm:
1. ……………………………………..
2. ……………………………………..
3. ……………………………………..
4. ……………………………………..
5. ……………………………………..
6. ……………………………………..
Thư kí: ……………………………………..
Chúng tôi thống nhất lựa chọn bộ SGK phù hợp với địa phương như sau:
III. Nhận xét về những điểm mới
1. Về thời lượng:
Chương trình môn Toán lớp 1 mới giảm 01 tiết/tuần (cả năm giảm 35 tiết), việc giảm tiết này là nhằm giảm tải cho học sinh lớp 1.
2. Về nội dung:
Nội dung chương trình môn Toán lớp 1 mới được cấu trúc thành 2 mạch kiến thức:
– Số và phép tính
– Hình học và Đo lường.
Chương trình môn Toán lớp 1 hiện hành được cấu trúc thành 4 mạch kiến thức:
– Số học
– Đại lượng và đo đại lượng
– Yếu tố hình học
– Giải bài toán có lời văn.
Chương trình môn Toán lớp 1 mới không có riêng mạch kiến thức “Giải bài toán có lời văn”, nhưng nội dung này được đề cập đến trong phần thực hành giải quyết vấn đề ở tất cả các mạch kiến thức.
Trong nội dung Hình học của chương trình môn Toán lớp 1 mới có đề cập đến yêu cầu: Nhận biết được vị trí, định hướng trong không gian như: trên – dưới, phải – trái, trước – sau, ở giữa. Nội dung này không có trong chương trình môn Toán lớp 1 hiện hành. Ngoài ra, so với chương trình hiện hành, nội dung hình học không gian đã được đưa vào sớm hơn, ngay từ lớp 1.
Đặc biệt, trong chương trình môn Toán lớp 1 mới, cũng như các lớp khác, có riêng phần Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Trong phần này, đã gợi ý nội dung tiến hành các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được tích lũy từ giáo dục toán học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và quản lí hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo dựng một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
MÔN TOÁN:
Sách gắn Toán học với thực tiễn, lồng ghép tích hợp nội dung liên môn như đưa nội dung câu chuyện Rùa và Thỏ, Dế mèn phiêu lưu ký,… qua các câu chuyện ngụ ngôn học được cách xem giờ,…
Nhưng chưa phù hợp với học sinh địa phương.
2. Sách “Cùng học để phát triển năng lực” GS Đinh Thế Lục, Tổng chủ biên (NXB Giáo dục Việt Nam) ở SGK mới này việc “học kiến thức” được thực hiện theo cách tích cực, đồng thời vận dụng vào trong thực tế.
Sách tích hợp nhiều hơn. Sách về toán không chỉ thuần túy có toán (tích hợp giữa hình học và đại số, đo lường và số học,…) mà tích hợp nhiều môn học khác. Ví dụ, ở phần vận dụng, có thể yêu cầu các học sinh sưu tầm các loại hoa có cùng số cánh hoa,…
Việc này hơi rườm rà
3. Sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục” Trần Diên Hiển chủ biên (do NXB Giáo dục Việt Nam):
Triết lý giáo dục bộ SGK lớp 1 “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”.một yếu tố rất quan trọng của SGK Toán 1 này là đảm bảo tính vừa sức đối với HS các vùng miền trên cả nước. HS miền núi, miền xuôi, đồng bằng, TP đều có thể sử dụng bộ sách này ở mức độ phù hợp, vừa sức.
Đối với HS sử dụng hệ thống bài toán mở để tạo điều kiện cho những em học khá thể hiện năng lực của mình, các em trung bình có cơ hội đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Nhưng chưa phù hợp với học sinh địa phương.
4. Sách “ Chân trời sáng tạo” Khúc Thành Chính chủ biên(do NXB Giáo dục Việt Nam): Nội dung sách Toán 1 chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất của HS. Mỗi đơn vị kiến thức đều được hình thành qua việc sử dụng các phẩm chất của HS (theo yêu cầu của Chương trình tổng thể) và năng lực đặc thù môn Toán, gồm: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ – phương tiện toán học.
Advertisement
Sách tiếp cận người học theo “cách học sinh học toán”, phù hợp với sở thích và năng lực cá nhân. Mỗi bài học ưu tiên để HS tiếp cận, tìm tòi, khám phá, không áp đặt khiên cưỡng; HS có thể lựa chọn giải pháp phù hợp với sở thích, năng lực để thực hiện nhiệm vụ học tập.
Các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm được hình thành qua quá trình “làm toán”, đặc biệt qua việc giải quyết vấn đề.Bên cạnh đó, qua các hoạt động Đất nước em hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái xuyên suốt quá trình học tập. Sách có mục “hoạt động ở nhà”.Sách cũng có phần “đất nước em” giới thiệu các địa danh nổi tiếng như chợ nổi Cái Răng, biển Nha Trang lồng với kiến thức toán học.”Phần bài tập về nhà được quy định vừa phải sẽ tốt.Vì vậy trong sách có mục “hoạt động ở nhà” nhưng không yêu cầu cần phải rèn dũa nhiều.mà để cha mẹ nhìn vào biết con mình đang học đến đâu, ở chỗ nào. Cũng theo ông Chính, trong sách toán cũng có mục “đất nước em. Sách toán cũng có bản đồ Việt Nam. Có bài tập yêu cầu học sinh tìm xem Hà Nội chỗ nào hay nhà nằm ở tỉnh nào
Sách về toán không chỉ thuần túy có toán Sách Toán lại đi theo hướng tích hợp các kiến thức, môn học. Trong sách thiết kế rất nhiều hoạt động theo nhóm để học sinh có sự tương tác. Sách về toán không chỉ thuần túy có toán mà tích hợp nhiều môn học khác.
Ưu điểm của bộ sách là chú trọng kênh hình, được thiết kế đẹp, bắt mắt; bố trí nhiều và hài hòa giữa kênh hình và chữ.
Một điểm mới nữa là sách Toán 1 mới có khổ sách lớn hơn, hình thức trình bày bắt mắt, nhiều màu sắc hơn so với SGK hiện hành vốn chỉ có 3 màu xanh, đen, trắng.Sách mới được trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tò mò, kích thích hứng thú, tạo dựng niềm tin trong học tập môn Toán ở học sinh.
Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Chân trời sáng tạo” phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.
MÔN TIẾNG VIỆT
Sách giáo khoa Tiếng Việt thú vị, có độ “mở” cần thiết
Đi sâu vào nội dung SGK, chúng tôi Lê Phương Nga – Chủ biên SGK Tiếng Việt cho biết: Sách được biên soạn với phương châm dễ hóa, thú vị hóa, đảm bảo sự thành công của HS ngay từ những ngày đầu đến trường. Và được viết theo nguyên tắc tích hợp, tích cực hóa và phân hóa.
Để tạo sự hứng thú trong học tập nên tuần đầu tiên (giai đoạn làm quen), sách cho HS ghi nhớ đúng hình dạng chữ bằng cách khám phá các đồ vật quanh mình và tạo hình cơ thể. Ví dụ khi HS ngồi trước mặt có cái cốc, các em có thể hình dung được chữ C.
Sách cũng xây dựng trật tự vần theo nguyên tắc đa từ nghi vấn vào sớm, tạo cơ hội cho HS nhanh chóng tự đọc được câu hỏi, bài tập, phát huy khả năng tự học. Sách đưa hết các vần có âm chính a và âm cuối trong tuần học Vần đầu tiên để HS sớm đọc được các từ nghi vấn (ai, sao, cái gì, làm gì, tại sao, thế nào, bao giờ để điều hành dạy học bằng câu hỏi. Ví dụ trong bài 33 (ăn – ắt), HS được học hết các vần an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach, ai, ay, ao, au. Các em cũng biết đọc các tiếng chứa vần này nên có thể tự đọc được các câu hỏi trong bài.
Sách Tiếng Việt 1 cũng tạo độ “mở” cần thiết để có thể phát triển chương trình nhà trường phù hợp với các vùng miền. Theo đó, học sinh có thể tìm kiếm văn bản đọc mở rộng từ nhiều nguồn khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cá nhân, nhà trường và địa phương. SGK Tiếng Việt 1 tích hợp cao, luyện đọc, nói, viết đạt được mục tiêu chương trình đề ra.
Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.
MĨ THUẬT 1
Sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục” Nguyễn Tuấn Cường – Nguyễn Thị Nhung đồng chủ biên(do NXB Giáo dục Việt Nam):
SGK Mĩ thuật 1 được biên soạn với mục đích cung cấp cho HS, GV một tài liệu giáo khoa thiết thực trong dạy và học môn Mĩ thuật lớp 1 nhằm phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực cho HS.
Các bài học, hoạt động trong Mĩ thuật 1 được thiết kế có tính hệ thống, liên kết với nhau; hoạt động trước kết thúc sẽ là khởi đầu cho hoạt động tiếp theo; bài học trước kết nối với bài học sau thông qua hoạt động vận dụng, phát triển và kết nối kiến thức, kĩ năng mĩ thuật với cuộc sống; từ đó góp phần hình thành, phát triển năng lực sáng tạo và sáng tạo không ngừng cho HS.
Cấu trúc bài học trong sách được xây dựng dựa theo mô hình nhận thức của nhà nghiên cứu giáo dục David Kolb. Với 5 hoạt động được thiết kế cho mỗi bài học, gồm: Khám phá; Kiến tạo kiến thức – kĩ năng; Luyện tập – sáng tạo; Phân tích – đánh giá; Vận dụng – phát triển, Mĩ thuật 1 sẽ góp phần hình thành, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, các kĩ năng cũng như các phẩm chất cốt lõi cho HS.
Cuốn sách có phần giải thích thuật ngữ mỹ thuật tập cho học sinh làm quen với các thuật ngữ dùng riêng cho mỹ thuật. Nội dung kiến thức đảm bảo mạch kiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM- MÔN ĐẠO ĐỨC
Ví dụ, hoạt động Tự dọn góc học tập. Theo đó, HS sắp xếp các bước tự dọn góc học tập, lau sạch sẽ bàn ghế, loại bỏ đồ dùng không sử dụng được, cất đồ dùng vào vị trí quy định. Sau đó, HS chia sẻ với bạn cách tự dọn góc học tập của em.
Môn: Đạo đức là hệ thống bài học tích hợp Giáo dục đạo đức, Giáo dục giá trị sống và Giáo dục kĩ năng sống.
TS Phạm Quỳnh – Chủ biên SGK Đạo đức 1 thông tin: SGK Đạo đức thiết kế chuỗi hoạt động hướng dẫn HS đi từ cảm xúc đạo đức, phán đoán đạo đức, lựa chọn hành vi đạo đức. Mỗi bài đạo đức bao gồm 4 pha: Khởi động – tạo cảm xúc, Kiến tạo tri thức mới, Luyện tập, Vận dụng.
Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.
MÔN ÂM NHẠC
(Tác giả: Đỗ Thị Minh Chính (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Mai Linh Chi, Nguyễn Thị Phương Mai, Đặng Khánh Nhật, Nguyễn Thị Thanh Vân).
Âm nhạc 1 được biên soạn trên tinh thần cụ thể hóa đầy đủ các tiêu chí biên soạn SGK theo Thông tư 33 của Bộ GD&ĐT; triển khai mạch nội dung, bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc – Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và theo triết lí Kết nối tri thức với cuộc sống.
Âm nhạc 1 khai thác phù hợp và linh hoạt các phương pháp dạy học đặc thù của môn học, có tham khảo và kế thừa hài hòa các hình thức dạy học tích cực, tiên tiến của ngành học ở khu vực và trên thế giới; nhằm tạo cơ hội nhiều nhất cho HS học qua các trò chơi, hoạt động trong sự tương tác với các bạn, với GV, qua đó phát triển kĩ năng giao tiếp hợp tác và tình cảm xã hội.
Sách giúp HS được chủ động lựa chọn nội dung theo ý thích được gợi ý ở phần ôn tập để tham gia đánh giá sự tiến bộ của mỗi HS so với chính bản thân mình cùng sự tương tác với nhóm / tập thể. Các nhân vật được xây dựng xuyên suốt, mang tên các nốt nhạc, gắn bối cảnh của bài học bằng các hình ảnh, âm thanh, chất liệu tiết tấu dung dị, gần gũi trong đời sống.
Sách đáp ứng các mục tiêu về phẩm chất và năng lực cho HS; đáp ứng các nhiệm vụ giáo dục và dạy học ở bậc Tiểu học nói chung và môn Âm nhạc nói
Vì vậy nên chúng tôi thống nhất chọn bộ sách “Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục”phù hợp với học sinh địa phương chúng tôi.
Biên bản hoàn thành vào lúc ……. cùng ngày.
……, ngày …… tháng …năm 2023
CÁC THÀNH VIÊN
KT. HIỆU TRƯỞNG
P. HIỆU TRƯỞNG
Mẫu Kế Hoạch Cá Nhân Của Hiệu Trưởng Năm Học 2023 – 2023 (3 Mẫu) Kế Hoạch Tháng Của Hiệu Trưởng
……..ngày…tháng …năm……
I. CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO:
* Phụ trách chung:
….……………………………………………
….……………………………………………
* Trực tiếp phụ trách 1 số lĩnh vực:
….………………………………………………….
….……………………………………………………
* Công tác kiêm nhiệm: ……………………………
II. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH
….……………………………………………
….……………………………………………
III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG:
1. Thuận lợi:
….……………………………………………
….……………………………………………
2/ Khó khăn:
….……………………………………………
….……………………………………………
IV. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Thực hiện kế hoạch phát triển:
* Chỉ tiêu:
….……………………………………………
….……………………………………………
* Biện pháp:
….……………………………………………
….……………………………………………
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học:
* Chỉ tiêu:
….……………………………………………
….……………………………………………
* Biện pháp:
….……………………………………………
….……………………………………………
3. Công tác tổ chức:
3.1. Thành lập bộ máy nhà trường
* Chỉ tiêu:
….……………………………………………
….……………………………………………
* Biện pháp
….……………………………………………
….……………………………………………
3.2. Quyết định khen thưởng kỷ luật đói với giáo viên nhân viên
* Khen thưởng:
….……………………………………………
….……………………………………………
* Kỷ luật:
….……………………………………………
….……………………………………………
4. Quán lý ngũ cán bộ- giáo viên – nhân viên
….……………………………………………
….……………………………………………
* Biện pháp:
….……………………………………………
….……………………………………………
5. Quản lý tài chính tài sản nhà trường, xây dựng kế hoạch CSVC
* Chỉ tiêu:
….……………………………………………
….……………………………………………
* Biện pháp:
….……………………………………………
….……………………………………………
6. Công tác kiểm tra nội bộ trường học
….……………………………………………
….……………………………………………
7. Công tác tham mưu, tuyên truyền vận động
* Chỉ tiêu:
….……………………………………………
….……………………………………………
* Biện pháp:
….……………………………………………
….……………………………………………
8. Tổ chức thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua:
* Chỉ tiêu:
….……………………………………………
….……………………………………………
* Biện pháp:
….……………………………………………
….……………………………………………
9. Thực hiện quy chế dân chủ trong trường học
….……………………………………………
….……………………………………………
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
….……………………………………………
….……………………………………………
VI. ĐĂNG KÝ DANH HIỆU THI ĐUA 20…-20…:
….……………………………………………
….……………………………………………
VII. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
….……………………………………………
….……………………………………………
……., ngày … tháng … năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC THÁNG NĂM HỌC 20…-20…
THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC GHI CHÚ
THÁNG
8/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
9/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
10/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
11/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
12/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
1/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
2/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
3/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
4/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
5/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
THÁNG
6/20…
….………………………………………………………
….………………………………………………………
….………………………………………………………
SỞ GD&ĐT ……….
TRƯỜNG MN ………..
……..ngày…tháng …năm……
I. CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO:
* Phụ trách chung: Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm từng tháng, kỳ năm và các công việc đột xuất khác của trường.
* Trực tiếp phụ trách 1 số lĩnh vực:
– Công tác giáo dục chính trị tư tưởng;
– Công tác xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
– Công tác tổ chức: Thành lập bộ máy nhà trường;
– Công tác tham mưu; xây dựng CSVC; XHH giáo dục
– Công tác quản lý – tài chính – tài sản
– Công tác phát triển – quản lý đội ngũ;
– Công tác kiểm định chất lượng giáo dục.
– Chỉ đạo các Phong trào thi đua các cuộc vận động;
– Thực hiện quy chế dân chủ trong trường học.
* Công tác kiêm nhiệm: Bí thư chi bộ
II. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH
– Căn cứ công văn …………………. ngày ………… của Sở giáo dục mầm non về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 20…-20…;
– Căn cứ vào công văn số ……………… ngày ………….. về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 20…-20… của Phòng GD&ĐT ………………..
– Căn cứ vào Điều lệ trường mầm non quy định chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng;
– Căn cứ vào kết quả đạt được của nhà trường và kết quả thực hiện nhiệm vụ của cá nhân năm học 20…-20….
III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG:
1. Thuận lợi:
– Được sự quan tâm giúp đỡ và sự chỉ đạo sát đúng của các cấp lãnh đạo: Phòng Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo địa phương, Chi bộ nhà trường và BGH: Các đồng chí trong cấp uỷ, trong ban giám hiệu nhà trường đoàn kết, thống nhất cao về tư tưởng và hành động, có năng lực thực hiện nhiệm vụ được phân công, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
– Đội ngũ Giáo viên yêu nghề, có năng lực chuyên môn khá, chịu khó học hỏi. Trình độ đạt chuẩn 100% và có trên 90% giáo viên có trình độ trên chuẩn, có …/… GV đã đạt giáo viên giỏi huyện các năm và … giáo viên giỏi cấp Tỉnh là nòng cốt để nâng cao chất lượng CSGD của nhà trường.
– Môi trường làm việc tốt, cơ sở vật chất khang trang và trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2.
– Công tác xã hội hóa giáo dục ở các năm học trước tương đối tốt đã và đang được phát huy
– Kết quả thực hiện các chuyên đề: Trải nghiệm, phát triển vận động, UDCNTT, Tạo môi trường nhóm lớp, Vệ sinh các nhân trẻ, Giáo dục ATGT,GDBVMT, SDNLTKHQ, Giáo dục DD đạt kết quả tốt.
– Công tác tuyển sinh đạt kế hoạch và sĩ số các nhóm lớp ổn định ngay từ đầu năm học.
2/ Khó khăn:
– Đội ngũ giáo viên có năng lực không đồng đều, một số ít giáo viên còn hạn chế trong đổi mới phương pháp giảng dạy, lập kế hoạch CSGD trẻ theo chương trình GDMN mới và, ứng dụng CNTT hạn chế nên công tác bồi dưỡng giáo viên gặp khó khăn.
– Có nhiều giáo viên đang nuôi con nhỏ và nhiều giáo viên mới ra trường do vậy ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ.
IV. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Thực hiện kế hoạch phát triển:
* Chỉ tiêu: – Tổng số … cháu, trong đó:
+ Cháu nhà trẻ: …/… cháu- tỷ lệ …%.
+ Cháu mẫu giáo: …/… cháu đạt tỷ lệ …%.
Đã huy động: Tổng số … cháu (nhà trẻ … cháu, Mẫu giáo … cháu)
Trong đó: Trẻ 24-36 tháng tuổi …/… cháu đạt tỷ lệ …% Đạt kế hoạch
Trẻ 3- 4 tuổi …/… cháu đạt tỷ lệ …%. Đạt kế hoạch
Trẻ 4- 5 tuổi …/… cháu- đạt tỷ lệ …% Vượt KH 12 trẻ
Trẻ 5 tuổi …/… cháu đạt tỷ lệ 100%. Cụ thể: Huy động ra lớp là … cháu: Trong đó Trẻ 5 tuổi trong diện Phổ cập Diễn Kỷ là … cháu, trẻ 5 tuổi trong diện phổ cập Diễn Kỷ học các nơi khác là … cháu. Trẻ 5 tuổi xã khác đến học là … cháu. Có … trẻ khuyết tật học hòa nhập 5 tuổi.
– Tổng số nhóm lớp là …
Trong đó: Nhóm trẻ 25-36 tháng: … nhóm
Lớp mẫu giáo: … lớp.(… lớp MGL, … lớp MGN, … lớp MGB)
* Biện pháp:
-Tổ chức cho giáo viên điều tra trẻ theo đơn vị thôn nắm chắc số trẻ trong độ tuổi và dự kiến số trẻ ra lớp, kết hợp thu thập thông tin để xây dựng kế hoạch phát triển năm học sát đúng.
– Thực hiện công tác tuyển sinh đúng quy định theo kế hoạch: Thông báo công khai về kế hoạch tuyển sinh từng độ tuổi, thời gian tuyển sinh trên các phương tiện thông tin đại chúng của xã, thôn.
– Kết hợp với các đoàn thể trong toàn xã để tuyên truyền về tầm quan trọng của việc đưa trẻ đến trường đúng độ tuổi và kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp khoa học.
– Rà soát các cháu trong độ tuổi nhất là trẻ 5 tuổi, cháu nào chưa đến lớp thì phân công cho giáo viên phụ trách điều tra thôn trực tiếp gặp phụ huynh trao đổi, tuyên truyền để phụ huynh đưa con em mình đến trường để thực hiện phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi theo quyết định 239/QĐ- TTg của thủ tướng Chính phủ. Ưu tiên về CSVC trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi đủ theo thông tư số 34 cho các lớp 5 tuổi.
– Bố trí đủ giáo viên theo kế hoạch được giao. Giáo viên dạy lớp 5 tuổi bán trú bố trí 2 GV/lớp.
– Thực hiện đúng, đủ chế độ hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ 3,4,5 tuổi con hộ nghèo theo quy định tại thông tư số 29/TT- BGDĐT.
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học:
* Chỉ tiêu:
– 100% nhóm, lớp, bộ phận, cá nhân hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch nhà trường xây dựng trên cơ sở được sự phê duyệt của phòng giáo dục
– Tập thể nhà trường hoàn thành các nội dung kế hoạch phòng giáo dục giao
– Đề ra các chỉ tiêu cụ thể, phù hợp, sát đúng với chức năng, nhiệm vụ của trường chuẩn Quốc gia, các giải pháp phải có tính khả thi, cuối năm phải hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
* Biện pháp:
– Các bước tiến hành xây dựng kế hoạch:
+Nắm vững nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở và phòng GD&ĐT.
+ Căn cứ vào điều kiện thực tế của trường về CSVC, quy mô nhóm lớp, số lượng, chất lượng đội ngũ…
+ Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ được giao trong năm học 2023 – 2023. Để xây dựng các mục tiêu, lựa chọn giải pháp có hiệu quả, hiệu lực.
+ Kế hoạch được duyệt tại phòng giáo dục và được thông qua hội nghị cán bộ công chức viên chức người lao động đầu năm học.
3. Công tác tổ chức:
3.1. Thành lập bộ máy nhà trường
* Chỉ tiêu:
– Kiện toàn hội đồng trường: Gồm 8 thành viên
– Thành lập tổ chuyên môn: Gồm 03 tổ ( 02 tổ chuyên môn; 01 tổ văn phòng )
– Bổ nhiệm chức vụ tổ trưởng: 02 đ/c; tổ phó: 02 đ/c
– Kiện toàn Hội đồng tự đánh giá chất lượng nhà trường: 08 thành viên
– Thành lập hội đồng thi đua khen thưởng: Gồm 08 thành viên ( Đại diện chi bộ, BGH nhà trường, công đoàn, đoàn thanh niên, TTND, tổ trưởng chuyên môn)
* Biện pháp
– Căn cứ vào QĐ số 14/2008/QĐ-BGD&ĐT về ban hành Điều lệ trường Mầm non. Căn cứ vào khả năng, năng lực, trình độ của CBGV để phân công nhiệm vụ hợp lý.
– Kiểm tra theo dõi, đánh giá nhiệm vụ được phân công của các thành viên đảm nhận chức vụ nói trên. Thực hiện tốt công tác thông tin hai chiều, lắng nghe ý kiến góp ý, đề xuất chính đáng điều chỉnh kịp thời trong quá trình chỉ đạo hoạt động.
3.2. Quyết định khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên nhân viên
* Khen thưởng:
– Hiệu trưởng căn cứ vào kết quả phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện của giáo viên, nhân viên trong năm học (Thành tích được tập thể bình bầu ). Hiệu trưởng dựa vào quy chế thi đua khen thưởng để ra quyết định khen thưởng
* Kỷ luật:
Dựa vào mức độ vi phạm kỷ luật của giáo viên nhân viên, hiệu trưởng có quyền thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định
4. Quản lý ngũ cán bộ- giáo viên- nhân viên
Tổng số CB- GV- NV: 52. Trong đó:
+ Giáo viên: 34; Biên chế 25; Hợp đồng (Theo 09): 09;
+ Nhân viên:15 ; Biên chế: 01; Hợp đồng Huyện: 01; Nuôi dưỡng: 12 ; Bảo vệ: 01
+ Ban giám hiệu: 03; Hiệu trưởng: 01; Phó Hiệu trưởng: 02.
* Chỉ tiêu:
– 100% giáo viên đăng ký dự thi tham gia các cuộc thi trong năm: Giáo viên giỏi cấp trường đạt: 30/34, tỷ lệ 89%; giáo viên giỏi cấp Huyện 12/34, tỷ lệ 35,3;
– 100% cán bộ, giáo viên tham gia học BDTX: Giỏi: 27/37 đạt 73%; Khá: 10/ 37 27%; không có TB.
– 100% cán bộ giáo viên đăng ký và và viết sáng kiến kinh nghiệm: Phấn đấu bậc 4: 01; bậc 3: 14; bậc 2: 24
– 90% giáo viên biết sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy và các hoạt động.
– Số giáo viên phát triển Đảng: 01
– Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Xuất sắc: 22/34 đạt 65%; khá: 12/34 đạt 35%
– 03 giáo viên tham gia học nâng cao trình độ.
* Biện pháp:
– Phổ biến đầy đủ nhiệm vụ năm học, các chủ trương đường lối của đảng, pháp luật của nhà nước, nội quy quy chế của đơn vị để các bộ giáo viên nhân viên được biết và được tham gia hoạt động.
– Nâng cao chất lượng các giờ dạy mẫu, các tiết kiến tập, tăng cường công tác thăm lớp, dự giờ, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tay nghề, tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập các trường trọng điểm trong ngoài Huyện, thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên còn hạn chế chuyên môn.
– Phát động các phong trào làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu, phong trào sáng tác thơ ca hò vè…Tổ chức tốt các hội thi giáo viên dạy giỏi chuyên đề cấp trường và tham gia cấp Huyện. Tổ chức tốt triển lãm đồ dùng đồ chơi tự làm cấp trường và tham gia triển lãm cấp Huyện.
– Thực hiện nghiêm túc công tác đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVMN, đánh giá chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng.
5. Quản lý tài chính tài sản nhà trường, xây dựng kế hoạch CSVC
* Chỉ tiêu:
– Xây dựng kế hoạch công tác cơ sở vật chất phù hợp với thực tế của năm học
– 100% nhóm lớp thực hiện ký nhận, bàn giao tài sản, sử dụng tài sản hiệu quả.
– 100% tài sản mua sắm, bảo quản và sử dụng đúng mục đích.
– Thực hiện thu chi đúng theo các văn bản hướng dẫn của cấp trên; đảm bảo nguyên tắc tài chính
* Biện pháp:
– Khảo sát thực trạng cuối năm, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa, cải tạo, làm mới, thanh lý, tiếp nhận CSVC đầu năm theo quy định.
– Kiểm kê, kiểm định chất lượng, số lượng CSVC tài sản định kỳ 1 năm/ 2 lần (Cuối năm tài chính và cuối năm học)
– Phân công Phó hiệu trưởng, kế toán, kho trực tiếp theo dõi quản lý cấp phát CSVC thiết bị nhà trường.
– Lập sổ thu – chi tài chính theo hướng dẫn của Sở (Phòng) tài chính.
– Kiểm tra việc sử dụng quản lý CSVC của các nhóm, lớp, có hình thức xử phạt đối với các GV quản lý CSVC yếu kém (Để mất mát hư hỏng phải đền).
6. Công tác kiểm tra nội bộ trường học
– Thành lập ban KTNB trường học năm học 20…-20… ngay từ đầu năm học.
– Xây dựng kế hoạch KTNB phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị
– Triển khai thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
– Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác kiểm tra theo kế hoạch, đảm bảo các nội dung theo yêu cầu.
– Kết hợp ban TTND giải quyết kịp thời các vướng mắc trong đơn vị để có đề xuất điều chỉnh kịp thời.
– Điều chỉnh bổ sung đầy đủ các loại kế hoạch trong năm học, Xử lý kết qủa, báo cáo, rút kinh nghiệm sau khi tổ kiểm tra báo cáo và có kết luận của hiệu trưởng.
7. Công tác tham mưu, tuyên truyền vận động
* Chỉ tiêu:
– Tham mưu với Chính quyền địa phương hỗ trợ kinh phí hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho 04 phòng học mới
– Làm tốt công tác tuyên truyền về kiến thức nuôi dạy trẻ, về công tác phổ cập trẻ 5 tuổi, công tác vận động xã hội hóa…
* Biện pháp:
– Khảo sát tình hình thực tế hiện trạng CSVC của trường để đề xuất trực tiếp bằng văn bản với Đảng uỷ – HĐND – UBND -MTTQ – Các ban ngành địa phương.
– Đề nghị lãnh đạo các cấp kịp thời biểu dương những tập thể, cá nhân có lòng hảo tâm hỗ trợ kinh phí cho nhà trường, làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để lãnh đạo các cấp nắm được diễn biến, kết quả trong quá trình thực hiện và tranh thủ sự chỉ đạo kịp thời.
– Tham mưu kịp thời, đúng đối tượng, thời gian. Làm tốt công tác phối kết hợp với các ban ngành địa phương, hội phụ huynh học sinh để thực hiện nghiêm túc có chất lượng theo Điều lệ trường mầm non.
– Tổ chức và lập kế hoạch tuyên truyền kịp thời, hình thức đa dạng: Qua bảng tin, qua các hội thi giáo viên, học sinh, thông qua các cuộc họp, báo chí truyền hình..
8. Tổ chức thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua:
* Chỉ tiêu:
– 100% CBGV thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đăng ký nội dung phù hợp với công việc được giao viết bài thu hoạch.
– 100% CBGV thực hiện tốt công tác tuyên truyền về cuộc vận động “Đóng góp hỗ trợ các huyện miền núi; “Hỗ trợ học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn” ; “Khắc phục hậu quả thiên tai bão lụt” và một số hoạt động khác của ngành, địa phương phát động.
– Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học.
* Biện pháp:
– Triển khai kịp thời nội dung các cuộc vận động, các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước, của ngành cho CBGV. Kiểm tra đánh giá giáo viên thông qua nhận thức, hành động, hiệu quả công tác. Xây dựng kế hoạch cụ thể về thời gian, nội dung tiến hành cho từng cuộc vận động một cách cụ thể và có tính khả thi.
– Chỉ đạo từng nhóm, lớp tự đăng ký giao ước thi đua thực hiện nội dung các cuộc vận động. Làm tốt công tác tham mưu tuyên truyền với các cấp các ngành địa phương. Đồng thời thu hút sự quan tâm của cộng đồng, các bậc phụ huynh, các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân đóng trên địa bàn cùng phối hợp thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động lớn “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; “Hỗ trợ kinh phí xây dựng CSVC trường lớp học”
– Xây dựng các quy chế phù hợp với tình hình đặc điểm của nhà trường: Quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế phối hợp chuyên môn và công đoàn, quy chế thực hiện dân chủ, quy chế làm việc…..
9. Thực hiện quy chế dân chủ trong trường học
– Quản lý chỉ đạo điều hành mọi hoạt động trong nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trường.
– Tổ chức thực hiện những quy định về trách nhiệm của nhà trường, cán bộ, giáo viên, nhân viên.
– Lắng nghe tiếp thu những ý kiến cá nhân, tổ chức, đoàn thể..có biện pháp giải quyết đúng chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước, nội quy quy chế đơn vị.
– Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ.
– Thực hiện nghiêm túc chế độ hội họp.
– Thực hiện nghiêm túc thông tư 09/ 2009 về 3 công khai.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
– Hiệu trưởng căn cứ vào nhiệm vụ của trường và kế hoạch cá nhân để chỉ đạo, triển khai thực hiện một cách nghiêm túc có hiệu quả.
– Theo dõi đôn đốc, đánh giá kịp thời để có sự điều chỉnh hợp lý trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
– Tổ chức tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch từng tháng, kỳ, năm.
VI. ĐĂNG KÝ DOANH HIỆU THI ĐUA NĂM 20…. – 20…..
Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.
VII. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
” Một số biện pháp bổ sung CSVC trang thiết bị trường học từ nguồn xã hội hóa giáo dục”
…………, ngày … tháng … năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC THÁNG NĂM HỌC 20…-20…
THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC GHI CHÚ
THÁNG
8/20…
– Phân công nhiệm vụ cho CBGVNV.
– Biên chế trẻ vào các nhóm lớp.
– Lao động tổng vệ sinh trường lớp.
– Tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn hè do phòng tổ chức.
– XD kế hoạch và tổ chức lớp bồi dưỡng CM Hè 2023 cho GV
– Tổ chức tuyển sinh trẻ.
– Chỉ đạo tu sửa và bổ sung CSVC cho năm học mới
– Tổ chức cho trẻ tựu trường (19/8) và chuẩn bị các điều kiện cho khai giảng năm học mới.
THÁNG
9/20…
– Tổ chức khai giảng năm học mới: 5/9
– Họp hiệu trưởng đầu năm học
– Xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học 20…-20…
– Tổ chức HNCBCC,VC,NLĐ năm học 20…-20…
– Xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng nội quy nhà trường, quy chế thi đua khen thưởng và quy chế chi tiêu nội bộ
– Phát động phong trào thi đua, đăng ký phong trào thi đua
– Hợp đồng thực phẩm.
– Họp phụ huynh đầu năm.
– Chỉ đạo thực hiện chương trình từ ngày 07 tháng 9;
– Kiểm tra nề nếp sau khai giảng; (7-20/9);
THÁNG
10/20…
– Đón đoàn kiểm tra thực hiện NVNH, chuyên đề của Phòng GD&ĐT;
– Phối hợp công đoàn tổ chức kỷ niệm 20.10;
– Nạp hồ sơ đăng ký thi đua về phòng (23/10);
– Kiểm tra việc thực hiện chuyên môn. Chấm hồ sơ GV lần 1 (19- 21/10)
– Sinh hoạt chuyên môn cấp cụm, chỉ đạo thao giảng dạy mẫu theo cụm trường được phân công;
– Thăm lớp dự giờ một số giáo viên.
– Kiểm tra nội bộ: Công tác tuyển sinh, các khoản thu đầu năm.
THÁNG
11/20…
– Đón đoàn kiểm tra thực hiện NVNH, chuyên đề của Phòng GD&ĐT;
– Phát động phong trào thi đua và tổ chức kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11;
– Tổ chức thi triển lãm tranh vẽ của trẻ; Hội thi “Bé vui khỏe, thông minh, nhanh nhẹn” cấp trường khối 5 tuổi;
– Tổ chức triển lãm đồ dùng, đồ chơi tự làm của giáo viên;
– Tổ chức dạy mẫu các hoạt động về chuyên đề PTVĐ.
– Tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường (lồng ghép nội dung thi GVG chuyên đề vận động );
– Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11: Đồng diễn thể dục, thi văn nghệ các nhóm lớp.
– Bồi dưỡng giáo viên dự thi giáo viên giỏi chuyên đề cấp huyện (lý thuyết)
– Kiểm tra nội bộ: Kiểm tra các tổ chuyên môn, kiểm tra toàn diện 01 giáo viên.
THÁNG
12/20…
– Đón đoàn kiểm tra thực hiện NVNH, chuyên đề của Phòng GD&ĐT;
– Bồi dưỡng đội tuyển tham gia thi Giáo viên dạy giỏi chuyên đề cấp Huyện
– Chỉ đạo việc tham gia triển lãm tranh của trẻ và đồ dùng đồ chơi của giáo viên cấp Huyện
– Viết thu hoạch kiểm điểm nôi dung đăng ký “học tập làm theo tấm giương đạo đức Hồ Chí Minh:”
– Dự giờ bồi dưỡng giáo viên
– Kiểm tra nội bộ: Tự kiểm tra toàn diện nhà trường; Kiểm tra toàn diện 01 giáo viên
THÁNG
1/20…
– Đón đoàn kiểm tra thực hiện NVNH, chuyên đề của Phòng GD&ĐT;
– Thực hiện chương trình học kỳ 2
– Dự giờ bồi dưỡng giáo viên
– Kiểm tra nội bộ: Kiểm tra toàn diện 01 giáo viên
THÁNG
2/20…
– Kỷ niệm ngày thành lập Đảng 3.2
– Đón đoàn kiểm tra thực hiện NVNH, chuyên đề… của phòng GD&ĐT;
– Phát động và thực hiện phong trào tết trồng cây mừng Đảng, mừng xuân trong CBGVNV.
– Ổn định nề nếp sau tết
– Đi sâu vào thực hiện chương trình, tổ chức tiết dạy mẫu theo yêu cầu của giáo viên
– Sinh hoạt chuyên môn cụm, tổ chức hội thảo chuyên đề “Đánh giá trẻ 5 tuổi theo Bộ chuẩn phát triển”. Phương pháp viết Sáng kiến kinh nghiệm
– Duyệt SKKN lần 1.
– Kiểm tra nội bộ: Kiểm tra toàn diện 01 giáo viên
THÁNG
3/20…
– Đón đoàn thanh tra hành chính; Kiểm tra thực hiện NVNH, chuyên đề..
– Sinh hoạt chuyên môn cấp cụm.
– Phối hợp công đoàn tổ chức tọa đàm ngày 8/3.
– Duyệt SKKN lần 2.
– Kiểm tra các CSGDMN tư thục trên địa bàn
– Kiểm tra nội bộ: Kiểm tra Hồ sơ giáo viên lần 2; Kiểm tra toàn diện 01 giáo viên.
THÁNG
4/20…
– Đón đoàn thanh tra hành chính ; Kiểm tra thực hiện NVNH, chuyên đề..;
– Khảo sát chất lượng trẻ cuối năm
– Chấm SKKN. Nạp sáng kiến kinh nghiệm, kết quả chấm SKKN về Phòng GD&ĐT;
– Hoàn thành tự kiểm tra PCGDMN TENT cấp xã;
– Tổng kết 3 năm triển khai thực hiện chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non cấp trường. Tham gia dự tổng kết cấp Huyện;
– Kiểm tra nội bộ: Kiểm tra công tác bán trú
THÁNG
5/20…
– Sơ kết 1 năm thực hiện chuyên đề mua sắm, bảo quản, tự làm thiết bị dạy học cấp trường;
– Tổng kết 3 năm triển khai thực hiện chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non cấp trường. Tham gia dự tổng kết cấp Huyện;
– Tổng kết năm học, tổ chức lễ ra trường cho trẻ 5 tuổi;
– Đón đoàn kiểm tra công nhận PCGDMNTENT cấp xã;
– Đánh giá xếp loại thi đua cuối năm CBQL, GV, NV;
– Báo cáo tổng kết năm học, các tiêu chí thi đua về Phòng GD&ĐT;
– Họp hội đồng tự đánh giá và thông qua báo cáo cải tiến chất lượng. Tổ chức lưu các loại hồ sơ theo quy định.
– Kiểm tra nội bộ: Bảo quản, sử dụng, kiểm kê CSVC.
THÁNG
6/20…
– Triển khai công tác hè 20…;
– Tổ chức cho CBGVNV nghỉ hè theo quy định.
– Hoàn thiện hồ sơ PCGDMNCTENT năm 20…
SỞ GD&ĐT ……….
TRƯỜNG THPT ………..
……..ngày…tháng …năm……
Họ và tên: …………………………………
Đơn vị công tác: …………………………
Nhiệm vụ được phân công: Bí thư Chi bộ – Hiệu trưởng – Quản lý nhà trường
Thực hiện Thông tư số 29/2009/TT – BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học; Công văn số 430/BGDĐT – NGCBQLGD ngày 26 tháng 01 năm 2010 về việc Hướng dẫn thực hiện Thông tư 29/2009/TT – BGDĐT.
Căn cứ Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học được ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo.
Căn cứ Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/8/20….của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ chủ yếu năm học 20….-20…. của ngành Giáo dục
Căn cứ báo cáo số 1269/BC-SGDĐT ngày 24/8/20….của Sở Giáo dục và Đào tạo về tổng kết năm học 2023 – 20….và phương hướng, nhiệm vụ năm học 20….-20….;
Căn cứ công văn số 1327/SGDĐT-GDTrH ngày 04/9/20….của Sở Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 20….-20….;
Thực hiện kế hoạch năm học 20….-20…. của trường THPT………….. Nhằm xây dựng chương trình làm việc cho bản thân trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động giáo dục của trường THPT…………. năm học 20….- 20….. Nay tôi xây dựng kế hoạch công tác cá nhân của Hiệu trưởng trong năm học 20….- 20…. tập trung vào một số nội dung sau:
PHẦN I: KẾ HOẠCH CHUNG
I/ Mục đích chung
Trên cơ sở xây dựng kế hoạch cụ thể, chính xác, khoa học và phù hợp với thực tế của nhà trường nhằm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức nhà trường thực hiện tốt các nội dung sau:
Chấp hành tốt chủ trương đường lối của đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế của ngành, trường.
Thực hiện tốt các cuộc vận động: “ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”.
Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình giảm tải và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông vào giảng dạy để từng bước nâng dần chất lượng giáo dục của nhà trường, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 20….-20…..
Công khai và minh bạch tài chính, đảm bảo đầy đủ các chế độ chính sách theo quy định cho CB – GV–NV của trường.
1) Giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong.
a) Nội dung: Chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nội quy quy chế của ngành, trường.
Nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật, chấp hành tốt sự phân công, phân nhiệm của nhà trường, cấp uỷ đảng.
Luôn phấn đấu tu dưỡng đạo đức tác phong, phẩm chất chính trị, có lối sống lành mạnh, hoà đồng với đồng nghiệp, quần chúng nhân dân, biết lắng nghe ý kiến góp ý của đồng nghiệp cấp trên và cả quần chúng nhân dân.
Nêu cao tinh thần tự phê và phê bình, tập trung xây dựng khối đoàn kết nội bộ, tạo nên tập thể thống nhất, biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, chăm lo xây dựng nhà trường ngày càng vững mạnh.
b) Chỉ tiêu: 100% GV có đạo đức khá tốt
+ Học sinh: HK: 40% loại tốt; 60% loại khá;
HL: 25% khá trong đó có 2% loại giỏi
+ Bản thân: xếp loại cuối năm loại tốt
c) Biện pháp: Tiếp tục triển khai đầy đủ và kịp thời các văn bản, chỉ thị, Nghị định các cấp về xây dựng đạo đức, tư tưởng, tác phong của nhà giáo.
Thực hiện tốt việc cam kết với ngành và chính quyền địa phương về thực hiện công tác phòng chống ma tuý, các tệ nạn xã hội khác. Luật An toàn giao thông và các chính sách quy định khác của Nhà nước.
Nêu cao tinh thần trách nhiệm, phát huy cao độ tính dân chủ tập trung ở cơ sở, phát huy sức mạnh tập thể, của từng đảng viên, giáo viên.
Thực hiện tốt các cuộc vận động lớn trong năm học như: “ Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
Thực tốt 3 môi trường giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội để giáo dục đạo đức học sinh, giáo dục kỹ năng sống, xây dựng môi trường học tập thân thiện, tạo được niềm vui cho các em đến trường.
2) Công tác chuyên môn:
– Chỉ đạo 100% giáo viên sử dụng tốt và hiệu quả các thiết bị đồ dùng dạy học hiện có của trường. Có sổ theo dõi mượn và sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học đúng quy định.
– Chỉ đạo 100% giáo viên, tổ chuyên môn đảm bảo sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ (1 lần / tháng), có đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định. Mỗi giáo viên phải tham gia dự giờ ít nhất 01 tiết/ tuần.
– Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn: phải dự giờ tất cả giáo viên trong tổ theo đúng quy định. Mỗi giáo viên có 1 tiết thao giảng/học kỳ có sử dụng tốt các phương pháp kỹ thuật dạy học mới và được tổ chuyên môn công nhận.
– Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn theo kế hoạch đã công khai từ đầu năm học.
– Kiểm tra hồ sơ giáo viên theo từng kỳ (kể cả tổ trưởng chuyên môn) không tính kiểm tra đột xuất.
– Triển khai kiểm tra toàn diện ít nhất 1/3 số giáo viên, số còn lại kiểm tra từng mặt theo hướng dẫn thanh tra chuyên môn quy định.
* Đối với học sinh về học lực:
Giỏi: 02%
Khá: 25%
Trung bình: 68%
Yếu – Kém: 05%
– Đến cuối năm có 100% học sinh khối 12 được được dự thi THPT QG 20…. và 99% học sinh đậu tốt nghiệp; 17 em đậu ĐH nguyện vọng 1; học sinh lên lớp đạt 100 % trở lên (sau khi rèn luyện trong hè)
– 100% học sinh 12 TN TCN và 25% học liên thông cao đẳng nghề
– Duy trì sĩ số học sinh đạt 95% trở lên
– Huy động 10% học sinh tốt nghiệp THCS và không trúng tuyển vào lớp 10 công lập vào lớp 10 của trường.
* Biện pháp:
– Củng cố, kiện toàn chức danh Tổ trưởng chuyên môn, nêu cao vai trò trách nhiệm của Tổ trưởng chuyên môn trong quá trình quản lý và điều hành hoạt động của tổ theo tinh thần chỉ đạo của Sở GD&ĐT.
– Nêu cao tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghề của từng giáo viên, thực hiện theo quy định điều lệ trường trung học.
– Quán triệt trong hội đồng sư phạm về tinh thần đổi mới giáo dục, giảm tải chương trình, nghiêm cấm việc sử dụng giáo án cũ, không có giáo án khi lên lớp. Thường xuyên dự giờ, thao giảng, kiểm tra tiết dạy của giáo viên trên lớp; Thực hiện kiểm tra đúng quy định về chuyên môn của Sở giáo dục. Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra từ 1 tiết trở lên; đổi mới cách kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng của bậc THPT. Thực hiện nghiêm túc việc tích hợp chương trình vệ sinh môi trường, phòng chống thuốc lá, phòng ngừa thiên tai, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học theo quy định của Bộ.
– Tổ chức phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém để xây dựng kế hoạch dạy phụ đạo học sinh yếu kém; giáo viên bộ môn phải có trách nhiệm về chất lượng bộ môn phụ trách, có kế hoạch phụ đạo và bồi dưỡng cho học sinh lớp mình giảng dạy. Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội nhằm tuyên truyền, giáo dục và có những biện pháp thích hợp phát huy năng lực học tập của học sinh, tuyên truyền cho các bậc phụ huynh hiểu sâu sắc cuộc vận động “Hai không”, chống sự ỷ lại, chây lười trong học tập.
– Xử lý nghiêm những học sinh bỏ tiết, trốn học, vô kỷ luật. Kết hợp với Công an xã, Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng quy chế phối hợp để giáo dục đạo đức học sinh, xử lý nghiêm túc và kịp thời những học sinh gây rối trật tự, đánh nhau trong nhà trường.
– Xử lý nghiêm những giáo viên bỏ giờ, bỏ lớp thực hiện ngày giờ công không nghiêm túc; với giáo viên chủ nhiệm khi đánh giá xếp loại phải gắn với sĩ số lớp, chất lượng học tập cuối năm của lớp, Giáo viên bộ môn thì gắn với chất lượng giảng dạy môn mình dạy; những nội dung quy định trên gắn với công tác thi đua khen thưởng cuối học kỳ và cuối năm học. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ trưởng chuyên môn, GV được học tập nâng cao trình độ trên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ.
3/ Công tác đoàn TNCS Hồ Chí Minh
* Chỉ tiêu:
– 70 % học sinh là đoàn viên Đoàn TNCS HCM.
– 95% đoàn viên thanh niên có đạo đức khá, tốt. 100% đoàn viên thực hiện tốt Điều lệ Đoàn.
– Tham gia đầy đủ các hội thi do đoàn cấp trên phát động.
– Công trình Đoàn năm học 20….-20….: chăm sóc bồn hoa cây xanh trong sân trường
– Đoàn trường được huyện đoàn tặng giấy khen
* Biện pháp:
– Chọn những giáo viên năng động, nhiệt tình, có tâm huyết và ham hiểu biết học sinh làm công tác chủ nhiệm. Bố trí bí thư đoàn là đồng chí có tinh thần trách nhiệm, năng lực.
– Tham mưu với nhà trường xây dựng nề nếp hoạt động của Đoàn tạo ra một sân chơi bổ ích cho các em thu hút các em tham gia hoạt động, tăng hứng thú học tập.
– Xây dựng kế hoạch hoạt động Đoàn kịp thời, linh hoạt và phù hợp với điều kiện của trường. Phát động phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; phòng chống HIV/AIDS, ma túy, các tệ nạn xã hội và đảm bảo trật tự an toàn giao thông trong nhà trường.
4/ Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa.
* Chỉ tiêu:
– 100% giáo viên, học sinh tham gia tốt các hoạt động ngoài giờ theo đúng quy định của Sở giáo dục và của địa phương.
– 100% học sinh tham gia duy trì tốt giờ tập thể dục, các buổi học ngoại khóa …
– 100% giáo viên và học sinh tham gia dự thi tìm hiểu pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội … do các cấp phát động.
– Tổ chức tốt ngày 20/11; 8/3; 26/3; Tổ chức thể dục thể thao nhân ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí minh 26/03/20…..
5/ Công tác xây dựng đội ngũ
– Nâng cao nhận thức trong đội ngũ Cán bộ, giáo viên về sự đổi mới của Ngành giáo dục hiện nay đặc biệt là theo tinh thần nghị quyết số 29, xác định đúng đắn vị trí, vai trò và trách nhiệm của nhà giáo. Quán triệt đến từng GV về Quyết định 16/2008/BGD&ĐT ngày 16/4/2008 về quy định đạo đức nhà giáo, thực hiện tốt cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
– Tạo điều kiện để giáo viên được tham gia học tập nâng cao trình độ bằng nhiều hình thức.
– Tham gia đầy đủ các đợt sinh hoạt chuyên đề, tập huấn về đổi mới phương pháp, nội dung và chương trình, tạo điều kiện cho tổ chuyên môn, GV được tham gia học tập chuyên môn đầy đủ.
– Định kỳ sinh hoạt chuyên môn, thao giảng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên ngày một vươn lên.
– Chăm lo đào tạo và xây dựng đội ngũ của trường tốt về đạo đức, vững về chuyên môn, đủ về cơ cấu các bộ phận, đoàn thể.
6/ Công tác quản lý
– Quán triệt tinh thần chỉ đạo về công tác chuyên môn của Sở giáo dục về việc quy định các loại hồ sơ nhà trường, Giáo viên bậc THPT. Xây dựng đầy đủ các loại hồ sơ quy định nêu trên đối với Ban giám hiệu, giáo viên, các tổ nhóm chuyên môn.
– Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, Công khai kế hoạch năm học của trường trước tập thể hội đồng nhà trường và giao chỉ tiêu, mức phấn đấu cho từng tổ, đoàn thể và từng giáo viên trong nhà trường.
– Chỉ đạo các tổ, giáo viên trong nhà trường xây dựng kế hoạch năm, học kỳ, tháng cụ thể theo đúng hướng dẫn tập huấn chuyên môn hè 20…., gắn chỉ tiêu phấn đấu đạt hiệu quả cao nhất.
– Có sự phân công, giao nhiệm vụ cho tổ trưởng, các đoàn thể, kiểm định chất lượng … đảm nhận một số phần công việc thuộc phạm vi trách nhiệm trong năm học, thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở để hoàn thành nhiệm vụ được giao, kịp thời uốn nắn những sai sót, điều chỉnh kế hoạch hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công việc.
– Tăng cường xây dựng nề nếp kỷ cương, kỷ luật trong nhà trường, thực hiện tốt Điều lệ trường trung học, các văn bản hướng dẫn của Bộ, Sở, chống các biểu hiện tiêu cực, ỷ lại, không chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, cương quyết xử lý những giáo viên cố tình vi phạm ngày giờ công, bỏ giờ, vi phạm đạo đức nhà giáo.
– Thực hiện nghiêm túc việc tổ chức các kỳ thi, chống gian lận, tiêu cực trong quá trình thi cử kiểm tra học kỳ, xét tuyển vào lớp 10.
– Tiến hành sơ kết, tổng kết các đợt thi đua, việc thực hiện hoạt động phong trào nhân các ngày lễ lớn.
– Tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ, toàn diện, một mặt …, các hoạt động của tổ khối chuyên môn, của giáo viên và học sinh.
– Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra giáo viên, tổ chuyên môn trong nhà trường cụ thể trong suốt năm học.
7) Công tác kiểm định chất lượng
– Tiếp tục kiện toàn hội đồng tự đánh giá kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục của trường. Phân công phân nhiệm cho từng bộ phận, từng thành viên
– Rà soát thực trạng của nhà trường để đối chiếu so sánh, tự đánh giá những tiêu chuẩn đạt được, tiêu chuẩn cần phấn đấu.
– Tập trung huy động học sinh ra lớp, hạn chế tình trạng bỏ học dưới 5%. Chú trọng nâng dần chất lượng giáo dục của nhà trường, giảm dần số học sinh yếu.
– Tiếp tục triển khai công tác kiểm định chất lượng, xây dựng kế hoạch năm 20….-20….. Hàng năm tổ chức tự đánh giá, đánh giá đúng thực chất, khách quan.
8/ Công tác Tài chính
– Tham mưu Hội đồng quản trị nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ vừa đảm bảo nguyên tác tài chính vừa phù hợp với tình hình thực tế của trường, tạo điều kiện kinh phí tốt cho các hoạt động giáo dục của nhà trường.
– Thực hiện công khai, minh bạch tài chính, chi đúng, chi đủ các chế độ chính sách đối với người lao động, đồng thời sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn kinh phí thu của học sinh.
Advertisement
9/ Công tác thi đua khen thưởng:
* Chỉ tiêu:
Các danh hiệu tập thể
– Trường : Danh hiệu tập thể tiên tiến được GĐ Sở tặng giấy khen.
– Tổ chuyên môn Tập thể lao động tiên tiến : 1 tổ
– Chi bộ : Trong sạch vững mạnh
– Công đoàn: vững mạnh
– Đoàn thanh niên: vững mạnh
Danh hiệu cá nhân :
– Tiên tiến xuất sắc: 18 đ/c
– Lao động tiên tiến : 04 đ/c
* Biện pháp:
– Kiện toàn và củng cố Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường.
– Xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch công tác thi đua trong từng năm học. Triển khai công tác thi đua – khen thưởng từ đầu năm học 20….-20…. theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT.
– Tổ chức cam kết, đăng ký thi đua cho tập thể, các cá nhân năm học 20….-20…..
– Kết hợp cùng Công đoàn theo dõi sâu sát, giám sát cụ thể, đánh giá xếp loại tổ, giáo viên chính xác, công bằng và toàn diện qua các đợt thi đua.
III/ ĐĂNG KÝ THI ĐUA
1/ Chỉ tiêu thi đua
– Tham gia dự Hội khỏe phù đổng cấp tỉnh: Có giải
PHẦN II: KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG
I/ Kế hoạch công tác cụ thể
Thời gian Nội dung công việc Yêu cầu /Thực hiện
8/20…. Phân công GV huy động HS, tập trung HS chuẩn bị tựu trường Phân công GV đứng lớp hợp lý, đúng quy định chuyên môn, đúng chỉ đạo của Sở GD&ĐT. Huy động 100% HS ra lớp.Tổ chức thi nghiêm túc, xét lên lớp công khai, công bằng 100% GV tham gia học nghị quyết
Tổ chức ôn tập, thi lại cho học sinh chưa lên lớp thẳng. Xét lên lớp, hoàn thành công tác tuyển sinh vào lớp 10
Tổ chức GV, HS lao động vệ sinh trường lớp, môi trường xung quanh, tu sửa bàn ghế HS
Phân công GV đứng lớp, GVCN. Biên chế lớp
Kiện toàn các tổ chuyên môn, bộ phận, đoàn thể … trong nhà trường: phân công chuyên môn, công tác kiêm nhiệm cho CB, GV
Chỉ đạo sắp xếp thời khóa biểu HKI
Cấp văn phòng phẩm cho GV, hồ sơ của Tổ chuyên môn, đoàn thể
Thực hiện tựu trường đúng quy định (20/8/20….)
Tập huấn chuyên môn
Xây dựng nội quy HS, quy chế làm việc nhà trường, BGH
Học nghị quyết (01 ngày)Dự tổng kết ngành năm học 2023 – 20….
9/20…. Tổ chức khai giảng năm học 20….-20…. vào ngày 05/9/20…. Thực hiện đúng tiến độ, thời gian của từng kế hoạch Triển khai nội dung công việc đến từng tổ, GV kịp thời, chính xác
Báo cáo thống kê đầu năm học 20….–20….
Xây dựng kế hoạch năm học. Hội nghị trù bị, hội nghị chính thức kế hoạch năm học 20….–20…..
Họp chi bộ tháng 9/20….
Hoàn thành việc phân loại HS yếu kém, khá giỏi
Xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy phụ đạo, năm học 20….–20…..
Họp phụ huynh học sinh đầu năm học 20….–20….
Triển khai Luật ATGT cho GV, HS, cam kết thực hiện giữa GVCN, HS với nhà trường
Đăng thi đua cho GV, tổ chuyên môn năm học 20….–20….
Báo cáo các văn bản, số liệu Sở yêu cầu tháng 9/20…..
Phân công GV rà soát hồ sơ PCGD năm 20…..
Tổ chức hoạt động NGLL theo chủ điểm tháng 9/20….
Hoàn thành hồ sơ sổ đăng bộ cho HS khối 10 năm học 20….–20….
Đại hội Đoàn trường năm học 20….–20….
Kiện toàn ban chỉ đạo phòng chống thiên tai, bão lũ, ATGT, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS, THTT – HSTC, Hội đồng TĐ-KT ….
Hội nghị Ban Đại diện cha mẹ học sinh toàn trường NH 20….-20….
10/20…. Tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém Hoàn thành các công việc trong tháng đúng thời gian, kịp thời và đạt hiệu quả cao nhất.
Phát động phong trào thi đua cho GV, HS nhân ngày phụ nữ Việt Nam ( 20/10 )
Phát động phong trào thi đua cho GV, HS nhân ngày Nhà giáo Việt Nam ( 20/11 ) .
Tham gia dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo án của GV theo định kỳ
Tổ chức lao động dọn vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh trong trường
Hoàn thành kế hoạch KĐCL năm học 20….–20…..
Hoàn thành mua BHTT –BHYT cho học sinh đúng quy định
Tổ chức xây dựng nội dung cho thao giảng vào tháng 11/20….
11/20…. Tổ chức tọa đàm ngày Nhà giáo Việt nam ( 20/11/20….) Thực hiện đầy đủ nội dung kế hoạch đề ra.100% GV tham gia các hoạt động trong tháng Và đạt kết quả cao, chất lượng
Sơ kết phong trào thi đua 20/11 cho GV và HS.
Tham gia dự giờ, thao giảng, kiểm tra hồ sơ giáo án GV, các tổ.
Kiểm tra dạy phụ đạo, dạy tự chọn
Tổ chức xây dựng phòng truyền thống Đoàn
Tổ chức hoạt động NGLL tháng 11/20….
12/20…. Phát động phong trào thi đua nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ( 22/12 ), “xây dựng trường học thân thiện – HS tích cực”; Thực hiện đầy đủ nội dung kế hoạch đề ra.Hoàn thành các công việc trong tháng đúng thời gian, kịp thời và đạt hiệu quả cao nhất
Kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV
Kiểm tra kinh phí của trường năm 20…., chứng từ chi
Tổ chức tuyên truyền truyền thống QĐND Việt Nam ( 22/12/20….). Tổ chức HKPĐ cấp trường.Đánh giá phong trào thi đua trong tháng qua
Tham gia dự giờ, thao giảng theo định kỳ. Kiểm tra hồ sơ Tổ chuyên môn, giáo viên
Tổ chức huy động học sinh ra lớp đầy đủ chuẩn bị thi học kỳ
Rà soát chương trình thực dạy, lên kế hoạch dạy bù.
Thành lập ban kiểm tra, kiểm kê cơ sở vật chất hàng năm của trường: Kiểm kê thư viện, Thiết bị, ĐDDH …Tham gia xây dựng NTM
01/20…. Tổ chức xây dựng đề cương, ôn tập chuẩn bị thi HKI Thực hiện đầy đủ nội dung kế hoạch đề ra.100% GV tham gia các hoạt động trong tháng Và đạt kết quả cao, chất lượng
Phân công GV ra đề, đáp án. Rà soát theo chuẩn KTKN, giảm tải
Thi học kỳ I năm học 20….–20….
Sơ kết thi đua tháng 12/20….
Đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm HS trong HKI. Công khai chất lượng giáo dục của nhà trường
Họp phụ huynh giữa năm học
Sơ kết học kỳ I năm học 20….–20….. Phương hướng HKII
Tiến hành kiểm tra, kiểm kê CSVC hàng năm. Tổng hợp các biên bản kiểm kê
Tiếp tục lập các minh chứng KĐCL
Họp đánh giá xếp loại CBQL, GV học kỳ I năm học 20….–20….
Sơ kết hoạt động của Đoàn, Tổ chuyên môn, Tổ văn phòng, Thư viện, thiết bị
Lên TKB học kỳ II năm học 20….–20…. (cả phụ đạo)
Bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém
Phân công GV trực trong dịp tết Nguyên đán. Nghỉ tết nguyên đán
Phát động phong trào thi đua “ Mừng Đảng – Mừng Xuân ”
02/20…. Tổ chức hoạt động NGLL tháng 02/20…. Thực hiện tốt kế hoạch đề ra Báo cáo trung thực, chính xác và khách quan đúng thực tế của trường
Lao động vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa cây cảnh quanh trường, công trình Đoàn
Kiểm tra hồ sơ Đoàn. Rà soát chương trình hoạt động Đoàn năm học 20….–20….
Dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo án giáo viên, hồ sơ tổ chuyên môn
Tổ chức thao giảng cấp trường, chuyên đề ứng dụng CNTT
Làm công tác kiểm định chất lượng. Hoàn thành báo cáo tự đánh giá cơ sở giáo dục năm học 20….–20….
03/20…. Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 Tổ chức thành công văn nghệ nhân ngày 26/3
Tham gia dự thi HSG cấp tỉnh
Triển khai hoạt động NGLL tháng 3/20….: Tổ chức văn nghệ 26/3, tọa đàm ngày Quốc tế Phụ nữ
Tổ chức thao giảng.
Kiểm tra dạy phụ đạo HS yếu kém
Kiểm tra hồ sơ giáo án của Tổ chuyên môn, giáo viên theo định kỳ
Kiểm tra công tác Đoàn của trường. Chuẩn bị đón đoàn kiểm tra công tác Đoàn năm học 20….–20….Tham gia xây dựng NTM
Thực hiện kế hoạch thanh tra toàn diện GV năm học 20….–20….
4/20…. Thực hiện nghiêm túc nội dung kế hoạch đề ra Duy trì đoàn trường đạt đoàn trường tiên tiến Hoàn tất hồ sơ tự đánh giá về KĐCL, THTT – HSTC …
Chuẩn bị hồ sơ đăng ký dự thi THPT Quốc gia.
Triển khai lại quy chế thi THPT QG của Bộ GD&ĐT
Kiêm tra hồ sơ giáo án giáo viên
Hoàn thành hồ sơ đánh giá KĐCL, trường học thân thiện – học sinh tích cực. Tổ chức tự đánh giá.
Họp phụ huynh khối 12 để báo cáo tình hình thi tốt nghiệp
Lao động dọn vệ sinh môi trường, lớp học, chăm sóc bồn hoa cây cảnh, tượng đài
Tham gia văn nghệ toàn huyện (nếu có)
Tổ chức thao giảng
Xây dựng kế hoạch ôn tập, lập đề cương ôn tập chuẩn bị thi HKII Thi thử TN khối 12 theo lịch của Sở
Phân công GV ra đề, đáp án các môn học
5/20…. Huy động học sinh ra lớp tham gia thi HKII đầy đủ Hoàn thành đầy đủ, kịp thời, chính xác các kế hoạch đề ra.100% HS tham gia thi HKII, tổ chức thi an toàn , đúng quy chế Khen thưởng HS, GV đúng người, đúng việc, công bằng, công khai
Hoàn thành hồ sơ đăng ký dự thi tốt THPT Quốc gia năm 20….. Triển khai cho HS học tập quy chế thi THPT Quốc gia 20….
Hoàn thành các báo cáo, thống kê chất lượng giáo dục của nhà trường theo mẫu hướng dẫn và báo cáo kịp thời, chính xác
Thống kê số HS bỏ học, bỏ thi HKII
Xét danh hiệu học sinh xuất sắc, tiên tiến, lên lớp, phải thi lên lớp, ở lại lớp năm học 20….–20….
Họp phụ huynh học sinh cuối năm học 20….–20….. Công khai chất lượng giáo dục của trường
Họp xét đánh giá HT, GV theo chuẩn. Xét và đề nghị khen thưởng cho GV – NV năm học 20….–20….
Đánh giá cuộc vận động: “ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ”, “ Trường học thân thiện – học sinh tích cực “. Thống kê báo cáo về Sở GD&ĐT
Tổng kết năm học 20….–20…. cho học sinh. Thông báo công tác tuyển sinh vào ĐH, CĐ cho HS khối 12. Cấp thẻ dự thi THPT Quốc gia cho học sinh khối 12 và bàn giao hồ sơ thi về Sở
Xây dựng kế hoạch hoạt động hè 20….–20…..
Xây dựng kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 năm học 20…. – 20….Tổng kết năm học 20….–20….
6/20…. Thi THPT Quốc gia năm 20…. Hoàn tất nội dung công việc đề ra kịp thời, đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao nhất.
Kiểm tra và phê duyệt học bạ, sổ điểm học sinh năm học 20….–20….
Tổ chức kiểm tra cơ sở vật chất, Thiết bị, đồ dùng dạy học, Phòng Tin học, thư viện. Hoàn thành hồ sơ kiểm kê, kiểm tra CSVC
Hoàn thành hồ sơ đánh giá xếp loại GV, CBQL nộp về Sở GD&ĐT
Tham mưu với Đoàn huyện, xã Đoàn về bàn giao, quản lý học sinh trong hè theo Quy định 77
Xây dựng kế hoạch tập huấn, phân công GV tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hè
Phân công trực trường hè 20….–20…. cho BGH và tổ HC
Phê duyệt kết quả đánh giá xếp loại hàng năm của GV, viên chức của trường ( hồ sơ cá nhân GV )
Lập dự trù kinh phí mua bổ sung SGK, STK cho GV, HS; mua thiết bị đồ dùng dạy học, hóa chất …
Lập kế hoạch tu sửa, xây dựng cơ sở vật chất cho trường trong hè
PHẦN III: NHỮNG KIẾN NGHỊ – XUẤT ĐỀ
1. Đối với Sở GD&ĐT.
– Dựa vào tình hình học sinh lớp 9 hàng năm để có phân bổ chỉ tiêu hợp lý tạo điều kiện cho các trường ngoài công lập tuyển sinh.
2. Đối với UBND huyện
– Giúp nhà trường làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
HIỆU TRƯỞNG
Bài Văn Tả Người Thân Lớp 7 ❤️️ 15 Bài Mẫu Tả Điểm 10
Bài Văn Tả Người Thân Lớp 7 ❤️️ 15 Bài Mẫu Tả Điểm 10 ✅ Những Bài Viết Đặc Sắc Nhất Sẽ Giúp Học Sinh Trau Dồi Ngôn Từ Và Cách Hành Văn Hay.
Dàn Ý Bài Văn Tả Người Thân Lớp 7
Gửi tặng bạn 💕 Bài Văn Tả Bố 💕 15 Bài Mẫu Tả Bố Ngắn Hay Hài Hước Nhất
Những Bài Văn Tả Người Thân Hay Nhất Lớp 7 viết về bố sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh. Cùng tham khảo trong nội dung sau đây:
Tôi rất thích câu thơ của một nhà thơ khuyết danh về tình thương yêu và sự hi sinh của cha mẹ “Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ/ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha”. Nếu mẹ là người yêu thương ta vô bờ bến, thì cha là người âm thầm hi sinh, gánh bao nhọc nhằn, khổ cực cuộc đời để nuôi nấng ta thành người. Tôi thích câu thơ ấy, bởi mỗi khi nghe nó, tôi lại nghĩ về người ba thân yêu của mình.
Ba tôi năm nay gần bốn mươi tuổi, độ tuổi mà con người ta cường tráng nhất, oai phong nhất. Dáng người ba cân đối với vẻ cao ráo cùng làn da nâu toát lên vẻ khỏe khoắn. Khuôn mặt góc cạnh tạo nên nét cương nghị, nghiêm khắc của một người đàn ông trưởng thành.
Khuôn mặt ấy đã in hằn những dấu vết lam lũ của cuộc đời như một vài vết sẹo hay vệt nám nơi gò má. Đôi mắt sâu hoằm nhưng vô cùng linh hoạt. Ánh mắt của ba lúc thì nghiêm nghị, lúc thì đầy ắp thương yêu. Chiếc mũi cao giúp khuôn mặt ba trở nên điển trai, phong độ. Chiếc mũi rất hợp với nụ cười bừng sáng.
Là một kĩ sư, bố tôi có đôi tay chai sạn. Những ngón tay bây giờ như to hơn, chẳng còn vẻ thon dài của bàn tay chàng thư sinh ngày trước. Lòng bàn tay thô ráp, nhưng chẳng hiểu sao, tôi rất thích nắm đôi bàn tay ấy. Dường như khi đặt bàn tay nhỏ bé của mình trong đó, tôi cảm nhận được bao vất vả mà ba đã trải qua.
Mẹ tôi kể, những ngày đầu tôi chập chững bước những bước đầu tiên, ba chính là người dìu dắt tôi. Không may, tôi bị ngã, ba chạy vội sang ôm tôi vào lòng. Ngày đó còn bé, chỉ biết òa khóc kêu mấy tiếng “ba…ba…”. Khi lớn hơn, có lần tôi bị ngã xe, ba không còn vỗ về tôi như ngày đó. Ba nhìn tôi nghiêm khắc và mắng. Tôi vẫn òa khóc, khóc bởi giận dỗi. Sau đó, tôi hiểu, ba vì lo lắng quá cho tôi, muốn tôi chững chạc trong những bước đi trên đường đời dài phía trước.
Ba là người mà tôi kính trọng nhất. Dù đi hết cuộc đời, hình ảnh người ba quanh năm mệt nhọc vì gia đình sẽ luôn ghi dấu trong trái tim tôi. Tôi nguyện cầu cho người cha của cuộc đời sẽ luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và an yên.
Gửi tặng bạn 💕 Ca Dao Về Tình Cảm Gia Đình 💕 1001 Bài Ca Dao Hay Nhất
Các Bài Văn Tả Người Thân Lớp 7 Ngắn Gọn viết về anh trai với từ ngữ được chắt lọc và cách hành văn súc tích.
Ở nhà, em là thành viên nhỏ tuổi nhất, nên luôn được mọi người yêu thương và chiều chuộng. Tuy nhiên, người mà em cảm thấy gần gũi và dễ chia sẻ nhất, chính là anh trai của em.
Anh trai của em tên là Thế Hùng, năm nay đang là một học sinh lớp 9. Anh ấy có thân hình cao lớn và mạnh mẽ nhờ rất thích chơi các môn thể thao ngoài trời. Hiện nay, anh ấy đã cao 176cm, gần bằng bố rồi. Nước da anh Hùng hơi ngăm ngăm. Mẹ bảo không hẳn vì anh ấy hay chơi ngoài trời đâu, mà từ nhỏ anh ấy đã như thế rồi. Lúc nào, anh Hùng cũng để kiểu tóc “đầu đinh”, cắt ngắn đến sát đầu, trông rất khỏe mạnh và thoải mái.
Ở trường, anh ấy là một học sinh chăm chỉ và ngoan ngoãn. Chưa bao giờ bố mẹ phải phiền lòng về chuyện ở trường của anh ấy cả. Bố bảo, ngày xưa, cũng có vài lần anh ấy lười học không làm bài tập về nhà. Nhưng từ khi có em, anh ấy quyết tâm làm một người anh tốt, nên đã tự thay đổi bản thân mình. Điều đó khiến em càng thêm yêu quý anh hơn.
Tuy chỉ lớn hơn em ba tuổi, nhưng anh Hùng thực sự là một người anh tuyệt vời. Từ nhỏ, anh đã luôn chăm sóc, quan tâm và nhường nhịn em. Những lúc bố mẹ bận việc, anh ấy đã không đi chơi với bạn, mà ở nhà chơi với em, không hề tỏ ra khó chịu chút nào. Có đồ chơi đẹp, món ăn ngon, anh luôn dành phần cho em. Ai cũng khen anh Hùng là một người anh trai tuyệt vời. Em tự hào về điều đó lắm.
Em vẫn còn nhớ rõ, có một lần em lỡ tay làm vỡ chiếc hộp nhạc mà bà ngoại đưa cho mẹ vào ngày cưới. Chính anh đã chạy ra nhận lỗi với mẹ thay em, bị mẹ đánh sưng cả mông lên, nhưng anh vẫn quyết không chịu cho em nhận lỗi. Và còn rất nhiều hành động khác nữa, chính vì thế, mà anh Hùng trở thành người mà em thân thiết quà gần gũi nhất trong nhà. Có chuyện gì buồn, vui em cũng tâm sự với anh đầu tiên.
Giới thiệu cùng bạn 🍀 Slogan Về Gia Đình 🍀 1001 Câu Nói Gia Đình Là Số 1
Viết Bài Văn Tả Người Thân Lớp 7 Tả Bố đã khắc hoạ được hình ảnh người đàn ông trụ cột gia đình và thể hiện được tình cảm yêu thương mà người con dành cho bố của mình.
Cha em giống như một vị anh hùng trong mắt em vậy. Cha em chỉ cao một mét sáu bảy. Thân hình hơi mập mạp thế nhưng thân hình ấy có thể che chở cho em trước mọi nguy hiểm. Nhớ có một lần có một cành cây khô rơi xuống cha đã lấy thân hình của mình để đỡ cho em. Cha em mập là vậy nhưng cha lại vô cùng lanh lẹ trong công việc.
Cha còn có cả một khuôn mặt chữ điền vuông vắn có phúc, em biết điều đấy vì được nghe rất nhiều người khen cha và thật hãnh diện về cha của mình. Cha có nước da trắng mà khiến cho các người phụ nữ cũng phải ganh tị . Các buổi đi làm ruộng về cùng nhau rửa chân tay lấm bùn trên con mương nhỏ ai cũng phải trầm trồ vì nước da ấy. Rồi có người khéo chửi đùa “ Sư mày đàn ông con trai gì mà trắng hơn cả phụ nữ thế”. Nước da trắng đấy không phải là da trắng bạch mà đủ độ trắng với một người đàn ông như cha em.
Mắt cha em to tròn, nhìn ban đêm thì thật lóng lánh nhân từ giống như ngôi sao ngoài trời đêm. Đôi môi đẹp lắm và cả hàm răng đều tăm tắp như hạt ngô càng khiến cho vẻ nhân từ của cha trở nên đẹp lạ thường. Mà đặc biệt mỗi lúc cha cười em thấy hạnh phúc biết bao, đấy là một nụ cười rạng rỡ, một nụ cười phúc hậu, chân chất của một người nông dân.
Đặc biệt hơn nữa là đôi bàn tay cha, đôi bàn tay ngày ngày chăm lo em, đôi tay vuốt má, bàn tay ẵm em và cả đôi tay đòn roi đau đớn nữa. đôi tay cha không mềm mại như đôi tay của những người khác bởi nghề chính là làm việc đồng áng vì vậy mà đôi đôi tay của cha chai đi vì cày bừa, chai đi vì mưa nắng ngoài ruộng.
Thế tuy nhiên đôi tay vẫn luôn tràn ngập yêu thương lúc vỗ về những đứa trẻ con, vẫn xoa đầu hay vuốt má chúng đầy nồng ấm. Và cũng chính vì thế em hiểu được phần nào nỗi vất vả mà cha đã phải chịu vì em. Đôi bàn tay chai, khô cằn đấy lại có thể viết chữ rất đẹp và làm ra các vật dụng rất đẹp mắt trong nhà. đôi tay đó còn làm nên những ngôi nhà đẹp đẽ, nhìn những viên gạch đỏ lừ được xếp thành hàng kế bên các hàng vữa thật sự thích mắt.
Và giờ đây khi em đã hiểu những nhọc nhằn mà cha đã trải qua. điều đó đã khắc in trên mặt mái tóc cha em. mới ngày nào mà mái tóc đã ngả sang màu khói. đó không hẳn là trắng cũng không hẳn đã là đen, đấy là một màu mái tóc của sương sớm, là màu của ánh nắng gay gắt trên cánh đồng ban trưa và là màu của những cơn mưa rào.
Tất cả những nhọc nhằn sóng gió của cuộc đời cũng như những khó khăn khi nuôi nấng những đứa con của mình trưởng thành như hằn in trên các vết nhăn trên mắt cha. Mỗi lần cha cười những vết nhăn đó lại hiện ra rõ hơn. Cũng có khi em bắt gặp các nếp nhăn đó lúc cha đang suy nghĩ về điều gì đấy. Dẫu thời gian có mang tuổi trẻ của cha đi nhưng cho tới bây giờ cha vẫn luôn là người bảo vệ em khỏi những nguy hiểm của cuộc sống, cha vẫn là điểm tựa vững chắc và là bàn tay nâng đỡ lúc em vấp ngã.
Em rất yêu cha của em. Nếu như có một điều ước em luôn mong cha có sức khỏe để cha có thể sống với em mãi mãi. Nếu như mẹ là một bà tiên trong mắt em thì cha lại là một vị anh hùng, một ông tiên hiền hậu không chỉ mang đến phép màu cho cuộc đời em mà mang lại cả một tình phụ tử thiêng liêng đầy sự chở che.
Chia sẻ cùng bạn 🌹 Bài Văn Tả Bố Lớp 7 🌹 15 Bài Tả Về Bố Của Em Hay Nhất
Những Bài Văn Tả Người Thân Lớp 7 Tả Mẹ được chia sẻ đến bạn đọc giúp các em học sinh có được tài liệu hay để tham khảo và hoàn thành tốt bài viết của mình.
Có lẽ khi còn nhỏ ai cũng được nghe câu hát ru, hay những vần thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”. Và trong bài văn này, em sẽ kể về người mẹ tuyệt vời của em – người mẹ luôn yêu thương con mình bằng cả cuộc đời.
Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi, nước da mẹ không còn được trắng trẻo nữa mà đã ngăm ngăm đen vì vất vả chăm sóc chúng em. Mẹ có mái tóc đen dài đến ngang lưng và luôn luôn được búi gọn gàng ở đằng sau. Hàm răng đều, trắng bóng và luôn nở nụ cười mỗi khi có điều gì làm mẹ vui. Mẹ em không cao lắm, hơi gầy, dáng đi rất nhanh nhẹn.
Mẹ lúc nào cũng tất bật với công việc nào là đi chợ, việc nhà, đi làm…nhưng mẹ không bao giờ kêu vất vả hay mệt mỏi. Mặc dù bận rộn nhưng mẹ vẫn dành thời gian cho các con. Mẹ dạy em học, dạy làm những công việc nhà, mẹ chỉ bảo tận tình ngay từ những công việc nhỏ nhất, mẹ bảo phải học tính cẩn thận ngay từ những công việc nhỏ trở đi thì về sau những việc lớn hơn mới có thể làm tốt được. Em luôn nhớ lời dặn của mẹ và cố gắng làm thật tốt.
Em nhớ mãi ngày em mới vào lớp Một mẹ đưa em đến trường, trước hôm đó mẹ đã đưa em đi thăm trường, đêm ngủ mẹ động viên khích lệ để không bị bỡ ngỡ những ngày đầu đi học. Rồi khi biết em viết chữ bằng tay trái, mẹ kiên trì từng ngày luyện viết tay phải cho em. Mẹ cầm tay em nắn nót từng chữ, uốn nắn từng nét để bây giờ em có thể đi thi vở sạch chữ đẹp của trường và đạt giải, tất cả là nhờ mẹ.
Em nhớ một lần em vẫn còn nhỏ, hôm đó các lớp học được về sớm. Em đứng đợi mẹ ở cổng trường thì có một bạn gần nhà rủ em đi bộ về vì trường cách nhà cũng không xa lắm. Như thường lệ, đúng giờ tan học mẹ đến đón thì thấy các lớp đã về hết. Mẹ vội vàng hỏi bác bảo vệ có thấy đứa trẻ nào đợi ở cổng trường không nhưng bác bảo vệ bảo không có. Mẹ hốt hoảng đi tìm em, gọi điện cho bố xem bố có đi đón em không nhưng bố vẫn đang làm mà.
Khỏi phải nói, mẹ lo lắng đến như thế nào. Mẹ đi tìm khắp các con đường, chỗ mà mẹ hay đưa em đi chơi nhưng đều không thấy. Chỉ đến lúc bố đi làm về thấy em ở nhà rồi gọi điện cho mẹ. Mẹ về nhà trong tình trạng mệt mỏi. Lúc này em vẫn chưa biết mình đã gây ra chuyện gì nên vẫn ngồi im. Rồi mẹ đánh em, đây là lần đầu tiên mẹ đánh em, em khóc và mẹ cũng khóc.
Cứ mỗi lần nghe những câu thơ này của nhà thơ Trần Quốc Minh vang lên, thì em lại chợt nghĩ đến người mẹ thân yêu của em. Em cảm thấy thật bất hạnh cho những ai không có mẹ, bởi vì mẹ là người dành trọn mọi sự thương yêu chăm sóc cho chúng ta. Và mẹ em chính là người như vậy đó.
Mẹ năm nay đã gần bốn mươi tuổi nhưng ai cũng nói mẹ già hơn so với tuổi, có lẽ vì gánh nặng cuộc đời chăng? Công việc của mẹ rất giản dị đó chính là làm ruộng. Sở thích của mẹ rất khác với mọi người, đó chính là làm việc. Mẹ có dáng người dong dỏng cao, nước da ngăm đen đã bị rám nắng, mái tóc của mẹ dài ngang lưng đã bị cháy nắng ngoài đồng ruộng, nắng chói để đem lại cho em một cuộc sống ấm no.
Khi đi làm mẹ thường búi tóc lên, để lộ ra mấy cọng tóc xoăn trông thật duyên dáng. Đi với mái tóc ấy chính là khuôn mặt hình trái xoan của mẹ. Vầng trán của mẹ cao rộng, có lúc nheo lại lộ vẻ suy tư. Năm tháng, thời gian đã hằn lên khuôn mặt mẹ những nếp nhăn nho nhỏ.
Nhưng thời gian cũng không thể xóa nhòa được nét dịu hiền, phúc hậu trên khuôn mặt ấy. Đôi mắt mẹ đen láy thấm đượm sự bao dung, trìu mến. Người ta thường nói “Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn” quả là không sai. Nhìn vào đôi mắt mẹ, em có thể đoán được những suy nghĩ trong mẹ.
Những lúc em làm được việc tốt đôi mắt ấy hạnh phúc như cười. Và cũng từng đỏ hoe khi mỗi lần em làm điều sai trái. Nhìn vào đôi mắt mẹ, em tự trách mình vì đã làm mẹ buồn. Cùng với đôi mắt mẹ là cặp lông mi dài và đôi chân mày lá liễu dày. Mũi mẹ cao cao, cái miệng nho nhỏ, khi cười để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp.
Đúng vậy! nhờ có bàn tay đầy nghị lực của mẹ đã nuôi em khôn lớn đến chừng này. Bàn tay ấy đã bị bao sậm, hằn những vết nứt nẻ. Bao nhiêu vết là bấy nhiêu vất vả gian lao của mẹ. Đôi bàn chân cũng vậy, nó cũng đã bị nứt nẻ. Những khi trời trở lạnh, đôi bàn chân ấy lại đau, nhức khiến mẹ phải ngâm vào nước muối. Đôi vai mẹ gầy đã trở bao nhiêu là mưa nắng. Nhìn tất cả những thứ ấy em cảm thấy yêu mẹ thật nhiều, thật nhiều.
Nhìn bàn tay mẹ chăm sóc từng đám lúa, luống rau, em cảm thấy mẹ yêu cây cỏ đến chừng nào. Mẹ là một người mà không thể thiếu trong gia đình. Hằng ngày, mẹ như một cô tấm với những công việc như nấu ăn, giặt giũ, dọn nhà thật nhanh nhẹn, gọn gàng. Dù nhà cửa có bề bộn đến mấy, mà nếu được bàn tay siêng năng của mẹ thì sẽ trở nên gọn gàng. Vì lo cho cuộc sống của gia đình mà mẹ chẳng bao giờ rảnh rỗi cả, hết việc nhà rồi lại làm ruộng.
Mẹ là một người luôn dành trọn mọi sự yêu thương và lo toan cho em. Lúc em làm điều gì sai trái, mẹ không la mắng gì đâu mà mẹ dạy em những điều hay lẽ phải, khiến em luôn ghi nhớ trong lòng. Tuy mẹ bận rộn lắm nhưng mẹ vẫn luôn quan tâm tới công việc học hành của em. Lúc em đau ốm, mẹ là bàn tay ấm áp, che chở cho em vượt qua.
Đối với mọi người trong làng xóm, mẹ rất hòa nhã, cởi mở với họ nên ai cũng quý mến mẹ. Trong công việc, mẹ rất nhiệt tình nên mỗi lần đi dặm hay gặt lúa thì ai cũng kêu mẹ đi.
Thế đấy! Người mẹ thân yêu của em là như vậy đó, mẹ là một người rất yêu thương đứa con của mình. Em yêu mẹ lắm! Yêu mẹ rất nhiều. Em tự nhủ rằng sẽ cố gắng học tập thật giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, mai sau đền đáp công ơn to lớn của mẹ đã bao năm chăm lo cho em từ miếng ăn đến giấc ngủ.
SCR.VN tặng bạn 💧 Ca Dao Tục Ngữ Về Gia Đình Văn Hóa 💧 Hay Và Ý Nghĩa
Bài Văn Tả Người Thân Lớp 7 Tả Ông đã thể hiện được tình cảm kính yêu của người cháu và khắc hoạ chân dung một người ông giản dị, hết lòng vì con vì cháu.
Mỗi lần về thăm ông, lòng tôi lại dâng trào một tình cảm yêu thương đặc biệt mà tôi chưa bao giờ khám phá được.
Ông đã ngoài bảy mươi nhưng nhìn ông vẫn còn nhanh nhẹn lắm. Vóc dáng ông bây giờ khác hẳn với hồi ông còn là một chiến sỹ trẻ. Chắc hẳn đồng đội của ông ngày ấy khó mà tin được ông chính là anh Thu, một thanh niên xung phong được xếp vào hạng dẻo dai nhất toàn tiểu đội.
Giờ đây, mái tóc xanh của ông đã bị thời gian chiếm đoạt, thay thế vào đó là một màu trắng như những đám mây hiền hoà. Những tháng ngày phục vụ quê hương, gia đình đã để lại cho ông một làn da ngăm ngăm đen. Không chỉ có vậy, tuổi già đã đổi làn da mềm mại của ông với những nếp nhăn và vết đồi mồi trên bàn tay chai sạm ấy.
Gương mặt hiền từ như một ông bụt trong truyện thần tiên thì có lẽ chẳng kẻ nào có thể lấy được của ông tôi cả. Đôi mắt ông luôn ánh lên một tia sáng ấm áp, dịu ngọt, sưởi ấm biết bao tim lầm lỗi. Ông với nụ cười tinh khiết như những đoá hoa thơm mát, đã tiếp thêm sức mạnh cho tôi vượt qua khó khăn. Từng bước đi thật dứt khoát, nhanh nhẹn giống hệt đức tính của ông, một anh thanh niên đầy nhiệt huyết.
Ông có một vẻ giản dị, đầy phong cách của một người lao động chân chính, với bộ quần áo nâu và đôi dép cao su. Đặc biệt thời còn trẻ, ông có năng khiếu hát nên cũng trở thành một gương mặt quen thuộc của đoàn diễn. Bà tôi lúc đó là một cô du kích xinh đẹp, đã có những cảm xúc đầu tiên khi nhìn thấy ông.
Với giọng hát vàng của ông và một khuôn mặt khá bảnh trai, mà ông tôi đã trở thành một thanh niên tốt số. Dù đã sống hơn nửa đời người, nhưng ông vẫn chăm chỉ lắm. Nhất là về việc chăm sóc cây thì ông quả là một thiên tài. Chẳng thế, mà khu vườn xinh xắn của ông lúc nào cũng tươi tốt do bàn tay khéo kéo ấy chăm bón. Ông sống có trước có sau nên ai có tính kênh kiệu, ỷ lại là ông ghét lắm. Biết điều đó, tôi luôn tránh xa những tính nết xấu để ông vui lòng.
Ông luôn quan tâm đến việc học hành của con cháu, thể nào mỗi lần tôi khoe điểm mười tươi roi rói là ông lại tặng tôi một cái hôn đầy tình cảm yêu quý.
Đọc nhiều hơn với 🔥 Thơ Về Gia Đình Hay Nhất 🔥 Bài Thơ Gia Đình Hạnh Phúc
Bài Văn Tả Người Thân Lớp 7 Tả Bà cùng những kỷ niệm ấm áp của người cháu bên cạnh bà khiến cho người đọc không khỏi xúc động.
Tiếng hát ru à ơi bên trưa hè, tiếng võng kèo kẹt vang vọng trong không gian tĩnh mịch, đặc quánh không khí nóng bức em nằm ngủ ngon lành dưới ngọn gió mát lành từ bàn tay bà. Bà cho em tình yêu thương, những ký ức quý giá về tuổi thơ và kỷ niệm với bà theo em trong cuộc đời mãi mãi không bao giờ quên.
Bà em năm nay đã ngoài 70 tuổi, bà là người đã sinh ra bố em và bà cũng chỉ có duy nhất một người con là bố. Suốt cuộc đời của bà tần tảo sớm hôm nuôi con, chờ chồng, nỗi niềm riêng bà cất giấu cho riêng mình, vun đắp những gì đẹp đẽ nhất.
Mái tóc hoa râm của bà năm nay đã ngả sang màu trắng nhiều hơn, làn da nhăn nheo lấm tấm những vết đồi mồi, đôi bàn tay nhăn nheo thô ráp không biết đã làm biết bao nhiêu công việc để nuôi sống gia đình. Nghe bà kể rằng ông ông bà cưới nhau chỉ một thời gian ngắn sau đó ông đi bộ đội và từ đó về sau ông không về với bà nữa, một mình bà gồng gánh nuôi con, nuôi cả gia đình, mỗi khi quay trở lại miền ký ức những năm tháng đó mắt bà luôn ngấn lệ, ánh mắt chất chứa tất cả những vui buồn, khổ hận không nói nên lời.
Bà tuy có tuổi nhưng dáng người rất săn chắc, gọn gàng, dáng đi và cử chỉ linh hoạt, hàng ngày bà vẫn tự phục vụ và giúp đỡ những công việc nhà. Bà bảo rằng đó là cách bà rèn luyện cho cơ thể và tinh thần được minh mẫn.
Bà nội như cây cổ thụ vững chãi để cho cả nhà dựa vào an yên, bà luôn dạy em những điều đúng đắn và ý nghĩa của cuộc sống, luôn bao dung và che chở cho em, cả tuổi thơ của em ngập tràn hình ảnh và tình yêu thương của bà. Em thích nhất mỗi khi ngủ cùng bà, được rúc vào lòng bà mà hít hà mùi của bà, được nghe bà kể những câu chuyện kể thú vị rồi chìm vào giấc ngủ say sưa.
Mỗi năm qua đi em càng lớn lên thì bà của em lại ngày càng già hơn, em cầu mong cho bà luôn luôn khỏe mạnh để em được ở mãi bên cây cổ thụ là bà. Để giúp bà sống vui hơn em chỉ biết cách học tập thật tốt, trở thành người con ngoan, có ích không phụ lòng mong mỏi của bà.
Giới thiệu đến bạn 🌟 Tả Người Thân 🌟 15 Bài Văn Tả Về Người Thân Hay Nhất
Tả Người Thân Lớp 7 Văn Biểu Cảm viết về người mẹ tần tảo sẽ nuôi dưỡng trong lòng những thế hệ học sinh một tình cảm gia đình thật đẹp.
Trong những bài hát mà em đã từng nghe, thì em thích nhất chính là những câu hát cuối trong bài “Mẹ! Con đã về” của nhạc sĩ Mạnh Quân:
Mỗi lần nghe câu hát ấy, trong lòng em lại ngập tràn những suy nghĩ yêu thương, kính mến dành cho người mẹ thân thương của mình.
Mẹ em tên là Trang, năm nay ba mươi tám tuổi. Mẹ em có vóc dáng không quá cao, chỉ khoảng 155cm, với thân hình mảnh mai. Dù vậy, đối với em, mẹ vẫn luôn là một nữ anh hùng với tài năng phi thường. Mái tóc của mẹ đen dài. Khi đi làm mẹ sẽ buộc lên cho gọn gàng. Đôi mắt mẹ có màu nâu. Mẹ thường đeo một chiếc kính gọng đen đơn giản mỗi khi xem tivi hay đọc sách.
Công việc của mẹ là phát thanh viên ở xã. Mỗi khi có thông tin gì cần thông báo đến bà con, thì mẹ em sẽ ngồi ở phòng phát thanh để đọc tin. Giọng mẹ em vừa trong trẻo lại mềm mại, uyển chuyển. Nên mọi người ai cũng thích nghe mẹ em đọc tin.
Hằng ngày, mẹ luôn bận rộn với rất nhiều công việc không tên, khiến mẹ rất ít khi được nghỉ ngơi. Dù vậy, mẹ vẫn luôn làm mọi việc rất tốt mà không một lời than vãn. Đặc biệt, mẹ em rất giỏi nấu ăn. Món nào mẹ nấu cả nhà cũng đều thích cả. Nói đến tính cách, thì mẹ em là một người rất hiền lành và tốt bụng. Từ bé đến giờ, em chưa thấy mẹ cãi nhau to tiếng với ai cả. Khi ai có việc cần giúp thì mẹ em đều sẵn sàng ngay. Vì thế, bà con lối xóm ai cũng quý mẹ em lắm.
Có một lần, em sốt cao do dầm mưa lúc đi học về. Suốt mấy ngày ấy, mẹ xin nghỉ làm để ở nhà chăm em. Lúc nào mẹ cũng ngồi cạnh, vuốt tóc và chườm khăn cho em. Ánh mắt mẹ tràn đầy sự lo lắng và mỏi mệt. Bởi suốt những ngày ấy, mẹ lơ là cả việc chăm sóc chính mình. Sau khi em khỏi ốm, lần đầu sau mấy ngày, em lại được nhìn thấy nụ cười tươi rạng rỡ của mẹ. Nụ cười ấy vô cùng xinh đẹp, như là mặt trời đang tỏa sáng vậy.
Sau lần ấy, em lại càng yêu thương mẹ hơn. Em càng thấu hiểu được những quan tâm, lo lắng, săn sóc mà mẹ dành cho mình. Đó là những tình cảm thiêng liêng, cao quý được trao đi mà không đòi hỏi bất cứ điều gì. Đối với em, mẹ là một thiên thần vĩ đại, luôn ở bên cạnh em, yêu thương và dẫn dắt em trưởng thành.
Em luôn yêu quý và kính trọng mẹ của mình. Vì vậy, em luôn cố gắng học tập chăm chỉ, cố gắng hết sức để không làm mẹ lo lắng. Và em cũng thường xuyên giúp mẹ làm những công việc vật, để mẹ đỡ vất vả hơn. Em mong mẹ sẽ luôn khỏe mạnh, vui vẻ và yêu đời.
Chia sẻ cùng bạn 🌹 Ca Dao Về Mẹ 🌹 Những Câu Tục Ngữ Về Mẹ Ý Nghĩa
Tả 1 Người Thân Lớp 7 Đạt Điểm Cao viết về anh trai giúp các em học sinh tham khảo được cách hành văn đặc sắc và những hình ảnh đắt giá được đưa vào bài văn.
Gia đình – hai tiếng đơn giản ấy thôi mà sao thân thương quá. Gia đình là món quà vô giá, là điều quan trọng nhất đối với em. Em may mắn được sinh ra và lớn lên trong một gia đình hạnh phúc, không những có bố mẹ ông bà yêu thương, chở che mà còn có một người anh trai cưng chiều hết mực.
Khi em còn bi bô tập nói, anh trai em đã biết đá bóng, chơi cầu lông. Anh ấy hơn em những chín tuổi nên rất yêu thương và chiều chuộng em. Anh trai em được bố mẹ đặt tên là Minh, mang ý nghĩa mong anh ấy trưởng thành thông minh, chính trực. Năm nay anh Minh đã 21 tuổi, hiện đang là sinh viên năm cuối một trường đại học về công nghệ thông tin.
Ngày trước, anh trai em rất gầy và nhỏ con, vậy mà lên đại học được một năm, anh ấy chợt trở nên khỏe mạnh và cao lớn hơn rất nhiều. Anh cao khoảng gần một mét tám, em đứng kiễng chân cũng chỉ cao đến ngực anh ấy. Mái tóc anh đen và thường được cắt tỉa gọn gàng lộ ra vầng trán cao thông minh.
Khuôn mặt anh nghiêm nghị, chín chắn, mũi cao và đôi mắt đen láy, nhưng hàm răng trắng lại nhô lên chiếc răng khểnh rất dễ thương. Không giống như nhiều thanh niên cùng tuổi khác, phơi nắng sẽ ngăm ngăm đen mà da anh trai em lúc nào cũng trắng, hồi còn nhỏ mẹ bảo anh ấy nghịch ngợm suốt ngày vẫn không bị đen da, em ghen tị vô cùng.
Vì vẻ ngoài của mình, bạn bè hay trêu chọc anh yếu đuối, nhưng anh Minh rất khỏe mạnh. Anh thẳng thắn và thật thà, từ nhỏ đến lớn chưa bao giờ nói dối bố mẹ. Hồi bé rất nghịch ngợm, phá phách nhưng vẫn giúp bố mẹ việc nhà, chăm em. Càng lớn anh ấy càng chín chắn và trầm tính hơn, giống như thừa hưởng gen của bố, anh rất ít nói, chỉ là hay thích cười. Mỗi khi cười sẽ lộ ra má lúm và răng khểnh.
Giống như hi vọng khi bố mẹ đặt tên, anh trai em rất thông minh, trong quá trình học tập thành tích luôn ổn định, chăm ngoan lại tốt bụng nên bạn bè và thầy cô đều yêu quý. Các bạn cùng lớp em hay kể học sinh độ tuổi như anh em lúc 16 17 tuổi nổi loạn và thường đánh nhau, nhưng em chưa bao giờ thấy anh ấy xô xát với ai.
Bố mẹ bận làm việc, em không có chị gái hay bạn bè hàng xóm cùng tuổi nên thường bám lấy anh trai hỏi đủ thứ chuyện trên đời. Dù anh bận học, bận ôn thi vẫn kiên nhẫn giải đáp mười vạn câu hỏi vì sao của em, không hề nổi cáu. Tất cả đồ mẹ mua cho anh đều nhường nhịn em chọn trước, chẳng bao giờ giành với em. Cũng bởi vì thế mà em rất yêu quý anh. Anh em còn nấu ăn rất giỏi, bố mẹ đi vắng đều không lo vì cơm nước anh trai sẽ lo hết. Em thường kể cho bạn trong lớp nghe, đứa nào cũng ngưỡng mộ.
Lúc em lên lớp 3 thì anh Minh vào đại học, hôm anh chuẩn bị lên thành phố, em cứ khóc mãi. Anh Minh phải vừa cười vừa dỗ hứa khi nào về sẽ mua búp bê em mới cho đi. Anh trở thành sinh viên nhưng tháng nào cũng đều đặn về nhà, tiền làm thêm lần đầu tiên của anh để mua cho em một con búp bê rất to, xinh đẹp. Anh không chơi bời, tiêu tiền phung phí mà rất tiết kiệm, chẳng bao giờ gọi về nhà xin tiền mẹ. Bố mẹ vì vậy yên tâm và tự hào về anh lắm.
Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi có người anh trai thông minh, ngoan ngoãn và tài giỏi. Anh Minh không chỉ là người anh trai mẫu mực luôn yêu thương, nhường nhịn em mà còn là người em vô cùng ngưỡng mộ, tự hào. Em luôn tự nhủ phải cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện để trưởng thành như anh, xứng đáng với sự yêu thương, tin tưởng của anh trai và bố mẹ.
Gửi đến bạn 🍃 Bài Văn Tả Mẹ 🍃 Tuyển Tập 15 Bài Văn Về Mẹ Hay Nhất
Tham khảo Bài Văn Tả Người Thân Của Em Lớp 7 Đặc Sắc viết về bà ngoại sẽ mang đến nhiều ý tưởng hay để các em học sinh sử dụng cho bài viết của mình.
Em lớn lên trong những câu chuyện cổ tích của bà, những câu chuyện đã cùng em lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn và cũng chứa đựng biết bao tình cảm thương yêu của bà dành cho em. Bà ngoại chính là người em vô cùng yêu mến và kính trọng, ở bà luôn có một tình cảm ấm áp, khiến cho em vui vẻ, hạnh phúc mỗi khi ở bên bà.
Bà ngoại của em năm nay bảy mươi sáu tuổi, mái tóc của bà đã chấm bạc, đôi mắt của bà đã có những nếp nhăn của tuổi già, càng làm cho sự hiền hậu, nhân từ trong đôi mắt bà thêm ấm áp, chan chứa yêu thương. Em rất yêu đôi mắt của bà, bởi lúc nào bà cũng nhìn em bằng ánh mắt nhân hậu, yêu thương nhất, mang lại cho em cảm giác yên bình, chở che như khi còn nhỏ vậy.
Bà ngoại em tuy đã lớn tuổi nhưng bà vẫn rất nhanh nhẹn, khỏe mạnh, những công việc nhà bà vẫn làm rất thành thạo và khéo léo, mỗi lần về thăm bà thì bà ngoại lại làm cho em những món ăn thật ngon như: thịt kho tàu hay sườn xào chua ngọt, không những vậy, bà còn dạy em làm những món ăn đơn giản nên mỗi lần được về thăm bà thì em đều cảm thấy rất vui vẻ.
Khi còn nhỏ, vì bố mẹ em bận công tác nên mẹ em đã gửi em cho bà ngoại chăm sóc, bà đã chăm sóc cho em vô cùng chu đáo, yêu thương quan tâm em từ những thứ nhỏ nhặt nhất, dạy em những điều hay lẽ phải và kể cho em thật nhiều câu chuyện cổ tích thú vị. Bà hay kể cho em về câu chuyện chàng Thạch Sanh dũng cảm giết đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga, hay cô Tấm dịu hiền bước ra từ quả thị, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. Những câu chuyện của bà gắn liền với những kí ức tuổi thơ của em.
Bà ngoại là một người vô cùng đảm đang, tháo vát. Khi còn trẻ bà đã vừa lo việc đồng áng, vừa chăm sóc cho năm người con thơ dại, tuổi ăn tuổi lớn, bà em có thể làm được rất nhiều thứ, như bện chổi, đan rổ, làm quạt nan. Bà em rất khéo tay nên những vật dụng mà bà làm ra đều vô cùng đẹp mắt và xinh xắn.
Và hiện nay, tuy bà đã lớn tuổi nhưng bà vẫn làm những công việc chăm sóc vườn tược, trồng rau, trồng quả. Bà luôn nói với chúng em nếu không làm gì mà chỉ ngồi một chỗ thì bà rất buồn tay, buồn chân, vì vậy mà bà trồng trọt, chăn nuôi như một thú vui của cuộc sống.
Tuy em không thể thường xuyên về thăm bà ngoại nhưng tình cảm yêu mến của em dành cho bà thì không bao giờ phai nhạt, những kí ức bên bà luôn sống động trong tâm hồn, gợi nhắc về tấm lòng nhân hậu, yêu thương của bà dành cho em. Em mong bà sống thật lâu cùng với chúng em để chúng em có thể yêu thương, phụng dưỡng bà, báo đáp phần nào công ơn dưỡng dục của bà dành cho chúng em.
Chia sẻ cùng bạn 🌹 Tả Mẹ Đang Nấu Cơm 🌹 15 Bài Văn Tả Mẹ Nấu Ăn Hay Nhất
Tả Về Người Thân Lớp 7 Ngắn Gọn nhưng khiến người đọc xúc động bởi những tình cảm chân thành dành cho người mẹ trong bài viết.
Người mẹ ! hai tiếng thiêng liêng, thật khó để nói hết những công lao của bậc sinh thành với con cái sinh thành và nuôi nấng ta nên người. Người mẹ luôn bên cạnh mỗi khi bệnh tật và khó khăn, mẹ chính thiên thần không cánh mà thượng đế đã tạo ra.
Mẹ của tôi là cũng như bao người phụ nữ khác tuy mẹ không đẹp nhưng trong mắt tôi mẹ vẫn là người đẹp nhất. Mẹ đẹp vì sự cần cù, đẹp vì sự thông minh, sáng suốt và hơn cả mẹ đẹp nhất ở khuôn mặt đôn hậu và đôi mắt luôn hiền lành. Mẹ lo cho tôi từng miếng ăn, giấc ngủ, cái mặc và việc học hành.
Nhiều lúc mẹ rất nghiêm khắc và lạnh lùng, những lúc như vậy tôi cảm thấy mẹ rất đáng ghét nhưng có những lúc mẹ ôm tôi vào lòng, bàn tay gầy gò xương xương của mẹ vuốt nhẹ lên mái tóc tôi. Những suy nghĩ xấu xí khi ấy chợt tan biến khi nào tôi chẳng hay, chỉ còn là tình yêu thương mà tôi dành cho mẹ. Có lần tôi bị sốt, mẹ đã nắm chặt tay tôi mà ân cần chăm sóc, tôi cảm nhận được lòng mẹ thật bao la, rộng lớn điều đó càng làm tôi cảm động và thương mẹ nhiều hơn.
Có lần tôi bắt quả tang mẹ đọc trộm nhật kí. Tôi bước đến chỗ mẹ đang ngồi và quát lên: “Tại sao mẹ lại đọc trộm nhật kí của con? Mẹ không được đọc”. Cứ tưởng rằng mẹ sẽ giận dữ la rầy tôi, nào ngờ mẹ không nói gì cả mà bước ra khỏi căn phòng một cách lặng lẽ với vẻ mặt đượm buồn. Tôi đóng cửa lại và ngồi bẹp xuống sàn nhà khóc nức nở.
Hôm ấy, tôi đã không ăn tối. Ngồi trong phòng, đôi mắt tôi đơ cứng, bơ phờ nhìn về góc bàn đó là nơi để quyển nhật kí, mặc kệ những lời mẹ gọi ở ngoài cửa. Đêm hôm đó, tôi không tài nào ngủ được phải chăng vì tôi đã quen với cách mẹ nâng niu, âu yếm đưa tôi vào thế giới cổ tích với biết bao điều kì diệu. Cảm xúc trong lòng bỗng dâng trào, tôi thấy hối hận vì đã quát mẹ, tôi chỉ muốn nói với mẹ rằng “Con xin lỗi mẹ rất nhiều!”.
Mẹ ơi, dù cho sau này còn có đi đâu và trưởng thành thế nào cũng vẫn mãi là đứa con bé bỏng của mẹ, con rất biết ơn mẹ sinh thành và dạy con những điều hay lẽ phải. Còn tự hào vì là con của mẹ.
Cùng tham khảo những kiến thức tổng quan trong chương trình môn ngữ văn lớp 7 được chia sẻ trong video sau:
Gửi đến bạn 🍃 Tả Ngoại Hình Của Mẹ 🍃 15 Bài Văn Hay
Bài văn Tả Về Người Thân Lớp 7 Giàu Cảm Xúc viết về ông nội đã mang lại những dư âm xúc động trong lòng người đọc.
Gia đình em có ba thế hệ với năm thành viên: ông bà nội, bố mẹ em và em. Em là thành viên nhỏ nhất nhà nên được quan tâm đặc biệt. Tuy được quan tâm đặc biệt nhưng em không bao giờ “tận dụng” điều đó để mà vòi vĩnh. Nếu bà nội là người trực tiếp chăm sóc em trong từng bữa ăn giấc ngủ thì ông nội lại là người lo cho việc học hành của em. Ông còn là “người bạn” tâm tình của em nữa đấy.
Năm nay, ông nội em sáu mươi lăm tuổi. Ông đã nghỉ hưu được năm năm rồi. Khi chưa nghỉ hưu, ông nội em là công nhân làm ở ga xe lửa Hà Nội. Dáng ông nội thấp. Da ông nội ngăm ngăm. Tóc nội bạc muối tiêu và hơi quăn tự nhiên. Ông nội hiền lành và ít nói.
Ông nội hay làm thơ và làm thơ cũng rất hay. Những bài thơ của ông nội em làm thường được đăng trên các bản tin cơ quan của nội. Ông nội thường viết về những sự việc diễn ra trong cơ quan, trong cuộc sống đời thường hằng ngày. Lúc còn đi làm, nội em thường mặc bộ quần áo đồng phục màu xanh công nhân, đội chiếc mũ, đi đôi giày cũng màu xanh công nhân. Lúc ở nhà ông nội em thường mặc bộ pi-ja-ma sọc được cắt may rất khéo.
Tuy đã về hưu nhưng ông nội em vẫn giữ được thói quen như ngày còn đi làm. Hôm nào cũng vậy, nội em dậy sớm lắm. Hai ông cháu lên sân thượng của khu tập thể để tập thể dục. Ăn sáng xong, bố hoặc mẹ đưa em đi học còn ông ngồi đọc báo hoặc xem chương trình thời sự buổi sáng. Hôm nào, bố mẹ em đi công tác, ông nội đưa em đi học.
Thường vào buổi tối, ông nội em dạy cho em học bài. Ông nội đã nghỉ hưu nên có thời gian quan tâm đến việc học tập của em. Không hiểu bằng cách nào mà những kiến thức toán học ông nội học cách đây mấy chục năm mà nội em vẫn nhớ. Em có được kết quả học tập như ngày hôm nay, phần lớn là nhờ công của ông nội em đây.
Những lúc hai ông cháu ngồi ngắm trăng, ông thường kể cho em nghe về cuộc sống của nội. Nhà nghèo nên ông nội không được học tiếp nên đi công nhân để kiếm tiền phụ giúp gia đình. Ông nội còn kể cho em nghe sự vất vả của những ngày đầu ông nội xa nhà đi làm công nhân. Ông nội đúng là “người bạn” tâm tình của em. Khi có chuyện vui hay buồn ở trường, em thường kể cho ông nội em nghe. Điều kì diệu là chỉ ít lời động viên của ông là tất cả sự buồn phiền trong em đều tan biến hết.
Từ khi nghỉ hưu, ông nội em làm tổ trưởng tổ dân phố. Bà con ở khu tập thể cũng như tổ dân phố rất yêu quý và kính trọng ông nội của em vì ông nội em rất tốt bụng và luôn gương mẫu trong công việc của khu tập thể, của tổ dân phố.
Ông nội em là người ông vô cùng đáng kính trọng của em. Em yêu quý và biết ơn ông nội của em nhiều lắm. Em mong ước lớn lên em được như nội, luôn sống trong sự yêu thương và kính trọng của mọi người.
Tổng hợp nội dung dành cho bạn với ☔ Bài Văn Tả Mẹ Lớp 8 ☔ 15 Bài Tả Về Người Mẹ Hay Nhất
“Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào…” – lời bài hát ấy từ lâu đã in dấu đậm nét trong tâm trí em. Mẹ là người mà em yêu quý nhất, cũng là người em tôn trọng nhất trong suốt cuộc đời này.
Mẹ, trong tâm trí em luôn là người đẹp nhất, dù cho sương gió cuộc đời đã in hằn lên đôi tay mẹ thật nhiều. Tóc mẹ dài, óng ả như dòng suối tuôn dài trên đôi vai đã gồng gánh bao nhiêu điều cho bọn em ăn học. Gương mặt trái xoan của mẹ lộ rõ những nếp nhăn vì những lo toan của cuộc sống thường ngày.
Thế nhưng khi nhìn vào gương mặt ấy, em luôn bị thu hút bởi đôi mắt bồ câu đen nháy như biết nói biết cười. Ánh mắt ấy luôn tràn ngập yêu thương dành cho em nhưng cũng là ánh mắt đầy nghiêm khắc mỗi khi em mắc lỗi. Cái mũi dọc dừa thẳng tắp trên khuôn mặt rám nắng khiến gương mặt càng trở nên cân đối. Khuôn miệng nhỏ nhẹ, đôi môi hồng hồng lúc nào cũng chờ sẵn nụ cười. Từ khi còn nhỏ, khuôn miệng ấy luôn dạy em biết thế nào là điều hay, lẽ phải, nghiêm khắc phê bình mỗi khi em mắc lỗi.
Nhưng em yêu nhất là đôi bàn tay mẹ. Có một bài hát đã ca rằng:
Có lẽ bởi thế mà bàn tay mẹ đã chăm chút em từ ngày còn thơ bé. Đôi bàn tay gầy gầy, xương xương của mẹ đã in hằn những vết chân chim vì nỗi nhọc nhằn cuộc sống. Đôi bàn tay ấy không đẹp, nhưng là đôi tay đã nuôi em lớn lên, đôi tay mang đến làn gió mát mỗi đêm hè nóng nực, đôi tay cho em hơi ấm mỗi buổi đông về. Dù thế nào đi nữa, em vẫn biết ơn đôi bàn tay ấy, đôi bàn tay của một thiên thần.
Mẹ em là một cô giáo tiểu học. Mỗi tối, sau cả ngày trời lên lớp, mẹ em lại ngồi soạn bài để ngày mai đến giảng cho học trò. Nhìn mái đầu mẹ nghiêng nghiêng bên trang giáo án mà em thấy thương mẹ vô cùng. Rồi bất chợt em thấy trên mái đầu mẹ có một sợi tóc trắng. Những vất vả nhọc nhằn đã hiện rõ lên trên sợi tóc ấy.
Bố đi làm xa, nhà chỉ có hai mẹ con, mẹ trở thành điểm tựa và trụ cột cho cả gia đình. Có đôi khi em đã hư mà không nghe lời mẹ, làm mẹ buồn lòng rất nhiều. Thế nhưng tình yêu con và sự bao dung của một người mẹ đã tha thứ cho em, mong em luôn trở thành một người tốt.
Mẹ em không đẹp, nhưng trong mắt em mẹ vẫn luôn là một thiên thần. Cảm ơn mẹ vì đã nuôi con khôn lớn, cảm ơn mẹ vì đã luôn kiên nhẫn với đứa trẻ bướng bỉnh là con. Con hứa sẽ học tập thật chăm chỉ, sau này sẽ thật giỏi giang để phụng dưỡng mẹ khi về già.
SCR.VN tặng bạn 💧 Bài Văn Tả Mẹ Đang Làm Việc 💧 15 Bài Văn Mẫu Hay Nhất
Văn Tả Về Người Thân Lớp 7 Học Sinh Giỏi viết về ông nội giúp các em học sinh nâng cao khả năng diễn đạt và có lối hành văn đặc sắc.
Trong gia đình có ông bà và bố mẹ, đôi khi người mà ta dành tình cảm nhiều nhất lại không phải là bố mẹ mà có thể là ông hay bà. Bởi vì ông, bà là người chăm sóc chúng ta có khi nhiều hơn cả bố mẹ khi ta còn nhỏ. Bản thân em cũng vậy, trong gia đình ông nội là người em kính trọng và yêu quý nhất vì ông luôn lo lắng, chăm sóc em mỗi khi bố mẹ bận bịu với công việc của mình.
Ông nội em năm nay đã bảy mươi lăm tuổi, cái tuổi vẫn còn khá trẻ so với các cụ già. Dáng ông thấp và hơi gầy, chắc tại do ông hơi còng nên nhìn mới thấp như vậy. Ông kể trước kia lúc còn trẻ ông không gầy như bây giờ, cũng có thể tại tuổi già ông không ăn được nhiều nên mới thế.
Mặc dù tuổi khá cao nhưng da dẻ ông vẫn rất hồng hào chứ không nhăn nheo, thỉnh thoảng có những chấm đồi mồi biểu hiện của tuổi già. Tóc ông cũng đã bạc khá nhiều, tuy vậy nhưng răng vẫn còn chắc và mắt còn rất tinh chư không như các cụ ông khác là răng rất yếu hoặc có thể đã bị rụng một vài cái. Ông với cặp kính của mình vẫn có thể đọc rành mạch từng chữ trong một tờ báo hay quyển sách mặc dù chữ khá nhỏ. Bố mẹ em đều rất mừng vì điều đó.
Ông mặc rất giản dị, ông hay mặc bộ quần áo nâu và có đôi dép xốp vào mùa hè. Mùa đông giá lạnh thì ông mặc áo bông, đội mũ len và vẫn đôi dép ấy nhưng có đeo đôi tất màu bộ đội mà ông thích. Ông có sở thích là cắt tỉa cây cảnh, biết được sở thích của ông nên bố em cũng thường sưu tầm cây cảnh vừa để làm phong phú khu vườn và cũng giúp ông vơi đi phần nào nỗi cô đơn của tuổi già.
Em nhớ lúc còn bé, bố mẹ thì lúc nào cũng tất bật với công việc của mình, bà nội là hội trưởng hội thanh niên xung phong của xã và tham gia câu lạc bộ dưỡng sinh nên cũng khá bận với công việc của mình thì ông là người chăm sóc em, ông nấu cháo cho em ăn, đưa em vào giấc ngủ với những câu chuyện cổ tích, quạt cho em những khi mất điện với chiếc quạt nan quen thuộc của mình.
Lớn hơn một chút ông cho em theo ông ra vườn tỉa cây cảnh với ông. Ông tỉa cây còn em thì nhổ cỏ, ông bảo nhờ có em mà lúc nào ông cũng cảm thấy vui và bớt hiu quạnh. Bây giờ em đã đi học, những lúc bà bận việc ông lại ở nhà một mình chỉ biết làm bạn với vườn cây. Biết ông buồn, tan học là em về với ông, nhổ tóc sâu cho ông và kể cho ông nghe những chuyện trên lớp học của mình.
Những ngày em được nghỉ học em và ông hay đi bộ tập thể dục buổi sáng, em bảo ông tập thể dục sẽ rất tốt cho sức khỏe nhưng ông bảo những hôm em đi học có một mình nên ông tập không vui. Trong gia đình ông luôn dạy con cháu những điều hay, lẽ phải trong cuộc sống, khuyên răn con cái không được làm điều gì sai trái, đi ngược lại với đạo lí làm người.
Ngoài ra, tại chúng tôi còn có 🦋 Tả Người Thân Đang Làm Việc 🦋 15 Bài Mẫu Điểm 10
Điều may mắn và hạnh phúc nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta là được sống trong vòng tay yêu thương của bố. Bố luôn là người che chở, bảo vệ cho ta trong suốt cuộc đời. Càng lớn lên và thấu hiểu những cay đắng, nhọc nhằn, tôi càng cảm thấy biết ơn vì những hi sinh lớn lao mà bố đã dành cho mình.
Bố tôi năm nay đã ngoài bốn mươi tuổi. Dáng người bố cao gầy. Trong mắt tôi, dáng hình ấy lúc nào cũng thật to lớn và vững chãi để che chở cho cả gia đình. Làn da bố rám nắng vì phơi nắng dầm sương, trải qua đủ khó khăn, khổ cực vì cuộc mưu sinh vất vả. Khuôn mặt bố vuông chữ điền, toát lên vẻ hiền lành và nhân hậu.
Đôi mắt bố đen láy, trong đôi mắt ấy chứa đựng cả bầu trời yêu thương bố dành cho các con. Mỗi khi mỉm cười, đôi mắt bố thật đỗi dịu dàng, thể hiện sự trìu mền pha chút nuông chiều. Mái tóc bố không còn đen nữa mà đã lấm tấm bạc. Nhìn những sợi tóc bạc ấy, tôi càng thương bố nhiều hơn vì những gian lao, vất vả bố phải trải qua để nuôi chúng tôi khôn lớn.
Tôi thích nhất là những lúc bố cười. Nụ cười ấy mới ấm áp làm sao. Những lúc như thế, tôi tự nhủ phải chăm ngoan hơn nữa để nụ cười ấy có thể xuất hiện nhiều hơn trên đôi môi của bố. Đôi bàn tay bố chai sần, thô ráp nhưng tôi vẫn luôn yêu đôi bàn tay ấy. Đôi bàn tay khó nhọc vì gia đình. Đôi bàn tay hi sinh vì sự bình yên, hạnh phúc của các con.
Trong kí ức tuổi thơ của tôi luôn đong đầy những kỉ niệm về bố. Ngày mới biết đi, bố dắt tay tôi đi trên con đường làng quen thuộc. Cái bóng liêu xiêu trải dài trên mặt đường trùm lên cái bóng bé nhỏ của tôi. Mỗi khi tôi vấp ngã, bố dịu dàng đỡ tôi dậy, đôi bàn tay nhẹ nhàng vuốt lên mái tóc khi tôi bật khóc.
Bố là người kiệm lời, ít nói nhưng tôi biết tình yêu thương bố dành cho các con lúc nào cũng dạt dào và chan chứa. Bố cùng tôi đến trường trong ngày đầu đi học, dạy tôi làm những phép tính đầu tiên. Những đêm thức khuya học bài, lúc nào bố cũng chờ tôi đi ngủ rồi mới an giấc.
Bố luôn yêu thương và chiều chuộng tôi nhưng vẫn nghiêm khắc chỉ bảo mỗi khi tôi mắc lỗi. Bố dạy tôi cách sống, cách làm người, hiểu được những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, ý nghĩa của sự trung thực, ngay thẳng, lòng khoan dung và biết ơn. Cả cuộc đời bố đã vất vả hi sinh vì gia đình, thế nhưng, vẫn có lúc tôi vô tình làm bố buồn, chẳng thể đáp ứng được sự kì vọng và tin tưởng của bố.
Sau này lớn lên, rồi tôi sẽ phải rời xa vòng tay của bố nhưng tôi tin rằng bố sẽ mãi là người che chở, dõi theo và bảo vệ cho tôi trong suốt cuộc đời. Những bài học của bố sẽ là hành trang theo tôi suốt cuộc đời, tình yêu của bố sẽ là động lực để tôi tiến lên phía trước.
Đọc nhiều hơn với 🔥 Tả Nụ Cười Của Mẹ 🔥 15 Bài Văn Mẫu Biểu Cảm Hay Nhất
Bài Văn Biểu Cảm Tả Người Thân Lớp 7 Ấn Tượng viết về anh trai sẽ giúp các em học sinh trau dồi vốn từ và cách sử dụng từ ngữ linh hoạt hơn.
Người ta thường bảo nếu là hai chị em gái hoặc hai anh em trai thì sẽ dễ gần, dễ nói chuyện hơn vì cùng giới tính nên có lẽ sở thích cũng có phần nào giống nhau. Nhưng em lại không nghĩ thế. Vì em có một người anh trai không chỉ chu đáo, tài giỏi mà còn rất hiểu cô em gái nhỏ khó chiều của mình. Vì thế hai anh em em luôn gắn bó thân thiết với nhau và em vô cùng yêu quý và kính trọng người anh của mình.
Anh của em tên là Khánh Tú. Anh hơn em sáu tuổi, năm nay anh đang học lớp 12 tại trường chuyên của tỉnh. Anh rất cao, mới mười tám tuổi nhưng anh đã cao gần mét tám. Tuy vậy thân hình anh lại vô cùng chắc khoẻ. Cõ lẽ bởi vì anh chơi thể thao từ nhỏ nên mới có dáng người mạnh khoẻ như thế.
Trái ngược với thân hình của mình, anh Tú lại có gương mặt nhỏ với làn da màu bánh mật vì buổi trưa mùa hè nào cũng trốn mẹ đi đá bóng. Mái tóc màu hạt dẻ được cắt ngắn gọn để lộ đôi lông mày rậm cùng vầng trán cao, rộng ánh lên vẻ thông minh. Thú vị nhất là vào mùa hè nóng bức, anh sẵn sàng chia tay mái tóc “tài tử” của mình để cạo trắng hớn. Anh bảo để vậy cho mát, gội đầu cũng đỡ mất thời gian. Nhưng sau mùa hè mà tóc anh mới chỉ mọc lên một ít, anh lại soi gương mà than rằng:”Tú đẹp trai đâu rồi?”.
Những lúc như vậy, em hay bắt chước dáng vẻ của các vị sư thầy trong chùa để trêu anh. Nhìn điệu cười nắc nẻ của đứa em trời đánh, anh chỉ biết cười xoà. Nổi bật trên gương mặt thanh tú của anh là chiếc mũi dọc dừa cao và thẳng cùng đôi mắt to tròn toát lên vẻ cương định, quyết đoán.
Em thích nhất là đôi môi của anh Tú. Đôi môi đỏ tự nhiên làm đứa con gái như em cũng phải ghen tị. Khi anh cười để lộ ra hàm răng trắng muốt, đều đặn. Nụ cười của anh lúc nào cũng rạng rỡ, tươi tắn làm sáng bừng cả không gian. Đôi bàn tay búp măng với những ngón tay thon dài, có đủ cả mười hoa tay. Có lẽ vì thế mà anh Tú vẽ tranh rất đẹp.
Anh Tú có tính cách trầm ổn nhưng lại có gương mặt mà em thường gọi là có “tính giải trí”. Hơn nữa, lúc gặp chuyện vui, anh lại rất biết trêu chọc mọi người khiến ngôi nhà của em lúc nào cũng rộn rã những tiếng cười. Em thường hay trêu anh rằng dường như có hai con người bên trong thân xác của anh vậy. Vì nhiều lúc, mặt anh có vẻ “đụt đụt” rất mắc cười, nhưng lúc cần lạnh lùng thì anh lại ngầu hết sức.
Anh Tú học rất giỏi, mười một năm qua anh đạt danh hiệu học sinh giỏi với bảng thành tích đáng ngưỡng mộ. Những năm tiểu học và trung học, anh đều đoạt giải trong các kì thi của thành phố, của tỉnh. Lên cấp ba trường chuyên, anh lại tham gia kì thi học sinh giỏi cụm môn Toán và đều đạt huy chương bạc. Điều đó làm em rất tự hào và ngưỡng mộ.
Anh trai em là một người con rất đảm đang. Mẹ kể hồi mang thai em, anh đã biết phụ giúp gia đình làm việc nhà và nấu những món ăn đơn giản. Nhờ đó mà bố mẹ cũng đỡ vất vả hơn. Tuy là anh trai – em gái nhưng hai anh em em lại rất hợp nhau về sở thích. Cả hai đều thích xem phim hành động và vẽ tranh. Vì thế mà chúng em rất ít khi cãi cọ, ngược lại còn rất hiểu nhau. Anh là người luôn cho em lời khuyên mỗi khi em thất bại, luôn lắng nghe và chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của đứa em gái. Điều này khiến anh trở thành người mà em vô cùng tin tưởng.
Tham khảo video với những gợi ý và hướng dẫn cách làm bài văn tả về người thân lớp 7:
Đọc nhiều hơn dành cho bạn ☀️ Bài Văn Tả Mẹ Lớp 6 ☀️ 15 Bài Kể Về Mẹ Ngắn Hay Nhất
Các Bài Văn Biểu Cảm Lớp 7 Tả Người Thân Ý Nghĩa viết về mẹ giúp mang đến những cảm nhận sâu sắc hơn cho học sinh về gia đình và tình thân.
“Mẹ ơi thế giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà mình. Dù cho thế giới vinh quang, vinh quang không bằng có mẹ”. Trên thế gian này, có lẽ chỉ có mẹ là người yêu thương ta vô điều kiện. Mẹ là món quà vĩ đại nhất mà Thượng đế ban cho mỗi người. Trong trái tim tôi, mẹ luôn chiếm một vị trí không thể thay thế được, là người tôi kính trọng và biết ơn suốt đời.
Mẹ của tôi có dáng người nhỏ nhắn. Mái tóc mẹ từ thời con gái đã rất đẹp, nó mềm mại, óng ả, đen nhánh tựa như một dòng suối nhỏ. Đôi mắt mẹ hằn lên những vết chân chim. Nhìn những vết chân chim ấy, tôi biết mẹ đã vất vả, hi sinh đến nhường nào. Mỗi khi nhìn các con, đôi mắt ấy luôn ánh lên sự hiền từ, ấm áp.
Mẹ tôi rất hay cười, đặc biệt là khi tôi đạt được thành tích cao hay làm được một việc tốt, nụ cười của mẹ rạng rỡ tựa như ánh nắng ban mai. Tôi yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, đôi bàn tay ấy không mềm mại mà chai sần, thô ráp. Thế nhưng, đôi bàn tay lam lũ ấy đã nuôi lớn chúng tôi, dành cho chúng tôi mọi sự tốt đẹp nhất trên đời. Nước da mẹ rám nắng vì làm việc vất vả, tần tảo, lo toan cho gia đình.
Công lao trời biển của mẹ cho dù có đếm hết sao trời, lá trong rừng cũng không thể kể xiết. Tuổi thơ của tôi luôn có hình bóng những câu hát ru dịu dàng của mẹ và vòng tay ấm áp luôn sẵn sàng ôm tôi vào lòng. Trong mắt tôi, mẹ lúc nào cũng tất bật lo toan, vun vén cho gia đình. Mẹ hi sinh tất cả để dành cho chị em tôi những điều hạnh phúc nhất.
Hàng ngày, mẹ dậy sớm để chuẩn bị cơm nước cho cả gia đình, đến tối, mẹ cũng không nghỉ ngơi mà tranh thủ khâu vá, đơm lại từng chiếc cúc áo cho bố con tôi. Mẹ yêu thương chúng tôi nhưng vẫn cô cùng nghiêm khắc. Những lúc bị mẹ trách mắng, tôi giận mẹ vô cùng nhưng sau tất cả, mọi việc mẹ làm chỉ vì mong tôi có một cuộc sống tốt đẹp.
Những bài học mẹ dạy là hành trang theo tôi suốt cuộc đời. Mẹ luôn nhắc nhở chúng tôi phải sống thật thà, chân thật, làm theo điều hay lẽ phải, luôn cảm thông và yêu thương người khác. Bận rộn là vậy nhưng sáng nào mẹ cũng chải tóc cho tôi đi học, tối đến lại tranh thủ hướng dẫn tôi làm bài.
Với tôi, mẹ lúc nào cũng là cô giáo tuyệt vời nhất. Những món ăn mẹ nấu không chỉ ngon mà còn chất chứa bao nhiêu tình cảm, đọng lại hương vị ngọt ngào không thể quên được. Hiểu được sự hi sinh vô bờ của mẹ, tôi càng thương mẹ hơn và tự nhủ không được làm cho mẹ phiền lòng,
Dù sau này, khi lớn lên, một ngày nào đó, tôi sẽ phải rời xa vòng tay chở che của mẹ nhưng tôi biết rằng: mẹ lúc nào cũng là chỗ dựa vững chắc nhất mỗi khi tôi gục ngã hay yếu đuối, dành cho tôi mọi tình yêu thương và sự hi sinh lớn lao nhất: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con”
Đừng bỏ qua 🔥 Bài Văn Tả Mẹ Lớp 7 🔥 15 Bài Biểu Cảm Về Mẹ Hay Nhất
Văn Mẫu Lớp 6: Tả Bạn Thân (3 Mẫu) Những Bài Văn Mẫu Lớp 6
Tả bạn thân
Tả bạn thân – Mẫu 1Bạn bè có vai trò quan trọng đối với mỗi người. Trong cuộc sống, chúng ta có thể có rất nhiều bạn bè, nhưng người bạn thân thiết thì đôi khi lại chỉ có rất ít. Và tôi cũng có một người bạn như thế.
Minh Khuê là người bạn thân thiết nhất của tôi. Chúng tôi học cùng trường từ cấp mộ. Khuê là một cô bạn xinh xắn, đáng yêu. Bạn không cao lắm, dáng người mảnh khảnh. Khuôn mặt của bạn có hình trái xoan, nước da hồng hào trông tràn đầy sức sống. Đôi mắt của Khuê to và tròn. Khi nhìn vào đôi mắt đó, tôi cảm nhận được sự hoạt bát và tinh nghịch. Mái tóc của bạn đen nhánh, mềm mượt và luôn được bạn buộc lại gọn gàng sau gáy. Đôi bàn tay nhỏ nhắn, nhưng lại rất khéo léo. Giọng nói của Khuê nhỏ nhẹ, trong trẻo.
Tính cách của Khuê rất tốt. Bạn là một người hòa đồng, vui tính. Mỗi khi bạn bè gặp khó khăn, Khuê luôn sẵn lòng giúp đỡ. Ở trong lớp, Khuê là một học sinh chăm chỉ và ngoan ngoãn. Thành tích học tập của bạn cũng rất đáng nể. Môn học mà Khuê yêu thích nhất là Toán. Thỉnh thoảng, tôi hay nhờ Khuê giảng bài cho. Cuối tuần, tôi thường đến nhà Khuê chơi. Tôi hay thấy bạn giúp đỡ mẹ công việc nhà. Lúc đó, tôi rất ngưỡng mộ vì bạn thật khéo tay.
Chúng tôi đã cùng nhau học tập, cùng nhau vui chơi nên có rất nhiều kỉ niệm đẹp. Tôi cảm thấy vô cùng yêu quý Minh Khuê, cũng như trân trọng tình bạn giữa chúng em.
Tả bạn thân – Mẫu 2Cuộc đời mỗi người đều có những người bạn tri kỉ. Với tôi, Đức Anh chính là người bạn thân thiết mà tôi luôn trân trọng và yêu mến.
Chúng tôi vừa là những người hàng xóm, vừa là bạn học cùng lớp với nhau trong nhiều năm qua. Đức Anh là một cậu con trai vô cùng hoạt bát. Bạn cao khoảng một mét sáu mươi xăng-ti-mét. Khuôn mặt của bạn khá ưa nhìn. Mái tóc được cắt ngắn gọn gàng. Làn da ngăm đen trong vô cùng khỏe khoắn. Vầng trán cao và rộng, đôi mắt sáng và đầy mạnh mẽ. Chiếc mũi thẳng, cùng với đôi môi trái tim. Nụ cười của bạn luôn ánh lên vẻ tự tin. Tất cả đều gợi cho người đối diện cảm giác về sự thông minh, tài năng.
Trong lớp học, Đức Anh là một cậu con trai vô cùng tốt bụng, nhiệt tình. Bạn thường xuyên giúp đỡ bạn bè: khi thì giảng bài, khi thì trực nhật thay hoặc làm giúp đỡ các bạn nữ công việc nặng như bê bình nước, kê bàn ghế… Không chỉ vậy, Đức Anh học cũng rất giỏi, nhưng không chỉ riêng một môn nào cả. Điểm tổng kết các môn học đều rất cao. Tuy nhiên, trong các môn học, Đức Anh thích thích học môn Toán nhất. Tôi đã từng rất nhiều lần nhờ Đức Anh giảng bài cho. Những lúc như vậy, Đức luôn kiên nhẫn giảng bài cho tôi. Cách giảng bài của cậu cũng dễ hiểu. Đối với các thầy cô, Đức là một học sinh ngoan ngoãn, nên luôn nhận được sự yêu mến.
Ngoài giờ học, bạn thường chơi các môn thể thao như đá bóng, bóng chuyền để rèn luyện sức khỏe. Chúng tôi thường chơi đá bóng với nhau. Ước mơ của cậu chính là một cầu thủ đá bóng chuyên nghiệp. Tôi hy vọng rằng, Đức Anh sẽ sớm thực hiện được ước mơ của mình.
Tình bạn với mỗi người thật đáng quý. Với tôi cũng vậy, tôi luôn coi trọng tình bạn giữa tôi và Đức Anh. Hy vọng rằng, chúng tôi sẽ mãi giữ gìn được tình cảm quý giá này.
Tả bạn thân – Mẫu 3Người bạn em thân thiết nhất của em là Phương Anh. Chúng em vừa là hàng xóm, vừa là bạn bè của nhau. Bởi vậy, cả hai đều thấu hiểu và yêu mến nhau.
Phương Anh là một cô bạn xinh xắn và hiền lành. Dáng người của bạn khá nhỏ nhắn. Bạn chỉ cao khoảng một mét ba năm mươi xăng-ti-mét. Phương Anh khá gầy, khoảng bốn mươi ki-lô-gam. Khuôn mặt trái xoan cùng với mái tóc đen dài lúc nào cũng được buộc gọn gàng. Đôi mắt của Phương Anh vừa to tròn, vừa đen láy. Chiếc miệng nhỏ xinh, hồng hào. Hàm răng trắng đều, với chiếc răng khểnh rất duyên dáng. Đôi bàn tay nhỏ xinh, đảm đang. Giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp. Nụ cười lúc nào cũng rạng rỡ trên môi. Em thích nhất là nụ cười của bạn. Nụ cười ấy đem đến cho người khác một nguồn năng lượng tích cực.
Trong lớp, tính cách của Phương Anh khá trầm. Ngoài em ra, có lẽ bạn cũng không thân thiết với nhiều bạn khác. Nhưng ngược lại, bạn luôn chăm chỉ học tập và luôn đạt được thành tích cao khiến các bạn trong lớp đều ngưỡng mộ. Bạn học giỏi nhất là môn Toán và Tiếng Anh. Mỗi khi gặp phải những bài toán khó, em đều đem sách vở sang nhờ bạn giảng giúp.
Advertisement
Ngoài giờ học, chúng em thường đến nhà nhau chơi. Những lúc đó, cả hai thường cùng nhau xem tivi, đọc sách. Em và Phương Anh đều có chung sở thích là đọc sách, xem phim. Sau khi đọc xong một cuốn sách, chúng em lại chia sẻ cho nhau về nội dung cuốn sách, cảm nghĩ của mình về cuốn sách… Bố mẹ của hai đứa đều rất yêu quý em và Phương Anh. Thỉnh thoảng, em còn thấy Phương Anh giúp đỡ mẹ công việc nhà. Bạn là một cô gái ngoan ngoãn, chăm chỉ.
Đối với em, Phương Anh là người bạn tri kỉ. Em hy vọng rằng, chúng em sẽ luôn là những người bạn thân của nhau.
Tuyển Sinh 2023: Đại Học Phenikaa Tuyển 4942 Chỉ Tiêu Với 36 Ngành Học
5/5 – (8 lượt đánh giá)
Ngày 21/12/2023, Trường Đại học Phenikaa chính thức công bố phương án tuyển sinh năm 2023 theo 5 phương thức tuyển sinh, dự kiến danh tới 4.942 chỉ tiêu cho 36 ngành/chương trình đào tạo trong năm học này.
1. Phương thức tuyển sinh
– Phương thức 1. Xét tuyển thẳng (5-10% trên tổng chỉ tiêu)
– Phương thức 2. Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023 (50-60% trên tổng chỉ tiêu)
– Phương thức 3. Xét tuyển theo kết quả học tập THPT (20-40% tổng chỉ tiêu). Áp dụng cho:
– Khối ngành Kinh tế – Kinh doanh, Khoa học xã hội;
– Khối ngành Sức khỏe: áp dụng với ngành Dược học, Điều dưỡng;
– Khối ngành Kỹ thuật – Công nghệ: áp dụng với các ngành/chương trình đào tạo thuộc mục A – bảng 2 (trừ ngành/chương trình đào tạo: Kỹ thuật robot và trí tuệ nhân tạo (Đào tạo song ngữ Việt – Anh), Khoa học máy tính (Đào tạo tài năng), Vật lý tài năng);
– Phương thức 4. Xét tuyển theo kết quả học tập THPT kết hợp phỏng vấn (5-10% tổng chỉ tiêu). Áp dụng cho:
– Khối ngành Sức khỏe áp dụng với các ngành: Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y khoa (20 – 40% chỉ tiêu mỗi ngành);
– Khối ngành Kỹ thuật – Công nghệ: áp dụng với các ngành/chương trình đào tạo: Kỹ thuật robot và trí tuệ nhân tạo (Đào tạo song ngữ Việt – Anh), Khoa học máy tính (đào tạo tài năng), (20 – 40% chỉ tiêu mỗi ngành).
– Phương thức 5. Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội (5-10% tổng chỉ tiêu).
Ngoài ra, trong quá trình triển khai, Nhà trường có thể xem xét và điều chỉnh linh động tỷ lệ chỉ tiêu giữa các phương thức cho phù hợp với tình hình thực tế.
2. Điều kiện xét tuyển
Quy định xét tuyển (không áp dụng đối với phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023):
– Điểm xét tuyển theo kết quả học tập THPT của 3 học kỳ (HK) bao gồm: HK1 lớp 11, HK2 lớp 11, HK1 lớp 12.
– Điểm xét tuyển = Điểm tổ hợp xét tuyển + Điểm ưu tiên khu vực + Điểm đối tượng ưu tiên + Điểm cộng chứng chỉ ngoại ngữ (theo Bảng 1).
Trong đó:
– Điểm tổ hợp xét tuyển = Điểm TB môn 1+ Điểm TB môn 2 + Điểm TB môn 3.
– Điểm trung bình (TB) môn 1 = (Điểm TB HK1 lớp 11 môn 1 + Điểm TB HK2 lớp 11 môn 1 + Điểm TB HK1 lớp 12 môn 1)/3.
2.1. Phương thức 1: Xét tuyển thẳng
2.2.1. Theo quy định của Bộ GD&ĐT
a. Thí sinh có tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự cuộc thi Olympic quốc tế sẽ được xét tuyển thẳng vào các ngành/chương trình đào tạo (CTĐT) phù hợp với môn thi của thí sinh;
b. Thí sinh là thành viên đội tuyển quốc gia tham dự cuộc thi Khoa học kỹ thuật (KHKT) quốc tế được xét tuyển thẳng vào ngành/chương trình đào tạo phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi của thí sinh. Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Phenikaa xem xét và quyết định;
c. Thí sinh đạt giải Nhất/Nhì/Ba trong kỳ thi Học sinh giỏi (HSG) cấp quốc gia được xét tuyển thẳng vào các ngành/chương trình đào tạo có môn đạt giải nằm trong tổ hợp môn xét tuyển đối với ngành/chương trình đào tạo đăng ký. Riêng thí sinh đạt giải môn Tin học được tuyển thẳng vào tất cả các ngành/chương trình đào tạo.
2.2.2. Theo Đề án tuyển sinh của Trường Đại học Phenikaa
Bao gồm các đối tượng:
a. Đối tượng 1: Đạt giải Khuyến khích kỳ thi HSG cấp tỉnh/thành phố trở lên được xét tuyển thẳng vào các ngành/chương trình đào tạo có môn đạt giải nằm trong tổ hợp xét tuyển đối với ngành học đăng ký. Riêng với thí sinh đạt giải môn Tin học sẽ được tuyển thẳng vào tất cả các ngành/chương trình đào tạo;
b. Đối tượng 2: Thí sinh theo học hệ chuyên thuộc các trường THPT chuyên các tỉnh/thành phố hoặc các trường có lớp chuyên do UBND các tỉnh/thành phố công nhận có điểm tổ hợp xét tuyển đạt từ 24 điểm trở lên được đăng kí xét tuyển thẳng vào các ngành học có môn chuyên thuộc tổ hợp xét tuyển. Thí sinh học chuyên môn Tin học đạt điều kiện trên có thể đăng ký xét tuyển thẳng vào tất cả các ngành/chương trình đào tạo;
c. Đối tượng 3: Thí sinh không thuộc hệ chuyên có điểm trung bình các môn học 3 học kỳ đạt 8,0 trở lên, đồng thời có điểm trung bình mỗi môn học trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 8,5 trở lên;
d. Đối tượng 4: Thí sinh có 1 trong các chứng chỉ sau đây:
– Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (IELTS, TOEFL iBT, PTE Academic, và Cambridge) tương đương IELTS từ 5.5 trở lên (tham khảo đánh giá tương đương trong Bảng 1), đồng thời có điểm tổ hợp xét tuyển đạt từ 23 điểm trở lên;
– Chứng chỉ tiếng Trung Quốc từ HSK4 trở lên, đồng thời có điểm tổ hợp xét tuyển đạt từ 23 điểm trở lên được xét tuyển thẳng vào ngành Ngôn ngữ Trung Quốc;
– Chứng chỉ tiếng Hàn Quốc từ TOPIK4 trở lên, đồng thời có điểm tổ hợp xét tuyển đạt từ 23 điểm trở lên được xét tuyển thẳng vào ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc;
– Chứng chỉ tiếng Nhật từ N3 (JLPT) trở lên, đồng thời có điểm tổ hợp xét tuyển đạt từ 23 điểm trở lên được xét tuyển thẳng vào ngành Ngôn ngữ Nhật;
– Chứng chỉ quốc tế A-Level với tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60);
– Có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt điểm từ 1100/1600 hoặc 1450/2400 trở lên;
– Có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT đạt điểm từ 24/36 trở lên.
Lưu ý: Các chứng chỉ quốc tế phải còn thời hạn sử dụng tính đến 30/6/2023.
e. Đối tượng 5: Thí sinh là học sinh tại trường THPT liên kết/hợp tác với Trường Đại học Phenikaa thỏa mãn điều kiện sau:
– Học sinh hệ chuyên thuộc các trường THPT chuyên các tỉnh, thành phố hoặc các trường có lớp chuyên do UBND các tỉnh/thành phố công nhận nằm trong khối liên kết/hợp tác với Trường Đại học Phenikaa có điểm tổ hợp xét tuyển đạt từ 23 điểm trở lên được xét tuyển thẳng vào các ngành học có môn chuyên thuộc tổ hợp xét tuyển;
– Học sinh không thuộc hệ chuyên nằm trong khối liên kết/hợp tác với Trường Đại học Phenikaa có điểm trung bình các môn học 3 học kỳ đạt 8,0 trở lên, đồng thời điểm trung bình môn học trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 8,0 trở lên;
f. Đối tượng 6: Thí sinh thuộc diện gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo, khuyết tật theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và có điểm trung bình các môn 3 học kỳ đạt từ 8,0 trở lên;
g. Đối tượng 7: Thí sinh có bằng đại học hệ chính quy từ loại Khá trở lên;
h. Đối tượng 8: Thí sinh là người Việt Nam tốt nghiệp THPT ở nước ngoài hoặc các trường quốc tế tại Việt Nam có chứng nhận văn bằng của cơ quan có thẩm quyền;
i. Đối tượng 9: Áp dụng riêng đối với 2 ngành/chương trình đào tạo tài năng
i1) Đối với ngành Vật lý tài năng:
– Đạt giải trong kỳ thi HSG/Olympic Vật lý, Toán học quốc tế/quốc gia;
– Đạt giải Nhất/Nhì/Ba kỳ thi HSG Vật lý, Toán học cấp tỉnh/thành phố;
– Học sinh hệ chuyên thuộc các trường THPT chuyên các tỉnh/thành phố hoặc các trường có lớp chuyên do UBND các tỉnh/thành phố công nhận có điểm trung bình môn học trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 8,0 trở lên kèm theo phỏng vấn (Nội dung phỏng vấn do HĐTS Nhà trường quy định);
– Học sinh không thuộc hệ chuyên có điểm trung bình môn học trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 8,5 trở lên kèm theo phỏng vấn (Nội dung phỏng vấn do HĐTS Nhà trường quy định).
i2) Đối với ngành Khoa học máy tính tài năng:
– Đạt giải trong kỳ thi HSG/Olympic Toán, Vật lý, Tin học quốc tế, quốc gia;
– Đạt giải Nhất/Nhì kỳ thi HSG Toán, Vật lý, Tin học cấp tỉnh/thành phố.
Lưu ý chung đối với phương thức xét tuyển thẳng:
– Tiêu chí xét tuyển:
+ Xét tuyển theo thứ tự các tiêu chí từ cao xuống thấp (từ đối tượng 1 đến 8);
+ Trong mỗi tiêu chí: điểm xét tuyển lấy từ cao xuống thấp;
– Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau: ưu tiên thí sinh có thứ tự nguyện vọng cao hơn, thời gian nộp hồ sơ sớm hơn;
+ Thí sinh tham gia các đội tuyển quốc gia dự thi quốc tế; thí sinh đạt giải HSG cấp quốc gia, cấp tỉnh/thành phố nếu chưa tốt nghiệp THPT sẽ được bảo lưu kết quả giải đến hết năm tốt nghiệp THPT (việc sử dụng kết quả bảo lưu này sẽ theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và Trường Đại học Phenikaa từng năm);
+ Thí sinh đăng ký xét tuyển nhóm ngành sức khỏe phải đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng theo quy định chung của Bộ GD&ĐT;
+ Đối với nhóm ngành Ngôn ngữ (Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Hàn Quốc, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Nhật Bản) cần thêm điều kiện là điểm trung bình môn Ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật) đạt từ 8,0 trở lên (áp dụng với đối tượng: 1,2,3,5,6);
+ Các đối tượng từ 1 đến 8 không áp dụng đối với 2 ngành/chương trình đào tạo tài năng.
2.2. Phương thức 2: Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023
Điểm xét tuyển = Tổng điểm của tổ hợp 3 môn xét tuyển + Điểm ưu tiên (theo đối tượng và khu vực như quy định của Bộ GD&ĐT) + Điểm chứng chỉ ngoại ngữ (theo quy định của Trường Đại học Phenikaa tại Bảng 1).
Riêng khối ngành Sức khỏe phải đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng của Bộ GD&ĐT.
Tiêu chí xét tuyển: Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống thấp. Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng (NV) cao hơn.
2.3. Phương thức 3: Xét tuyển theo kết quả học tập THPT
Mức điểm sàn: Điểm tổ hợp xét tuyển của thí sinh phải đạt mức điểm theo quy định:
– Khối ngành Kỹ thuật – Công nghệ (áp dụng với các ngành thuộc mục A – bảng 2, trừ ngành Kỹ thuật robot và trí tuệ nhân tạo (Đào tạo song ngữ Việt – Anh), Khoa học máy tính (đào tạo tài năng), Vật lý tài năng): 21 điểm;
– Khối ngành Sức khỏe (áp dụng với ngành Dược học, Điều dưỡng). Thí sinh đăng ký xét tuyển nhóm ngành sức khỏe phải đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng theo quy định chung của Bộ GD&ĐT;
– Khối ngành Kinh tế – Kinh doanh, Khoa học xã hội: 20 điểm.
– Đối với nhóm ngành ngôn ngữ (Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Hàn Quốc, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Nhật Bản) cần thêm điều kiện điểm trung bình môn ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc, tiếng Nhật) đạt từ 6,5 trở lên.
Tiêu chí xét tuyển: Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống thấp. Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng (NV) cao hơn, nộp hồ sơ xét tuyển sớm hơn.
2.4. Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả học tập THPT kết hợp phỏng vấn
Áp dụng với các ngành: Kỹ thuật robot và trí tuệ nhân tạo (Đào tạo song ngữ Việt- Anh), Khoa học máy tính (đào tạo tài năng), Kỹ thuật phục hồi chức năng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Y khoa.
Điều kiện xét tuyển: thí sinh đạt đủ tiêu chuẩn công nhận tốt nghiệp THPT của Bộ GD&ĐT, đồng thời phải có điểm tổ hợp xét tuyển đạt từ 21 điểm trở lên.
Khối ngành Sức khỏe (áp dụng với ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Y khoa). Thí sinh đăng ký xét tuyển nhóm ngành sức khỏe phải đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng theo quy định chung của Bộ GD&ĐT.
Tiêu chí xét tuyển: Chấm điểm hồ sơ đánh giá năng lực theo mẫu quy định của Trường Đại học Phenikaa. Điểm xét tuyển lấy từ cao xuống thấp. Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng (NV) cao hơn, nộp hồ sơ xét tuyển sớm hơn.
2.5. Phương thức 5: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và kết quả kỳ thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của ĐHQG Hà Nội
Điều kiện xét tuyển: thí sinh đạt tiêu chuẩn công nhận tốt nghiệp THPT của Bộ GD&ĐT, đồng thời đạt 1 trong 2 tiêu chí:
– Kết quả thi đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng do Trường Đại học Phenikaa quy định.
– Kết quả thi ĐGNL của Đại học Quốc gia Hà Nội đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng do Trường Đại học Phenikaa quy định;
3. Mức điểm cộng cho các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế
Trường Đại học Phenikaa xét cộng điểm ưu tiên vào tổng điểm xét tuyển cho tất cả các ngành/chương trình đào tạo đăng ký xét tuyển với các mức như trong Bảng 1 đối với các thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (IELTS, TOEFL iBT, PTE Academic, và Cambridge) tương đương với IELTS từ 4.0 trở lên; chứng chỉ tiếng Trung Quốc từ HSK3 trở lên; chứng chỉ tiếng Hàn Quốc từ TOPIK3 trở lên; chứng chỉ tiếng Nhật từ N5 (JLBT) trở lên.
4. Các ngành đào tạo
Mã trường: PKA
Tổng chỉ tiêu: 4.942 chỉ tiêu
Ghi chú: (**) Các ngành/chương trình đào tạo dự kiến sẽ mở trong năm 2023
Ngoài ra, trong năm học 2023, Đại học Phenikaa dành Quỹ học bổng vô cùng giá trị cho các sinh viên trúng tuyển đại học chính quy với tổng giá trị trên 50 tỷ đồng.
(Theo Trường Đại học Phenikaa)
Cập nhật thông tin chi tiết về Tuyển Chọn 10 Mẫu Đầm Nhún Thân Đuôi Cá Sexy 2023 trên website Pwqy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!